Phương pháp dạy văn nghị luận trong chương trình THPT theo đặc trưng thể loại

20 360 0
Phương pháp dạy văn nghị luận trong chương trình THPT theo đặc trưng thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN I BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI : PHƯƠNG PHÁP DẠY VĂN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Người thực : Trương Thị Liên Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THPT Đông Sơn SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn A- PHẦN MỞ ĐẦU I-LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1- Lí khách quan THANH HÓA, NĂM 2016 MỤC LỤC A- PHẦN MỞ ĐẦU Trang I- Lí chọn đề tài…………………………………………………………… II- Mục đích nhiệm vụ đề tài …………………………………………… III-Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài …………………………… VI- Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………5 B-PHẦN NỘI DUNG I- Những vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận……………………………… Các văn nghị luận chương trình ngữ văn chuẩn…………………6 Những đặc trưng thể loại văn nghị luận phương pháp đọc hiểu…6 2.1 Luận đề văn bản………………………………………………………9 2.2 Hệ thống luận điểm… 10 2.3 Phong cách nghị luận nhà văn……………………………………….11 2.4 Tính hình tượng đặc trưng văn chương thẩm mĩ………………….11 2.5.Văn nghị luận thời kì trung đại………………………………………11 2.6 Vận dụng phương pháp tích hợp 12 II- Ý tưởng thiết kế dạy học tác phẩm văn nghị luận phương diện thể loại………………………………………………………………………… 12 C- KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM………………………………………… …15 D – KẾT LUẬN …………………………………………………………… 16 A- PHẦN MỞ ĐẦU I-LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1- Lí khách quan Cuộc đổi chương trình THPT năm học 2006-2007 đặt cho giáo viên môn Ngữ văn nhiều vấn đề cần phải giải Đó đổi nội dung chương trình sách giáo khoa; đổi phương pháp dạy học; đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh; đổi việc sử dụng thiết bị dạy học;… mà trọng tâm đổi phương pháp dạy – học Mọi phương pháp phải bắt nguồn từ nội dung công việc, cụ thể từ nội dung chương trình sách giáo khoa, từ đối tượng học sinh…Vì vậy, công việc mà giáo viên muốn đáp ứng yêu cầu chương trình đổi phải nghiên cứu, tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Sách giáo khoa Ngữ văn THPT biên soạn lần có nhiều thay đổi Chương trình xếp theo thể loại thời kì văn học lớn Việc xếp nhằm làm bật vai trò thể loại văn học, nhân vật lịch sử văn học, đồng thời phù hợp với việc đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại Do cấu tạo chương trình, phần Văn học, coi trọng phát triển thể loại nên nhà biên soạn sách đưa vào nhiều hình thức thể loại văn học mà có thể loại giáo viên chưa dạy, chí có thể loại nhiều giáo viên có biết chưa (hoặc ít) tiếp xúc với văn Bình sử, Văn bia, Điều trần…Cũng có thể loại giáo viên tiếp xúc nhiều dạy vài chương trình Văn học trước đây, đưa vào chương trình Ngữ văn nhiều trở thành trọng tâm thể loại bổ sung vào chương trình Ngữ văn, văn Nghị luận Mục đích văn nghị luận: phát ngôn cho tư tưởng, quan điểm, chủ trương, lập trường xã hội định Đặc điểm: khô khan, phù hợp với tâm lí nhận thức học sinh; tính văn chương, khó vào cảm xúc người đọc; ý tưởng thâm thuý khó nắm bắt,…; nguồn tư liệu bổ trợ khan Một điểm thay đổi đáng kể số văn nghị luận đưa vào sách Ngữ văn THPT không Không thời gian không gian văn hóa : có văn nghị luận trung đại (Chiếu cầu hiền ; Xin lập khoa luật,…), văn nghị luận đại (Tuyên ngôn Độc lập ; Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc ;…), có văn nghị luận Việt Nam văn nghị luận nước (Đô-xtôi-ép-xki ; Ba cống hiến vĩ đại Các Mác ;…) Không phạm vi nghị luận : có nghị luận văn học (Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc ; Mấy ý nghĩ thơ ;…) nghị luận xã hội trị (Hiền tài nguyên khí quốc gia ; Về luân lí xã hội nước ta ; Bàn vốn văn hóa dân tộc ;…) Như xét thể loại, văn nghị luận dạy – học chương trình đa dạng So với phần văn chương nghệ thuật (nhiều văn đưa vào song với đa số giáo viên, văn lạ, không gặp nhiều khó khăn cảm nhận) dạy văn nghị luận vấn đề nan giải người đứng lớp, người tuổi nghề Trong trình giảng dạy, giáo viên thường ý khai thác nội dung làm toát lên quan điểm tư tưởng tác giả mà ý đến vẻ đẹp hình thức nghệ thuật tác phẩm Việc dạy học tác phẩm nghị luận thường khó, không hấp dẫn học sinh nên dẫn đến tình trạng học sinh chán học, không hứng thú với thể loại văn Vì vậy, để dạy tốt văn thuộc văn nghị luận không dễ dàng Giáo viên hiểu đặc trưng chung thể loại mà phải hiểu nét riêng biệt tiểu loại Trên sở hướng dẫn học sinh đọc hiểu cách có hiệu Có thể nói, đổi phương pháp dạy học, việc dạy văn nghị luận vấn đề cấp thiết không đơn giản nhiều giáo viên Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn vấn đề mang tính thời nước ta Các nhà chiến lược giáo dục đưa nhiều phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học văn để góp phần đưa giáo dục nước ta bắt kịp phát triển giáo dục giới Hệ thống phương pháp dạy học văn nói phong phú, đa dạng, song dạy học văn theo đặc trưng thể loại phương pháp dạy học Những năm gần việc rèn luyện kĩ lập luận kĩ sống cho học sinh THPT qua văn học nhiều giáo viên quan tâm, thể loại văn nghị luận Trong đề thi tốt nghiệp THPTQG câu hỏi NLXH chiếm số lượng 3điểm Như có nghĩa dạy cho học sinh biết làm văn NLXH thông qua dạy thể loại văn nghị luận có tác động lớn đến việc giáo dục nhận thức xã hội khả lập luận học sinh trước nhiều vấn đề sống Ví dụ: Từ việc dạy văn “Nhìn vốn văn hóa dân tộc” tác giả Trần Đình Hượu, giáo viên giúp học sinh nhận thức vai trò thân việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập, cho văn hóa Việt Nam hòa nhập mà không hòa tan Vấn đề xuất câu NLXH đề thi là: Trong “Nhìn vốn văn hóa dân tộc”, tác giả Trần Đình Hượu viết: “Con đường hình thành sắc dân tộc văn hoá không trông cậy vào tạo tác dân tộc mà trông cậy vào khả chiếm lĩnh, khả đồng hoá giá trị văn hoá bên ngoài” Với đề học sinh phải trình bày nhận thức lập luận thân giữ gìn sắc văn hóa dân tộc kết hợp với tiếp thu tinh hoa văn hóa nước Dạy văn nghị luận giúp học sinh làm đề nghị luận xã hội cách dễ dàng đời biết cách trình bày quan điểm thân vấn đề xã hội 2- Lý chủ quan Là giáo viên tuổi nghề chưa cao, thời gian theo nghiệp mà lựa chọn chưa dài trình giảng dạy nhận thấy việc dạy văn nghị luận trường THPT nhiều khó khăn giáo viên lĩnh hội học sinh kiểu văn Đặc biệt sau công cải cách giáo dục thay sách giáo khoa vừa qua việc đòi hỏi phải tìm phương án tối ưu để dạy văn nghị luận đạt hiệu vấn đề trăn trở.Việc áp dụng phương pháp tìm cách dạy cụ thể cho thể loại văn nghị luận cấp học không nỗi lo mà băn khoăn nhiều giáo viên khác Tôi tự nhận thấy trách nhiệm thân nghệp mà theo đuổi Vì suốt thời gian qua tìm tòi nghiên cứu đổi phương pháp dạy văn nghị luận dựa sở phương pháp dạy học văn nói chung áp dụng phương pháp nhiều tiết học nhiều lớp qua vài năm Cho đến năm học có kết khả quan Vì lí mạnh dạn đưa đề tài nghiên cứu với hi vọng thân năm tới không trăn trở e ngại tiếp xúc hay hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn nghị luận Từ góp phần tháo gỡ vài khó khăn cho giáo viên việc dạy văn nghị luận trường THPT, tạo hứng thú cho học sinh học thể loại văn học II-MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1-Mục đích đề tài Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn chương trình xếp theo thể loại thời kì văn học lớn Như chương trình lấy lịch sử phát triển thể loại văn học chính, lấy thể loại văn học làm trục để xếp phân chia tiết học Trong tiêu chí đánh giá tiết dạy học giáo sư Phan Trong Luận đưa ra, ta thấy việc dạy đặc trưng thể loại tiêu chí quan trọng Mục đích việc học theo phát triển thể loại là, từ việc học loại thể văn học, giáo viên phải giúp học sinh hiểu đặc trưng thể loại, cho, qua cụm văn thể loại học, học sinh có phương pháp đọc - hiểu văn khác thể loại Như dạy học dạy học phương pháp Đề tài không vào nghiên cứu phương pháp, kĩ thuật dạy-học môn Ngữ văn theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh dạy học đặt giải vấn đề, dạy học hợp tác ; kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn phủ bàn v.v Đề tài vào nghiên cứu dạy học theo đặc trưng thể loại văn nghị luận theo chương trình Chuẩn Trong kiểu văn nghị luận, sâu vào tìm hiểu nét riêng số tiểu loại để từ có cách dạy học sinh đọc – hiểu hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả báo cáo cố gắng tìm nét riêng văn nghị luận, đặc biệt số tiểu loại thuộc kiểu văn nghị luận học chương trình Ngữ văn THPT Từ nét riêng ấy, đề xuất cách dạy đọc – hiểu văn nghị luận nói chung từ đặc trung thể loại áp dụng cho dạy cụ thể III- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Văn nghị luận học nhà trường THPT phong phú đa dạng Đối tượng nghiên cứu đặc trưng loại tiểu loại văn Trên sở tìm cách dạy đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại nghị luận cho học sinh trường THPT Đông Sơn I Với đối tượng học sinh, chọn lớp học có trình độ trung bình theo chương trình Chuẩn Đề tài nghiên cứu ứng dụng giới hạn đối tượng IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý thuyết Đọc, nghiên cứu tài liệu loại thể văn học, phương pháp dạy học, phương pháp dạy học theo đặc trưng thể loại Tham khảo tài liệu viết đổi phương pháp dạy học, thiết kế dạy có chất lượng đồng nghiệp, tìm kiếm tư liệu cần thiết Intơnet phục vụ cho báo cáo này… Nghiên cứu thực tiễn + Dự số dạy đồng nghiệp + Khảo sát trình độ học sinh Chọn lớp có trình độ ngang nhau, lớp dạy thực nghiệm, lớp dạy không ý đến đặc trưng thể loại Đối chiếu, so sánh kết học, chất lượng học sinh qua kiểm tra để rút kết luận B- PHẦN NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1- Các văn nghị luận chương trình Ngữ văn Chuẩn Các văn nghị luận Ngữ văn THPT theo chương trình Chuẩn có số văn sau : Lớp 10 : Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi), Tựa “Trích diễm thi tập” (Hoàng Đức Lương), Hiền tài nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung) Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên) Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên) Lớp 11 : Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm), Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ), Về luân lí xã hội nước ta (Phan Châu Trinh), Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp (Nguyễn An Ninh), Ba cống hiến vĩ đại Các Mác (Ăng ghen), Một thời đại thi ca (Hoài Thanh) Lớp 12 : Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh), Những ngày đầu nước Việt Nam (Võ Nguyên Giáp), Mấy ý nghĩ thơ (Nguyễn Đình Thi), Đốt-xtôi-ép-xki (X X vai gơ), Nguyễn Đình Chiểu - sáng văn nghệ dân tộc, (Phạm Văn Đồng), Nhìn vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu) Những đặc trưng văn nghị luận phương pháp đọc – hiểu Văn nghị luận thể văn đời từ lâu Ở Trung Hoa, văn nghị luận có từ thời Khổng Tử (551- 479TCN) Ở Việt Nam, văn nghị luận thể loại có truyền thống lâu đời, có giá trị tác dụng to lớn trường kì lịch sử, công dựng nước giữ nước Văn nghị luận thể loại có từ sớm có giá trị to lớn đời sống dân tộc qua nhiều thời kì lịch sử Ngay từ thời kì đầu nhà nước phong kiến xuất Chiếu dời đô (Lí Thái Tổ) Các đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc sinh văn nghị luận lưu lại muôn đời: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi), Chiếu Cần Vương (Hàm Nghi), Tuyên ngôn Độc Lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Không có quí Độc lập - Tự (Hồ Chí Minh)… Trong thời bình, thể văn nghị luận phát triển, đề cập đến nhiều mặt đời sống trị văn hóa xã hội: Tựa “Trích diễm thi tập” Hoàng Đức Lương, Chiếu cầu hiền Ngô Thì Nhậm, điều trần Xin lập khoa luật Nguyễn Trường Tộ, Văn bia Văn miếu – Quốc Tử giám khắp làng xã Việt Nam v.v Nhìn vào kỉ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh có hàng loạt chí sĩ yêu nước đồng thời nhà luận cự phách Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Nguyễn An Ninh Rồi đến nhà cách mạng, nhà văn hóa Trường Chinh, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp nhiều nhà viết văn nghị luận tiếng Hải Triều, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên , Nguyễn Đình Thi Có thể nói, suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, văn nghị luận phản ánh rõ tinh thần, tư tuởng, ý chí khát vọng nhân dân ta Đó lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần tự hào dân tộc có truyền thống lịch sử -văn hóa lâu đời Đó ý chí "Không có quý độc lập tự do", khát vọng hòa bình: " Chúng ta muốn hòa bình, nhân nhượng", tinh thần tử cho tổ quốc sinh: "Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ" (Hồ Chí Minh) Đó khát vọng muốn xây dựng quốc gia hùng cường, độc lập thể rõ Chiếu dời đô Lí Thái Tổ, Đại cáo bình Ngô Nguyễn Trãi ; tư tưởng coi trọng người hiền tài văn bia Thân Nhân Trung soạn thảo (1442) đặt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đặc biêt Chiếu cầu hiền vua Quang Trung ban bố năm 1788 Có thể nói ngày văn nghị luận phát triển mạnh mẽ, trở nên đa dạng, phong phú nội dung lẫn hình thức thể loại Tuy nhiên vào nội dung đề tài, ta chia văn nghị luận làm hai loại lớn: Nghị luận xã hội nghị luận văn học + Nghị luận xã hội văn bàn vấn đề xã hội- nhân sinh: tư tưởng đạo lí, lối sống cao đẹp; tượng tích cực tiêu cực đời sống; vấn đề thiên nhiên môi trường + Nghị luận văn học văn bàn vấn đề văn chương - nghệ thuật: phân tích, bàn luận vẻ đẹp tác phẩm văn học, trao đổi vấn đề lí luận văn học, làm sáng tỏ vấn đề văn học sử Các văn nghị luận theo chương trình Chuẩn nêu trên, dựa vào nội dung đề tài, ta xếp sau : + Nghị luận xã hội : Tựa “Trích diễm thi tập” (Tựa), Hiền tài nguyên khí quốc gia (Văn bia), Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Thái sư Trần Thủ Độ (Bình sử), Chiếu cầu hiền (Chiếu), Xin lập khoa luật (Điều trần), Về luân lí xã hội nước ta, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức, Ba cống hiến vĩ đại Các Mác, Tuyên ngôn Độc lập, Nhìn vốn văn hóa dân tộc, Những ngày đầu nước Việt Nam + Nghị luận văn học : Một thời đại thi ca, Mấy ý nghĩ thơ, Đốt-xtôiép-xki, Nguyễn Đình Chiểu - sáng văn nghệ dân tộc Cùng nghị luận song văn học trung đại có nhiều tiểu loại Tựa, văn bia, bình sử… Bài viết tìm hiểu đặc trưng chung thể loại nét riêng tiểu loại, sở đó, tìm phương pháp đọc – hiểu loại văn Trong Từ điển thuật ngữ Văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) NXB Đại học Quốc gia năm 1999), tác giả cho rằng, văn nghị luận “Viết vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: trị, kinh tế, triết học, văn hóa… Mục đích văn nghị luận bàn bạc, thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời tư tưởng, quan điểm nhằm phục vụ trực tiếp cho lợi ích tầng lớp, giai cấp định… Đặc trưng văn nghị luận tính chất luận thuyết – khác với văn học nghệ thuật, văn chương nghị luận trình bày tư tưởng thuyết phục người đọc chủ yếu lập luận, lý lẽ” Căn vào định nghĩa khái niệm trên, ta thấy rõ, văn nghị luận thể loại văn học dùng lí lẽ, phán đoán, chứng cứ…để bàn bạc vấn đề sống văn học Từ nội hàm khái niệm từ thực tế giảng dạy, rút đặc trưng chủ yếu văn nghị luận : dùng lý lẽ, chứng để bàn bạc; sử dụng nhiều thao tác như: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, so sánh, bác bỏ… giúp người đọc hiểu vấn đề; bố cục chặt chẽ, ngôn ngữ xác, giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm mang tính xã hội, tính học thuật cao Có thể lấy “Đại cáo bình Ngô” (Nguyễn Trãi) để soi sáng cho nội dung Phần mở đầu Đại cáo bình Ngô nêu nguyên lí, chân lí làm sở lí luận, làm chỗ dựa để triển khai lập luận cho phần Phần thứ hai soi tiền đề thừa nhận phần đầu vào thực tiễn để đúng, sai, nghĩa phi nghĩa Trên phương diện phi nghĩa, tác giả tố cáo mạnh mẽ phê phán sâu sắc giặc xâm lược (phần cáo trạng tội ác giặc Minh) Trên phương diện nghĩa Nguyễn Trãi khẳng định ngợi ca quân dân ta (phần viết khởi nghĩa Lam Sơn) Cuối rút kết luận sở tiền đề thực tiễn: khẳng định nghĩa chiến thắng, kỉ nguyên dân tộc mở ra, học lịch sử Hệ thống lí lẽ bố cục rõ ràng, lôgic hợp lí Các thao tác nghị luận chủ yếu: phân tích, bác bỏ, so sánh, chứng minh… Có thể lập sơ đồ kết cấu “Đại cáo bình Ngô” sau : Luận Luận đề đề nghĩa nghĩa Tư tưởng nghĩa Vua Kẻ ngược với nhân nghĩa Quyền độc lập dân tộc Lãnh thổ Văn hóa Hào kiệt anh hùng Đối chiếu với thực đấu tranh sống Giặc Minh phi nghĩa Nhân dân Đại Việt nghĩa Kết luận Đại cáo bình Ngô Nguyễn Trãi văn luận giàu sắc thái biểu cảm, mang tính hình tượng cao Khi diễn tả tình cảnh thê thảm người dân vô tội tố cáo tội ác man rợ giặc Minh, tác giả sử dụng nhiều hình ảnh để biểu đạt tư tưởng cảm xúc Khi thuật lại diễn biến khởi nghĩa, ông sử dụng lối văn tự Khắc họa trận đánh, ông sử dụng văn miêu tả Về văn nghị luận sản phẩm tư lô gíc Nhưng vẻ đẹp văn nghị luận tư tưởng đắn, sâu sắc, thể hình thức lập luận phong phú, lý lẽ đanh thép, giọng điệu thuyết phục hấp dẫn hút thái độ tác giả trước vấn đề nghị luận Với tư cách môn học công cụ, môn Ngữ văn THPT phải hướng tới mục tiêu hình thành cho học sinh phương pháp đọc-hiểu kiểu, loại văn bản, văn dạng thức sáng tạo nghệ thuật sách giáo khoa, sách giáo khoa phổ thông Học sinh “biết đọc kiểu văn theo đặc trưng kiểu văn bản, nâng cao lực tích hợp đọc viết văn thông dụng” (Bộ GD&ĐT, Tài liệu bồi dưỡng GV dạy SGK Ngữ văn 11, NXBGD, 2005) Khi nắm đặc trưng riêng kiểu loại văn người học thể tiếp nhận dễ dàng văn văn học thể loại chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Điều cho thấy, dạy học văn theo đặc trưng thể loại đường khoa học để chiếm lĩnh văn Ngữ văn nói riêng, văn văn học nói chung Vì đổi phương pháp dạy học văn Ngữ văn THPT dạy học văn Ngữ văn phù hợp với đặc trưng thể loại Đó xem nguyên tắc dạy học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa cấp học Vì lí trên, dạy văn nghị luận cần đạt cần khai thác phương diện sau: 2.1 Luận đề văn Văn bàn bạc, thảo luận, phê phán hay truyền bá… tư tưởng, quan điểm, tượng… Hay nói rõ ý nghĩa nội dung, luận đề văn Có thể dẫn số ví dụ : + Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn : Ca ngợi nhân cách cao đẹp đóng góp lớn lao Hưng Đạo Đại vương cho đất nước + Tựa “Trích diễm thi tập”: Niềm tự hào sâu sắc, lòng yêu nước ý thức trách nhiệm cao việc trân trọng, bảo tồn di sản văn học dân tộc + Chiếu cầu hiền : Tầm nhìn chiến lược vua Quang Trung cầu hiền tài phục vụ cho nghiệp dựng nước +Về luân lí xã hội nước ta: Tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến ý chí quật cường Phan Chu Trinh : vạch trần thực trạng đen tối xã hội đương thời, đề cao tư tưởng đoàn thể tiến bộ, hướng ngày mai tươi sáng đất nước +Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp : Từ mối tương quan tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức, viết thể lập trường dân tộc yêu nước Nguyễn An Ninh 10 + Ba cống hiến vĩ đại Các Mác : Với đóng góp to lớn, Mác trở thành nhà tư tưởng vĩ đại số nhà tư tưởng đại Tên tuổi nghiệp ông đời đời sống + Một thời đại thi ca : Nhận thức tinh tế sâu sắc tinh thần thơ - động lực thúc đẩy phát triển thi ca Việt Nam đại + Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc : Khẳng định ý nghĩa cao đẹp đời (một chiến sĩ phấn đấu cho nghiệp giải phóng dân tộc) văn nghiệp (là minh chứng hùng hồn cho địa vị tác dụng to lớn văn học nghệ thuật trách nhiệm người cầm bút đất nước, dân tộc) Nguyễn Đình Chiểu +Đot-xtôi-ép-xki : Qua việc dựng chân dung văn học, tác giả đem đến cho người đọc hiểu biết Đô-xtôi-ép-xki, nhà văn vĩ đại nước Nga.v.v 2.2 Hệ thống luận điểm Để đạt nội dung trên, lí lẽ xếp thành hệ thống (tức luận điểm triển khai luận đề) Nếu so sánh luận đề xương sống luận điểm xương sườn Luận đề luận điểm tạo thành xương, tức hệ thống nội dung văn Xin dẫn vài ví dụ : * Đô-xtôi-ép-xki + Cuộc đời bất hạnh nghị lực phi thường Đô-xtôi-ép-xki - Nỗi khổ vật chất - Nỗi khổ tinh thần - Lao động giải thoát nỗi khổ + Sự thành công sáng tác + Cái chết Đô-xtôi-ép-xki tinh thần đoàn kết dân tộc * Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc + Nguyễn Đình Chiểu, tượng văn học độc đáo đẹp riêng không dễ nhận + Ý nghĩa, giá trị to lớn đời, văn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu - Cuộc đời quan niệm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu - Thơ văn yêu nước chống ngoại xâm Nguyễn Đình Chiểu - Truyện thơ Lục Vân Tiên + Khẳng định vị trí Nguyễn Đình Chiểu văn học dân tộc * Chiếu cầu hiền + Quy luật xử người hiền - Từ quy luật tự nhiên khẳng định người hiền phụng cho thiên tử cách xử đắn, lẽ tất yếu, hợp với ý trời - Nêu lên phản đề : người hiền có tài mà ẩn dật, lánh đời ánh sáng bị che lấp, vẻ đẹp bị giấu - Viện dẫn Luận ngữ Khổng Tử + Cách ứng xử sĩ phu Bắc Hà nhu cầu đất nước - Cách ứng xử sĩ phu Bắc Hà 11 - Tính chất thời đại nhu cầu đất nước + Đường lối cầu hiền vua Quang Trung - Đối tượng cầu hiền : quan viên lớn nhỏ, thứ dân trăm họ - Biện pháp, cách thức cầu hiền + Lời kêu gọi, động viên khích lệ chung gánh vác việc nước để hưởng hạnh phúc lâu dài * Một thời đại thi ca + Đi tìm tinh thần thơ + Xác định tinh thần thơ cũ chữ ta, tinh thần thơ chữ + Phân tích vận động thơ với bi kịch 12 + Chỉ tính chất tội nghiệp thơ 2.3 Phong cách nghị luận nhà văn Khi dạy học ta dừng lại điểm chung, khung Sức hấp dẫn tác phẩm nghị luận nằm độc đáo cách chọn luận điểm, cách triển khai luận điểm, cách lập luận, giọng điệu, ngôn từ… Hay nói cách khác phong cách nghị luận riêng tác giả, tác phẩm Do cần triển khai phân tích bình diện để thấy giá trị nội dung hấp dẫn thẩm mỹ riêng tác phẩm Khi dạy đọc – hiểu văn Hiền tài nguyên khí quốc gia, phải hướng dẫn học sinh phát : lập luận chặt chẽ, có luận điểm, luận rõ ràng ; lời lẽ sắc sảo, thấu tình đạt lí Với Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, cần làm rõ cách dựng nhân vật lịch sử qua lời nói, cử hành động ; kết hợp biên niên sử tự ; lối kể chuyện kiệm lời, giàu kịch tính ; lựa chọn chi tiết tiêu biểu, có sức khái quát cao Trong Tuyên ngôn Độc lập, phải giúp học sinh tìm hiểu cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực giàu sức thuyết phục ; Ngôn ngữ vừa xác vừa gợi cảm ; giọng văn linh hoạt Với văn Mấy ý nghĩ thơ, cần chặt chẽ lập luận tác giả lối viết văn giàu hình ảnh, cảm xúc Còn, Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc, không hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách bố cục chặt chẽ, luận điểm triển khai bám sát vấn đề trung tâm ; cách lập luận từ khái quát đến cụ thể, kết hợp diễn dịch, qui nạp hình thức đòn bẩy ; lời văn có tính khoa học, vừa mang màu sắc văn chương vừa khách quan, ngôn ngữ giàu hình ảnh 2.4 Tính hình tượng đặc trưng văn chương thẩm mĩ Tính hình tượng văn nghị luận cấp độ chỉnh thể mà cấp độ chi tiết, phận phục vụ cho lập luận không lấn át hệ thống lập luận lôgíc tác phẩm Tính hình tượng văn nghị luận thường thể cấp độ ngôn từ, cách diễn đạt tu từ, cách vận dụng thành ngữ, điển cố khéo léo… Do nội dung đề tài thuộc lĩnh vực văn học nên tính hình tượng văn nghị luận văn học thể nhiều hơn, mật độ dày dù cấp độ chi tiết, phận Giáo viên phải lưu ý điều 2.5 Về văn nghị luận thời kì trung đại Cũng văn chương nghệ thuật, văn nghị luận thời trung đại viết chữ Hán, hay sử dụng điển tích, điển cố mang yếu tố biểu trưng Văn nghị luận trung đại đưa vào chương trình đa dạng tiểu loại Vì vậy, nét chung, cần ý tới nét riêng tiểu loại 13 Đại cáo bình Ngô kiệt tác nhiều mặt, dạy đọc – hiểu cần làm bật kết hợp hài hòa yếu tố luận yếu tố văn chương qua cách sử dụng từ ngữ, cách xây dựng hình tượng cách tạo giọng điệu Tựa “Trích diễm thi tập” hòa quyện chất nghị luận với chất trữ tình Các Bình sử thể rõ tính riêng biệt Mang tính nghị luận thể văn độc lập cáo, tựa ; không tác thành riêng, kết cấu hoàn chỉnh văn nghị luận thường gặp Các tác giả bình sử thường phát biểu trực tiếp quan điểm trị xã hội trước kiện nhân vật lịch sử ghi chép Ngoài dũng khí (khen chê rõ ràng, không khuất phục trước cường quyền, không bẻ cong ngòi bút), người chép sử phải có tài Sử gia không hư cấu phải chọn kiện thật tiêu biểu, có ý nghĩa làm bật nhân cách hay giai đoạn lịch sử mà phải ngắn gọn 2.6 Vận dụng linh hoạt phương pháp tích hợp Tùy vào cụ thể để ta có tích hợp ngang, dọc khác nhưng, dạy văn nghị luận đặc trưng nên việc tích hợp với phần làm văn phải đặc biệt ý Tuy nhiên dạy có tích hợp với phần làm văn giống Làm gây nhàm chán, hiệu không cao Cách làm có hiệu chọn nét tiêu biểu văn nghị luận liên quan đến phần làm văn để tích hợp Có thể văn chủ yếu tích hợp cách triển khai ý cách đưa dẫn chứng, văn tích hợp vài thao tác nghị luận sử dụng thành công, mẫu mực thao tác nghị luận hay cách lập luận chặt chẽ, lý lẽ đanh thép v.v Nghĩa là, vào mặt giá trị nhất, thành công tiêu biểu văn nghị luận học để tích hợp với phần làm văn Dù dạy học văn nghị luận công việc giảng dạy phải dựa yêu cầu Chuẩn kiến thức-kĩ Do trình độ thân hạn chế nên nêu số phương diện cần ý để dạy đọc – hiểu văn nghị luận Rất mong thầy cô dạy học văn đóng góp ý kiến để tìm phương án dạy văn nghị luận đạt kết cao II Ý TƯỞNG THIẾT KẾ DẠY-HỌC MỘT TÁC PHẨM VĂN NGHỊ LUẬN TRÊN PHƯƠNG DIỆN THỂ LOẠI 14 Do yêu cầu dung lượng số lượng trang báo cáo khoa học cấp THPT , mục đích đề tài nghiên cứu nên mạn phép đưa ý tưởng thiết kế tác phẩm văn nghị luận cụ thể Mặt khác đề tài đề cập đến vấn đề dạy theo đặc trưng thể loại nên người viết đưa phần nội dung dạy, tức nêu ý tưởng cho công việc dạy phần đọc - hiểu văn Việc dạy học theo đặc trưng thể loại xuất phát từ phương diện đặc trưng loại hình văn học Dạy học theo thể loại phương pháp dạy học theo loại thể phương pháp dạy học văn thông thường Từ đặc trưng thể loại, người dạy phải biết vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh đọc hiểu Đề tài không đề cập đến phương pháp kĩ thuật dạy học cụ thể nói chung nên không nêu đưa phương pháp dạy học thiết kế một giáo án mẫu cho người đọc Về ý tưởng, xin nêu từ cụ thể Tựa “Trích diễm thi tập” a) Về thể loại : Có nội dung cần làm sáng tỏ Đây văn nghị luận, cụ thể, tựa, đề cho tập sưu tầm thơ, có nhiều nét tương đồng với lời nói đầu tác phẩm văn học thời đại (qua phần tìm hiểu chung cần cho HS tìm hiểu điều này) Văn gồm phần, qua phần tìm hiểu bố cục, cho học sinh so sánh với làm văn em thường làm có phần để thấy rằng, kiểu làm nhà trường kiểu có tính chất mẫu mực Trong thực tế, ta bắt gặp văn không hoàn toàn giống mẫu mực học b) Về cách xếp, trình bày ý cách lập luận : Nội dung phần đọc- hiểu văn gồm : Lí biên soạn Thuật lại trình hình thành Trích diễm thi tập, nội dung kết cấu văn Ở nội dung, cho HS tìm hiểu ý sau : * Lí biên soạn + Những nguyên nhân để thơ văn không lưu hành hết đời - Nhà thơ thấy hết hay, đẹp thơ - Bận rộn công việc, người có điều kiện để ý tới thơ - Có người thích thơ đủ tài tuyển chọn - Kiểm duyệt nhà vua khắt khe - Ngoài nguyên nhân bó buộc thời gian bà binh lửa + Sưu tầm thơ văn ý muốn chủ quan tác giả mà yêu cầu thời đại * Thuật lại trình hình thành Tích diễm thi tập, nội dung kết cấu văn - Động làm Trích diễm thi tập - Những khó khăn biên soạn - Nội dung kết cấu gồm sáu chia làm hai phần Ở phần nội dung, GV cho HS nhận xét cách xếp, trình bày luận điểm, cách lập luận tác giả 15 Ví dụ luận điểm Những nguyên nhân để thơ văn không lưu hành hết đời, HS : luận rõ ràng, xếp theo trình tự lô gíc (dấu hiệu thứ nhất, thứ hai,…nguyên nhân trước, phụ sau …) c) Tựa “Trích diễm thi tập” có kết hợp hài hòa yếu tố luận yếu tố biểu cảm Cũng phần đọc hiểu hai nội dung, giáo viên hướng dẫn học sinh phát điều Cụ thể nêu lí làm cho thơ văn không lưu truyền hết đời, tác giả xen vào cảm xúc suy nghĩ : “Than ôi! Một nước văn hiến xây dựng trăm năm, sách làm mà phải tìm xa xôi để học thơ văn đời nhà Đường Như chả đáng thương xót !” Trình bày trình sưu tầm, tác giả thuyết minh khó khăn, xen vào câu văn đầy cảm xúc, lối nói đầy khiêm nhường : “Trách nhiệm nề mà tài hèn, đức mọn…mạn phép phụ thêm…may tránh lời chê trách người đời sau” Về loại thể, khai thác nhiều cần vào chuẩn kiến thức – kĩ để tránh tải học sinh tiết học trình độ, đặc điểm lứa tuổi 16 C- KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM So sánh kết học Lớp dạy theo phương pháp truyền thống, ý đến đặc trưng thể loại văn nghị luận, kết giảng giáo viên khô khan, không gây cảm xúc hứng thú cho học sinh dạy Học sinh hoạt động giáo viên thuyết trình nhiều Kiến thức mà học sinh lĩnh hội Bài kiểm tra có kết không cao Trong lớp dạy thực nghiệm, em hứng thú học Bài dạy tạo rung cảm thẩm mĩ văn nghị luận Có em có nhiều phát lí thú không phần sâu sắc So sánh kết qua kiểm tra Nghiên cứu đề tài phải kiểm tra nhiều lần với dạng khác Lúc kiểm tra vào văn học, chuẩn bị học Lúc kiểm tra văn sách giáo khoa Kết thật khả quan Lớp thực nghiệm kết đạt cao Kết cụ thể lần kiểm tra sau : Điểm => Điểm 5, Điểm => 10 Lớp Số Số % Số % Số % bài Lớp đối chứng 45 25 55 20 45 0 Lớp thực nghiệm 45 15 34 77 17 D- PHẦN KẾT LUẬN Việc giảng dạy văn nghị luận chương trình Ngữ văn có ý nghĩa quan trọng: không việc mở rộng phạm vi hiểu biết thể loại văn học, hiểu biết vấn đề trị xã hội, văn hoá (trong nhiều không gian, thời gian khác nhau)…mà nhằm xây dựng cho học sinh thái độ đúng, quan điểm tiến vấn đề trị xã hội, văn hoá, hình thành phẩm chất cao đẹp, lực ứng xử, biết phát giải vấn đề cách thoả đáng, hợp lí, bồi dưỡng kĩ cần thiết cho hành trang tương lai học sinh: ngôn ngữ, diễn đạt, lập luận, óc phê phán, tinh thần phản bác trước tượng tiêu cực đời sống Thể loại văn nghị luận giữ vị trí quan trọng chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT Các văn nghị luận sách giáo khoa có tính tư tưởng cao giàu tính nghệ thuật Do đó, đảm bảo dạy văn nghị luận có hiệu yêu cầu “thử thách” giáo viên dạy văn Vì vậy, việc nghiên cứu để nắm vững đặc điểm thể loại nghị luận phương pháp dạy học văn nghị luận trường THPT có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, góp phần nâng cao hiệu việc dạy học nghị luận Thực tiễn giảng dạy văn nghệ thuật nói chung, văn nghị luận nói riêng, việc tuân thủ nguyên tắc: bám sát hoàn cảnh nảy sinh tác phẩm (hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh cảm hứng), bám sát văn ngôn từ tác phẩm, dựa vào đặc điểm cá tính sáng tạo nhà văn, tri thức văn hoá quy luật tâm lí, xã hội …vẫn khoa học vững việc chiếm lĩnh triển khai nội dung, hình thức ý nghĩa tác phẩm Việc giảng dạy văn nghị luận gặp không khó khăn nhiều mặt (tầm hiểu biết trị, lịch sử, văn hoá, nghệ thuật, tài liệu tham khảo, thời gian, không gian văn bản, tâm lí giảng dạy giáo viên tiếp nhận học sinh…) Vì vậy, đòi hỏi giáo viên phải nỗ lực rèn luyện không ngừng mong có học hiệu thật theo tinh thần đổi Phương pháp dạy học mở “lý thuyết trừu tượng” mà cụ thể hoá việc thiết kế thực hóa giảng Muốn hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn thuộc thể loại nghị luận, trước hết giáo viên phải hiểu biết sâu sắc đặc trưng loại thể, chí nét riêng tiểu loại Việc bất khả tri ngược lại, dễ dàng Không có dưng đến với mình, vấn đề thuộc lĩnh vực tri thức, đặc biệt tri thức chuyên ngành, chuyên môn hẹp.Từ việc nắm vững kiến thức thể loại, giáo viên phải vận dụng cách linh hoạt vào cụ thể, vào Chuẩn kiến thức- kĩ để xác định nội dung hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn bản.Trên sở vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cho phù hợp với đối tượng học sinh nhằm làm cho dạy đạt hiệu cao Trên kinh nghiệm thân đúc rút trình dạy học theo chương trình sách giao khoa lưu hành từ năm học 200618 2007, năm học 2015-2016 Kinh nghiệm mang nhiều ý kiến chủ quan nên không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận quan tâm góp ý chân thành đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 21 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Trương Thị Liên 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Luận Phân tích tác phẩm văn chương nhà trường NXBGD Nhiều tác giả- Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình thay SGK Lớp 10,11,12-NXBGD năm 2006 Nhiều tác giả (1967), Giảng dạy văn học Việt Nam trường phổ thông cấp III, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (tổng chủ biên – 2005), Ngữ văn 10, tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 155 Bộ Giáo dục (1963), Chương trình phổ thông cấp II, cấp III, NXB Giáo dục Nhiều tác giả- Lí luận văn học.-Tập 2+3 NXBGD 1988 Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn NXB ĐHQG 1996 Phan Trọng Luận Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trườngPT Tâp II– NXBGD 1999 Lê Bá Hán -Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ Biên) -Từ điển thuật ngữ văn học Nhà xuất bản: NXB Giáo dục 20 ... NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1- Các văn nghị luận chương trình Ngữ văn Chuẩn Các văn nghị luận Ngữ văn THPT theo chương trình Chuẩn có số văn sau : Lớp 10 : Đại cáo bình Ngô... sáng văn nghệ dân tộc, (Phạm Văn Đồng), Nhìn vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu) Những đặc trưng văn nghị luận phương pháp đọc – hiểu Văn nghị luận thể văn đời từ lâu Ở Trung Hoa, văn nghị luận. .. phương pháp dạy học văn Ngữ văn THPT dạy học văn Ngữ văn phù hợp với đặc trưng thể loại Đó xem nguyên tắc dạy học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa cấp học Vì lí trên, dạy văn nghị

Ngày đăng: 15/10/2017, 07:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Những năm gần đây việc rèn luyện kĩ năng lập luận cũng như kĩ năng sống cho học sinh THPT qua văn học đang được rất nhiều giáo viên quan tâm, nhất là ở thể loại văn nghị luận. Trong các đề thi tốt nghiệp THPTQG câu hỏi NLXH chiếm số lượng 3điểm. Như vậy có nghĩa là dạy cho học sinh biết làm văn NLXH thông qua dạy thể loại văn nghị luận sẽ có tác động rất lớn đến việc giáo dục nhận thức xã hội và khả năng lập luận của học sinh trước nhiều vấn đề trong cuộc sống.

  • Ví dụ:

  • Từ việc dạy văn bản “Nhìn về vốn văn hóa dân tộc” của tác giả Trần Đình Hượu, giáo viên sẽ giúp học sinh nhận thức về vai trò của bản thân trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập, sao cho văn hóa Việt Nam hòa nhập mà không hòa tan. Vấn đề này xuất hiện trong câu NLXH của đề thi là: Trong bài “Nhìn về vốn văn hóa dân tộc”, tác giả Trần Đình Hượu viết:

  • “Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hoá không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hoá các giá trị văn hoá bên ngoài”.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan