Mot vai suy nghi ve viec day van nghi luan trong chuong trinh pho thong (bui thi vui)

5 21 0
Mot vai suy nghi ve viec day van nghi luan trong chuong trinh pho thong (bui thi vui)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ VIỆC DẠY VĂN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG CN Bùi Thị Vui Khoa Ngữ văn Abstract Teaching debatable writing in secondary school has been carried out for a long time However, the one-sidedness of the topics, types of debatable writing in school keeps existent The method and effectiveness of teaching this kind of writing needs to put into discussion In this composition, we just give out some ideas about teaching debatable writing within the current philogical curriculum and the experimental one in secondary school in the way that is under the profundity We would like to receive colleagues and readers’ comments Tóm tắt Việc dạy văn nghị luận nhà trường phổ thông tiến hành từ lâu Song tính phiến diện đề tài, thể loại văn nghị luận nhà trường trước thể rõ Phương pháp hiệu giảng dạy văn nghị luận nhà trường phổ thơng cịn nhiều điều cần trao đổi Trong khuôn khổ viết này, mạnh dạn trình bày suy nghĩ bước đầu việc dạy văn nghị luận chương trình Ngữ văn THCS hành chương trình Ngữ văn THPT thí điểm Rất mong trao đổi với bạn đồng nghiệp độc giả I ĐẶT VẤN ĐỀ: Văn nghị luận thể loại văn: “Viết vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: trị, kinh tế, triết học, văn hóa… Mục đích văn nghị luận bàn bạc, thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời tư tưởng, quan điểm nhằm phục vụ trực tiếp cho lợi ích tầng lớp, giai cấp định… Đặc trưng văn nghị luận tính chất luận thuyết – khác với văn học nghệ thuật, văn chương nghị luận trình bày tư tưởng thuyết phục người đọc chủ yếu lập luận, lý lẽ…(Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) - Từ điển thuật ngữ Văn học – NXB Đại học Quốc gia, 4, 1999) Trước quan niệm phiến diện văn học nên nhiều người cho văn chương bao gồm sáng tác tưởng tượng, hư cấu mà nghĩ đến văn nghị luận Hoặc có nghĩ đến lại cho thể loại thường đề cập đến tư tưởng cao siêu, trừu tượng, lập luận khó, diễn đạt khơ nên không hấp dẫn Do mà văn chương nghị luận đưa vào chương trình phổ thơng Chỉ có vài tác phẩm nghị luận trung đại (Sơng núi nước Nam, Hịch Tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo) tác phẩm nghị luận đại (Tuyên ngôn Độc lập) đưa vào dạy chương trình THCS THPT (theo quan điểm đồng tâm mở rộng) Mảng văn chương nghị luận nghèo đề tài, chưa phong phú thể loại Trong trình dạy, giáo viên lại thường ý khai thác nội dung làm toát nên quan điểm tư tưởng các tác giả mà ý đến vẻ đẹp hình thức nghệ thuật tác phẩm Vì việc dạy học tác phẩm nghị luận thường khô, không hấp dẫn học sinh nên dẫn đến tình trạng học sinh chán học dễ hiểu Trên thực tế giới Việt Nam văn chương nghị luận có lịch sử từ lâu đời, khơng có ý nghĩa vấn đề lớn lao đất nước, thời đại công dựng nước, giữ nước, canh tân đất nước, mà gần gũi có ý nghĩa đời sống cơng dân Vì cụm văn nghị luận tuyển chọn dạy chương trình Ngữ văn phổ thơng (chương trình Ngữ văn THCS hành chương trình Ngữ văn THPT thí điểm) phong phú đề tài đa dạng thể loại: Có tác phẩm nói vấn đề lớn lao dân tộc, thời đại tinh thần, ý chí cha ông công chống ngoại xâm giữ nước (Sông núi nước Nam, Hịch Tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo, Tun ngơn Độc lập) Có tác phẩm phản ánh khát vọng dân tộc việc xây dựng quốc gia hùng cường độc lập (Chiếu dời đô, Văn bia khắc Văn miếu - Quốc Tử Giám…) có tác phẩm phản ánh nhận thức thẩm mỹ dân tộc nhân loại, phản ánh văn chương nghệ thuật nghị luận văn học súc tích, tài hoa, uyên bác (Tựa Trích Diễm thi tập, Một thời đại thi ca, Tiếng nói văn nghệ, Nhận đường, GBốp Nghệ thuật…), lại có tác phẩm bàn luận vấn đề gần gũi đời sống hàng ngày luận phép học (La Sơn Phu Tử), Đi ngao du (Ru xô), Về luân lý xã hội nước ta (Phan Châu Trinh), Bàn đọc sách (Chu Quang Tiềm – Trung Quốc), Chuẩn bị hành trang vào kỷ (Phó Thủ tướng Vũ Khoan)… Như chương trình Ngữ văn phổ thông phản ánh rõ chuyển biến nhận thức vị trí, vai trị văn chương nghị luận đời sống người Điều quan trọng dạy tác phẩm nghị luận để trả lại vẻ hấp dẫn thẩm mỹ đích thực chúng? II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Về văn nghị luận sản phẩm tư lơ gíc Nhưng vẻ đẹp văn nghị luận tư tưởng đắn, sâu sắc, cịn thể hình thức lập luận phong phú, lý lẽ đanh thép, giọng điệu thuyết phục hút nhiệt tình thái độ tác giả trước vấn đề nghị luận Vì dạy văn nghị luận cần lưu ý yêu cầu sau: Nắm yêu cầu chung văn nghị luận: Nội dung: phải nêu rõ việc, tượng có vấn đề; phân tích mặt đúng, mặt sai, mặt lợi, mặt hại nó; nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết Hình thức: bố cục phải mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn xác, sinh động, thuyết phục Tuy nhiên, dạy học ta dừng lại điểm chung Bởi sức hấp dẫn tác phẩm nghị luận nằm độc đáo cách chọn luận điểm, cách triển khai luận điểm, cách lập luận, giọng điệu, ngơn từ… Hay nói cách khác phong cách nghị luận riêng tác giả, tác phẩm Do cần triển khai phân tích bình diện để thấy giá trị nội dung hấp dẫn thẩm mỹ riêng tác phẩm Chẳng hạn Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh thuộc văn phong hùng biện, giọng điệu hào hùng, trang trọng Còn Thuế máu Nguyễn Ái Quốc lại đậm chất trào phúng tính chiến đấu mạnh mẽ với nhiều hình thức thể đa dạng (từ cách xây dựng mâu thuẫn, sử dụng giọng điệu đến bình diện ngơn từ… tạo cho văn sắc thái thẩm mỹ riêng) Đơn cử ví dụ so sánh hai tác phẩm tác giả cho thấy hai phong cách nghị luận độc đáo, hấp dẫn Ngoài cần nắm đặc điểm thể loại văn nghị luận kết cấu, văn phong, giọng điệu… Cần phát luận điểm mẻ, độc đáo tác phẩm: Luận điểm tư tưởng, quan điểm người viết vấn đề nghị luận văn Nó thường thể hình thức tiêu đề văn câu văn có tính chất khẳng định hay phủ định Luận điểm phải đắn, sáng rõ, tập trung, mẻ, đáp ứng địi hỏi thực tế có sức thuyết phục người đọc, người nghe Thơng thường văn nghị luận có luận điểm trung tâm Đồng thời có hệ thống luận điểm phận nhằm triển khai luận điểm trung tâm theo cách lập luận cụ thể làm cho văn có sức thuyết phục Như luận điểm nội dung, cịn lập luận hình thức diễn đạt nội dung Ví dụ: Trích đoạn Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi) dạy lớp Tuyên ngôn Độc lập, luận điểm trung tâm khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc phát triển thật sâu sắc, hệ thống toàn diện qua loạt luận điểm phận: - Có văn hiến từ lâu đời - Có lãnh thổ riêng, cương vực rõ ràng - Có phong tục tập quán (tức sắc văn hóa) riêng - Có chủ quyền riêng: bao triều đại nối tiếp xây độc lập - Có truyền thống lịch sử anh hùng “ hào kiệt đời có” - Có chiến công oanh liệt chống ngoại xâm trường kỳ lịch sử dân tộc So với Sông núi nước Nam coi Tuyên ngôn độc lập dân tộc đầu thời Lý Nước Đại Việt ta đánh dấu giai đoạn phát triển cao hẳn ý thức độc lập dân tộc Như rõ ràng luận điểm đòi hỏi phải có cách nhìn mới, thơng tin tầm tư tưởng Việc phát luận điểm văn nghị luận quan trọng Nhưng quan trọng phân tích cách trình bày, triển khai hợp lý luận điểm Phân tích hay đẹp nghệ thuật lập luận tác giả, tác phẩm Các thao tác lập luận văn nghị luận phong phú, linh hoạt Tác giả lập luận cách quy nạp hay diễn dịch, chứng minh hay giải thích Hoặc lập luận tương phản (Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh) hay lập luận cách nêu câu hỏi (Hịch Tướng sĩ Trần Quốc Tuấn) Có thể dùng lối lập luận móc xích Khổng Tử bàn thuyết danh hay lập luận theo lối phản đề Hồi Thanh nói bi kịch tâm hồn nhà thơ mới… Cũng cần lưu ý: văn chương hư cấu thường có kết hợp nhiều phương thức biểu đạt (kể, tả, biểu cảm kịch tính) văn chương nghị luận thường có kết hợp nhiều thao tác lập luận tác phẩm Lập luận văn nghị luận sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật phong phú để thể cảm hứng chủ thể sáng tạo tạo nên tính hình tượng sắc thái trữ tình tác phẩm Tính hình tượng yếu tố coi đặc trưng văn chương thẩm mĩ Tính hình tượng văn nghị luận khơng thể cấp độ chỉnh thể mà cấp độ chi tiết, phận phục vụ cho lập luận khơng lấn át hệ thống lập luận lơgíc tác phẩm Tính hình tượng văn nghị luận thường thể cấp độ ngôn từ, cách diễn đạt tu từ, cách vận dụng thành ngữ, điển cố khéo léo… Ví dụ: Trong tinh thần yêu nước nhân dân ta, Hồ Chủ Tịch ví lịng yêu nước nhân dân quý cất sẵn rương, hịm (Đó truyền thống tiềm tàng, q báu) Người cịn ví sức mạnh lịng u nước sóng mãnh liệt trào dâng phăng bè lũ cướp nước bán nước Rõ ràng so sánh ví von giàu hình ảnh làm cho cách diễn đạt sinh động, gợi cảm, gây ấn tượng mạnh người đọc, người nghe Nguyễn Trãi Bình Ngơ đại cáo sử dụng thành công nghệ thuật so sánh, cường điệu để diễn tả sức mạnh nghĩa quân: “Gươm mài đá, đá núi mịn Voi uống nước, nước sơng phải cạn” thảm bại nhanh chóng kẻ thù “Cơn gió to qt khơ, tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ”; Nghệ thuật lặp cú pháp Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn “Nay người nhìn… mà khơng biết căm” có tác dụng giãi bày tâm đau xót tác giả.; khơi dậy liêm sỉ, lương tâm nhằm thức tỉnh tướng sĩ trước bàng quan nỗi nhục nước… Giọng văn nghị luận thường trang nghiêm Song có trường hợp người viết sử dụng giọng mỉa mai bóng gió (Thuế máu Nguyễn Ái Quốc Hay Trần Quốc Tuấn nói sứ giặc “Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình Đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ” Hịch Tướng sĩ) Đây thường chỗ người viết trực tiếp bày tỏ cảm xúc, thái độ yêu ghét, khinh trọng, đồng tình hay phản đối… Như vậy, văn nghị luận lý lẽ, hình ảnh, cảm xúc giọng điệu thường hịa quyện chặt chẽ đem lại thuyết phục lý trí tình cảm người đọc, người nghe Phân tích vẻ đẹp ngơn từ văn nghị luận Mỗi thể loại văn học có phong cách ngôn ngữ riêng phù hợp Để phục vụ cho lập luận chặt chẽ, lơ gíc, văn nghị luận hay dùng loại câu khẳng định phủ định với nội dung thường phán đoán, nhận xét hay đánh giá Loại câu có mệnh đề phụ thường sử dụng để tạo nên rõ ràng, mạch lạc, đanh thép, hùng hồn lời văn Ví dụ: “Hễ cịn tên xâm lược đất nước ta ta cịn phải tiếp tục chiến đấu qt đi” “Chúng ta hy sinh tất cả, không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” (Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chí Minh) Do nhu cầu lập luận, văn nghị luận thường dùng hệ thống từ ngữ có tính lập luận như: thật vậy, thế, lẽ, cho nên, vậy, khơng chỉ, mà cịn, giả sử, như, hễ, thì, trước hết, sau cùng, mặt, mặt khác, nói chung, tóm lại, nhiên, bên cạnh đó… Hoặc từ ngữ có tính nhấn mạnh, khẳng định hay phủ định như: thà, định, không, đem, thật là…Cần giúp học sinh phát phân tích vai trị từ ngữ Chúng khơng có tác dụng liên kết văn mà thể mối quan hệ nhân luận điểm, luận Hoặc chúng làm cho lập luận thêm chặt chẽ, giọng điệu thêm mạnh mẽ, dứt khốt Ví dụ: để khẳng định khát vọng hịa bình vạch trần dã tâm xâm lược thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Chúng ta muốn hịa bình, nhân nhượng Nhưng nhân nhuợng thực dân Pháp lấn tới chúng tâm cướp nước ta lần nữa” (Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến) Việc sử dụng linh hoạt hai loại từ ngữ có tính liên kết có tính khẳng định hay phủ định vừa tạo hiệu cao việc làm sáng tỏ luận điểm, vừa thể tư tưởng, cảm xúc nguời viết đem lại tính truyền cảm cho tác phẩm Tóm lại: Sự hấp dẫn thẩm mỹ tác phẩm nghị luận yếu tố khác tạo thành, luận điểm cách lập luận yếu tố quan trọng định Dạy văn nghị luận giáo viên cần bám sát văn bản, nắm vững đặc trưng thể loại Ngoài hiểu biết tác giả, bối cảnh văn học, hoàn cảnh lịch sử - thời đại đời tác phẩm thiếu để hiểu thấu đáo tác phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên): Từ điển thuật ngữ Văn học – NXB Đại học Quốc gia, H, 1999 Nguyễn Văn Tản: Thuế máu văn luận độc đáo – Văn học Tuổi trẻ, số – 2005 Đỗ Ngọc Thống: Vai trò lập luận văn nghị luận – Văn học Tuổi trẻ - số – 2005 Đỗ Ngọc Thống: Vẻ đẹp văn Nghị luận – Văn học Tuổi trẻ số – 2005 Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 7, 8, Sách giáo khoa Ngữ Văn (thí điểm) lớp 10, 11, 12 ... văn chương nghệ thuật nghị luận văn học súc tích, tài hoa, uyên bác (Tựa Trích Diễm thi tập, Một thời đại thi ca, Tiếng nói văn nghệ, Nhận đường, GBốp Nghệ thuật…), lại có tác phẩm bàn luận vấn... Châu Trinh) , Bàn đọc sách (Chu Quang Tiềm – Trung Quốc), Chuẩn bị hành trang vào kỷ (Phó Thủ tướng Vũ Khoan)… Như chương trình Ngữ văn phổ thơng phản ánh rõ chuyển biến nhận thức vị trí, vai trò... phong cách nghị luận riêng tác giả, tác phẩm Do cần triển khai phân tích bình diện để thấy giá trị nội dung hấp dẫn thẩm mỹ riêng tác phẩm Chẳng hạn Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh thuộc văn phong

Ngày đăng: 01/02/2021, 11:40

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan