1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện cổ tích tấm cám theo đặc trưng thể loại

23 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 261 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Người thực hiện: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Chức vụ: TPCM SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2020 MỤC 1.1 MỤC LỤC Phần mở đầu Lý chọn đề tài TRANG 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp thực để giải vấn đề Trang bị cho học sinh hiểu biết đặc trưng thi pháp truyện cổ tích, truyện cổ tích thần kì Định hướng học sinh phân tích q trình phát triển mâu thuẫn tuyến nhân vật tác phẩm Tóm lược việc chi tiết Phân tích q trình phát triển mâu thuẫn Tấm với mẹ Cám Thống kê phân tích hành động Tấm mối quan hệ với mẹ mụ dì ghẻ q trình phát triển mâu thuẫn Phân tích hành động Tấm giết Cám 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.2.1 2.3.2.2 2.3.2.3 2.3.2.4 2.3.2.5 Giáo án minh họa 2.4 4 6 10 11 Hiệu vận dụng sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 16 17 Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Dạy học hoạt động mang tính định hướng Dạy học văn định hướng người thầy để giúp học sinh hiểu vận dụng kiến thức kĩ ngơn ngữ, hình thức tư từ kiểu làm văn, kiến thức lí luận giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học Trong đó, dạy học tác phẩm văn học cơng việc khó khăn quan trọng Trong chương trình Ngữ văn bậc trung học phổ thơng (THPT), tác phẩm đưa vào giảng dạy nhiều phong phú mặt thể loại, trải qua thời kỳ văn học, bao gồm văn học nước văn học giới Trong số đó, tác phẩm văn học dân gian có vị trí đặc biệt quan trọng Văn học dân gian sáng tác ngôn từ truyền miệng, phản ánh đời sống, tư tưởng, tình cảm giới tâm hồn người dân lao động thời xưa Đây kho tàng tri thức kinh nghiệm vơ giá người bình dân xưa Các phẩm văn học dân gian có đặc trưng riêng biệt so với văn học viết, thể loại lại có nét đặc trưng khác Việc dạy học tác phẩm văn học nói chung dạy học tác phẩm văn học dân gian nói riêng theo đặc trưng thể loại yêu cầu tất yếu giáo viên dạy văn Truyện cổ tích thể loại tiêu biểu văn học dân gian nói chung văn học dân gian Việt Nam nói riêng Trong kho tàng cổ tích Việt Nam truyện Tấm Cám tác phẩm tiêu biểu có tính phổ biến rộng rãi Giá trị tác phẩm khẳng định qua hàng ngàn năm đời sống tinh thần người Việt Tuy nhiên, đưa vào giảng dạy chương trình lớp 10 từ năm học 2007 - 2008 đến xung quanh tác phẩm cịn nhiều tranh cãi dư luận xã hội giới học thuật, chi tiết Tấm giết Cám mụ dì ghẻ cuối truyện Việc định hướng để học sinh hiểu nhân vật Tấm hiểu thấu đáo ý nghĩa hành động cuối tác phẩm vấn đề không đơn giản Phải xem xét vấn đề từ đặc trưng thi pháp thể loại truyện cổ tích văn học dân gian Với lí với kinh nghiệm thân, xin trình bày đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện cổ tích Tấm Cám theo đặc trưng thể loại 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tơi từ đặc trưng thể loại truyện cổ tích để định hướng học sinh có lí giải xác đáng theo quan điểm nhân dân hành động Tấm mối quan hệ với mẹ Cám, hành động Tấm giết Cám mụ dì ghẻ, để từ hiểu chất nhân vật Tấm giá trị cố tích Tấm Cám 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đặc trưng thể loại truyện cổ tích tác phẩm Tấm Cám - Phạm vi nghiên cứu chủ yếu những hành động nhân vật Tấm mối quan hệ với nhân vật Cám mụ dì ghẻ, đặc biệt hành động Tấm giết chết hai mẹ Cám cuối truyện 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, sử dụng kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp phân tích - tổng hợp; - Phương pháp thống kê - phân loại; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp thực nghiệm - liên ngành; - Phương pháp vấn đáp - gợi mở, nêu ví dụ; - Phương pháp diễn giải số phương pháp khác 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 (Tập 1, Ban bản, Nxb GD, 2006, tr.18) nêu khái niệm truyện cổ tích sau: " tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện hình tượng hư cấu có chủ định, kể số phận người bình thường xã hội, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhân dân lao động" [4, tr 18] Truyện cổ tích có đặc trưng riêng biệt cốt truyện, kết cấu nhân vật Riêng vê nhân vật, truyện cổ tích thần kỳ (tiểu loại phổ biến có giá trị cổ tích) nhân vật ln xây dựng theo hai tuyến có phân biệt đối lập rạch ròi, đại diện cho thiện ác xã hội Điều có nghĩa tính cách phẩm chất nhân vật mặc định theo quan điểm nhân dân: người đại diện cho thiện người hiền lành lương thiện; kẻ đại diện cho ác người mang tính độc ác xấu xa; nét tính cách phẩm chất trì khơng thay đổi suốt đời nhân vật Dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại vận dụng đặc trưng thi pháp thể loại để dẫn dắt học sinh khám phá, phát phân tích khía cạnh hình thức, chi tiết nghệ thuật tác phẩm, từ thấy giá trị tưởng thẩm mĩ Đây phương pháp để bổ sung cho hạn chế phương pháp truyền thồng thường trọng đến yếu tố bên ngồi tác phẩm, chí áp đặt quan điểm xã hội thời đại để đánh giá tác phẩm thời đại khác cách máy móc Về điều này, GS Phan Trọng Luận viết: "Một đường vào tác phẩm văn chương nhận diện thể loại Đến với thơ không giống với tự hay kịch Đến với văn học dân gian khơng hồn tồn giống với văn học viết" (Hướng dẫn thực chương trình SGK lớp 12, 2008) Điều có nghĩa muốn tìm hiểu truyện cổ tích Tấm Cám trước hết phải khám phá theo đặc trưng thi pháp thể loại cổ tích 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng việc dạy giáo viên Có thực trạng phổ biến phận khơng giáo viên dạy truyện cổ tích Tấm Cám thường vận dụng phương pháp dạy tác phẩm tự nói chung vào để phân tích tác phẩm phân tích nhân vật mà không tuân thủ nguyên tắc thi pháp thể loại dạy học văn Cụ thể có nhiều giáo viên giảng dạy tác phẩm áp dụng phương pháp phân tích nhân vật giống giảng dạy tác phẩm văn xuôi tự văn học viết, văn học đại Những giáo viên thường hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật để từ mà đưa kết luận số phận phẩm chất nhân vật Đó cách dạy khơng phù hợp, chí nói sai lầm mặt đặc trưng thi pháp Bởi vì, chất nhân vật Tấm người tốt, hiền lành, lương thiện, mẹ Cám ngược lại; cịn số phận Tấm hầu hết nhân vật khác cổ tích thần kỳ phải trải qua gian khổ, thiệt thòi, bị áp cuối hưởng hạnh phúc Đó mơ típ số để thể ước mơ, khát vọng tư tưởng đạo lí nhân dân lao động Dạy truyện cổ tích Tấm Cám khơng phải phân tích nhân vật mà phân tích q trình phát triển mâu thuẫn tuyến nhân vật giá trị tư tưởng ý nghĩa xã hội phát triển mâu thuẫn Sự vận động tính cách số phận nhân vật nằm phát triển mâu thuẫn Cũng có phận giáo viên dạy truyện cổ tích Tấm Cám theo cách định hướng học sinh phân tích mâu thuẫn, song việc vận dụng đặc trưng thi pháp thể loại chưa rõ nên dẫn đến tình trạng khơng thể giúp học sinh lí giải hiểu thấu đáo ý nghĩa hành động Tấm, hành động giết mẹ Cám cuối tác phẩm Điều dẫn đến tượng học sinh cung cấp ý niệm việc Tấm giết Cám đúng, cịn nào, lại hành động có làm giảm hình tượng cô Tấm hiền lành, lương thiện hay khơng cịn nhiều học sinh băn khoăn, thắc mắc 2.2.2 Thực trạng việc học học sinh Thực trạng việc học học sinh hệ tất yếu từ thực trạng dạy giáo viên Thông thường kết thúc học học sinh định hướng cách hiểu nhân vật Tâm giái ngoan ngỗn, hiền lành, lương thiện, bị áp cuối hưởng hạnh phúc xứng đáng, dù có giết Cám mụ dì ghẻ Tấm người tốt Khơng có nhiều học sinh hiểu cách thấu đáo triệt để hành động Tấm Cũng có thực trạng có phận học sinh băn khoăn hoài nghi phẩm chất Tấm hành động giết mẹ Cám Có khơng học sinh cịn nêu quan điểm cho Tấm có thay đổi phẩm chất từ người hiền lành trở thành người độc ác, xét đến Tấm tàn nhẫn khơng mụ dì ghẻ Một số học sinh dám tranh luận với giáo viên để bảo vệ quan điểm mình, giáo viên áp đặt cách hiểu khơng hồn tồn thuyết phục học sinh Nói cách khác cịn nhiều học sinh khơng có cách để hiểu nhân vật Tấm Nguyên nhân sâu xa thực trạng giáo viên không xuất phát từ đặc trưng thi pháp thể loại cổ tích mà vận dụng phương pháp dạy tác phẩm văn xuôi đại vào dạy Tấm Cám Ngồi ra, có ý kiến dư luận xã hội lên án hành động Tấm kêu gọi tẩy chay tác phẩm nhà trường Đó thực trạng đáng để suy nghĩ 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Trang bị cho học sinh hiểu biết đặc trưng thi pháp truyện cổ tích, truyện cổ tích thần kỳ Thao tác thực trước hết phần tìm hiểu chung thể loại tác phẩm Sau bước củng cố khái niệm phân loại truyện cổ tích, giáo viên cho học sinh kể lại số truyện cổ tích thần kỳ tiêu biểu người Việt từ định hướng để em khái quát nét đặc trưng thể loại văn học Theo đó, giáo viên bước trang bị cho học sinh đặc trưng để làm tiền đề cho việc tìm hiểu tác phẩm cụ thể truyện Tấm Cám * Về nội dung truyện cổ tích: - Phản ánh đời sống người lao động xã hội thời phong kiến với đấu tranh người lương thiện, bé nhỏ chống lại áp bất cơng để địi quyền sống quyền hạnh phúc; đấu tranh thiện với ác xã hội cơng bằng, tốt đẹp - Thể ước mơ, khát vọng người bình dân xưa xã hội cơng mà người bé nhỏ, lương thiện hưởng sống hạnh phúc đáng; qua khẳng định niềm tin nhân dân chiến thắng thiện trước ác với chân lí "thiện giả thiện báo, ác giả ác báo" * Về đặc trưng nghệ thuật cổ tích: - Đặc trưng cốt truyện: Truyện cổ tích xâu chuỗi kiện xảy xung quanh đời nhân vật chính, xếp theo trật tự thời gian tuyến tính, phát triển theo mức độ tăng dần mâu thuẫn Cốt truyện đơn giản, dễ thuộc dễ nhớ dừng lại mâu thuẫn giải chiến thắng hoàn toàn thuộc thiện - Đặc trưng nhân vật: Nhân vật cổ tích phân biệt thành hai tuyến rạch ròi thiện ác Hai tuyến nhân vật có đối lập gay gắt với số phận tính cách trì suốt diễn biến cốt truyện theo quy luật chung: thiện củng cố bồi đắp, cịn ác ngày tăng thêm mức độ Kết thúc cốt truyện tuyến nhân vật đại diện cho ác bị tiêu diệt tuyến nhân vật đại diện cho thiện ln giành sống hạnh phúc - Vai trị yếu tố thần kỳ: Đây yếu tốt đặc biệt tạo nên chất thơ riêng cổ tích thần kỳ Yếu tố không thuộc tuyến nhân vật ln xuất lúc để phị trợ, giúp đỡ cho nhân vật lương thiện, bé nhỏ lúc rủi ro, hoạn nạn rơi vào bế tắc Yếu tố thần kỳ Tiên, Bụt hay dạng phép màu siêu nhiên theo chi phối tôn giáo người tác giả dân gian, song ln đứng phía thiện Trong hầu hết truyện cổ tích, khơng có u tố thần kỳ mâu thuẫn khơng giải Từ đặc trưng đó, giáo viên định hưởng để học sinh hiểu vấn đề mấu chốt sau đây: Thứ nhất, nội dung cổ tích thể niềm khát vọng tư tưởng đạo lý nhân dân: thiện phải chiến thắng ác; ác phải bị triệt tiêu tận gốc người lương thiện phải hưởng sống hạnh phúc Thứ hai, cốt truyện cổ tích ln xây dựng theo mơ típ, cho dù diễn biến có khác tất kết thúc thiện tiêu diệt hoàn toàn ác Thứ ba, nhân vật cổ tích mặc định số phận, phẩm chất tính cách, đại diện cho lớp người xã hội mang tính chức điển hình thể ước mơ, khát vọng tư tưởng nhân dân lao động Mỗi nhân vật có đời riêng biểu phong phú tính cách mối quan hệ, song tất xây dựng "cơng cụ" để nói lên tiếng nói thực hành động khát vọng nhân dân Với đặc trưng thi pháp thể loại ấy, học sinh vận dụng vào để tìm hiểu nhân vật Tấm giá trị cổ tích Tấm Cám Khơng thể áp dụng cách phân tích tác phẩm tự văn học viết vào phân tích cổ tích nói chung truyện Tấm Cám nói riêng 2.3.2 Định hướng học sinh phân tích q trình phát triển mâu thuẫn tuyến nhân vật tác phẩm Để thực giải pháp này, định hướng cho học sinh thực thao tác sau: 2.3.2.1 Tóm lược việc chi tiết Đây công việc quan trọng để giúp học sinh nắm vững cốt truyện, nhớ việc xảy xung quanh đời nhân vật Tấm chi tiết tác giả dân gian lựa chọn để miêu tả việc Công việc phải thực sau đọc tóm tắt văn tác phẩm Để thuận lợi cho tiến trình dạy phù hợp với thời gian tiết học lớp, thường giao cho học sinh thực thao tác nhà phần công việc chuẩn bị Trên sở chuẩn bị nhà, em trình bày trước lớp số em khác bổ sung (nếu học sinh trước trình bày chưa đầy đủ) Từ thao tác này, học sinh nắm vững biến cố cốt truyện, tạo tiền đề để vào tìm hiểu tác phẩm theo hướng phân tích q trình phát triển mâu thuẫn Các việc chi tiết cốt truyện Tấm Cám mơ với sơ đồ tư sau: Sự việc Chi tiết Tấm Cám bắt cá - Chiếc yếm đỏ; - Tấm bị Cám lừa đỏ hết cá; - Tấm khóc - Bụt lên Con cá bống bị giết - Cám rình Tấm cho bống ăn; - Con cá cịn xương; - Tấm khóc - Bụt lên Đi xem hội - Mẹ Cám trộn thóc với gạo; - Tấm phải nhặt thóc; - Tấm khóc - Bụt lên Vào cung - Tấm đánh rơi hài; - Cuộc thi thử hài nhà vua Tấm bị giết ngày giỗ cha - Tấm trèo cau; - Mụ dì ghẻ chặt cây; - Tấm chết Tấm chuyển kiếp - Tấm hóa thành nhiều kiếp; - Những câu nói Tấm; - Những hành động mẹ Cám Tấm trở lại kiếp người - Tấm hóa vào thị; Tấm cung giết mẹ Cám - Tấm bà lão; - Tấm xinh đẹp xưa - Miếng trầu têm cánh phượng; - Tấm dội nước sôi lên Cám; - Cám Mụ dì ghẻ chết Với việc thống kê việc chi tiết tiêu biểu cốt truyện, hình thành học sinh nhận thức ban đầu đường để vào giới nghệ thuật tác phẩm "ấn tượng" để tìm hiểu nhân vật 2.3.2.2 Phân tích q trình phát triển mâu thuẫn Tấm với mẹ Cám Trên cở sở việc chi tiết tiêu biểu diễn biến cốt truyện, giáo viên định hướng để học sinh phân tích trình phát triển mâu thuẫn truyện thể qua mâu thuẫn nhân vật Tấm với nhân vật mẹ mụ dì ghẻ Việc phân tích tiến hành qua bước sau: Bước Phân chia giai đoạn (các chặng) trình mâu thuẫn Căn vào tính chất mức độ việc xảy xung quanh mối quan hệ nhân vật truyện, giáo viên định hướng hoc sinh chia trình phát triển mâu thuẫn thành hai giai đoạn: - Những mâu thuẫn đến Tấm chết - Những mâu thuẫn sau Tấm chết Qúa trình phát triển mâu thuẫn Tấm với mẹ Cám mơ theo sơ đồ đây: Trong sơ đồ trên, hai đường mũi tên nằm ngang biểu thị cho hai giai đoạn phát triển mâu thuẫn; mũi tên nhỏ biểu diễn theo hướng lên theo hình zich - zăc biểu thị cho việc thể tăng dần mức độ mâu thuẫn Nhìn vào sơ đồ, học sinh phần thấy tăng dần mức độ căng thẳng mâu thuẫn qua việc Mục đích việc chia giai đoạn q trình phát triển mâu thuẫn để học sinh thấy rõ phát triển thay đổi tính cách nhân vật Tấm tương ứng với tăng tiến mức độ tàn độc hành động Cám mụ dì ghẻ giai đoạn mâu thuẫn Đó chuyển biến tính cách "từ yếu đuối, thụ động đến kiên đấu tranh giành lại sống hạnh phúc cho mình" [4, tr 72] Bước Phân tích ý nghĩa phát triển mâu thuẫn Từ việc phân chia giai đoạn q trình phát triển mâu thuẫn phân tích ý nghĩa việc giai đoạn phát triển ấy, định hướng để học sinh khái quát ý nghĩa mâu thuẫn Tấm với mẹ Cám Có thể khái quát ý nghĩa mâu thuẫn qua việc sau: * Ý nghĩa thể mâu thuẫn việc giai đoạn thứ nhất: - Việc bắt cá, chi tiết yếm đỏ cá bống: mâu thuẫn quyền lợi vật chất tinh thần sống ngày; - Việc xem hội: chi tiết trộn thóc lẫn gạo, sửa soạn váy áo: mâu thuẫn hưởng thụ quyền lợi tinh thần mức độ cao hơn; - Việc Tấm thử hài vào cung làm Hoàng hậu, việc Tấm bị giết ngày giỗ cha: mâu thuẫn quyền hạnh phúc quyền sống Trong chuỗi việc ấy, có tham gia ba nhân vật Tấm, Cám mụ dì ghẻ Đó thành viên gia đình Vì vậy, ý nghĩa mâu thuẫn mâu thuẫn quyền lợi vật chất tinh thần, quyền sống quyền hạnh phúc sống ngày phạm vi gia đình Nói cách khác mâu thuẫn gia đình * Ý nghĩa thể mâu thuẫn việc giai đoạn thứ hai: - Việc Tấm hóa kiếp thành chim vàng anh, xoan đào, khung cửi hành động giết, chặt, đốt mẹ Cám: mâu thuẫn quyền sống đấu tranh gành sống; - Việc Tấm trở lại kiếp người từ thị xuất bà lão nông dân: Tấm trở với nguồn cội bảo vệ, tiếp thêm sức mạnh từ người nông dân lương thiện; - Việc Tấm cung giết mẹ Cám: Hành động tiêu diệt tận gốc ác để giành quyền sống, quyền hạnh phúc người lương thiện Trong chuỗi việc chặng mâu thuẫn này, Tấm, Cám mụ dì ghẻ cịn có thêm nhân vật nhà vua bà lão nơng dân Điều có nghĩa có tham gia lực lượng khác xã hội Vì vậy, ý nghĩa mâu thuẫn không tăng lên mức độ căng thẳng đến mức sống tuyến nhân vật mà mở rộng phạm vi trở thành mâu thuẫn xã hội: mâu thuẫn thiện với ác, mâu thuẫn quyền sống quyền hạnh phúc tầng lớp người khac snhau xã hội 2.3.2.3 Thống kê phân tích hành động Tấm mối quan hệ với mẹ mụ dì ghẻ trình phát triển mâu thuẫn Ở thao tác này, tơi hướng dẫn để học sinh thống kê phân tích ý nghĩa hành động (các ứng xử, phản ứng) Tấm trước hành động độc ác mụ dì ghẻ Cám Mục đích thao tác để học sinh nhận thất rõ chuyển biến thay đổi tính cách Tấm qua hành động trình phát triển mâu thuẫn Thao tác thực theo hai bước: Bước 1: Thống kê phân tích ý nghĩa hành động Tấm tương ứng với việc Có thể thống kê theo bảng sau: Sự việc xảy Việc Tấm bắt cá bị Cám lừa đổ hết giỏ cá Việc mụ dì ghẻ lừa Tấm để giết thịt cá bống Việc mụ dì ghẻ trộn thóc lẫn gạo bắt Tấm nhặt ngày lễ hội Việc Tấm trèo cau bị mụ dì ghẻ chặt giết chết Hành động Tấm Khóc Khóc Khóc Ý nghĩa Sự thụ động yếu đuối, bất lực Sự thụ động yếu đuối, bất lực Sự thụ động yếu đuối, bất lực Hóa thành chim vàng Khơng chấp nhận anh; nói lời cảnh cáo với chết oan uổng; muốn Cám tìm lại sống quyền hạnh phúc Việc chim vàng anh bị Hóa thành xoan đào Khẳng định sức sống, giết thịt bị vứt lông che mát cho vua gành quyền sống vườn Việc xoan đào bị chặt Hóa vào khung cửi Đấu tranh đến để làm khung cửi đe dọa Cám địi quyền sống; thức tun chiến với ác Việc khung cửi bị đốt Hóa thành thị trở Sự chủ động, liệt thành tro lại kiếp người; trở việc tiêu diệt cung giết Cám ác để giành giữ quyền sống, quyền hạnh phúc Bước Khái quát ý nghĩa hành động: - Ý nghĩa hành động Tấm đến chết: Thể cam chịu, thụ động bất lực Tấm trước hà hiếp, áp bức, bất công mẹ mụ dì ghẻ xung quanh mâu thuẫn quyền lợi vật chất tinh thần phạm vi gia đình với mối quan hệ "dì ghẻ - chồng" "chị em cha khác mẹ" Hành động Tấm gia đoạn mâu thuẫn khóc khơng phải phản kháng, cho thấy tủi phận bế tắc người bé nhỏ trước các, tàn bạo kẻ lực - Ý nghĩa hành động Tấm sau chết: Thể chủ động liệt Tấm trình đấu tranh giành giữ quyền sống Tấm hóa kiếp liên tục lúc trở nên mạnh mẽ hơn, cuối hành động không khoan nhượng giết chết Cám, cho thấy ý thức quyền sống khát vọng sống biến thành sức mạnh để người bé nhỏ, lương thiện tiêu diệt tận gốc ác xấu - Ý nghĩa chung chuỗi hành động: Phản ánh q trình vận động, phát triển tính cách Tấm từ thụ động cam chịu trở thành chủ động mạnh mẽ đấu tranh giành quyền sống quyền hạnh phúc Đó hành động đấu tranh người nhỏ bé, lương thiện chống lại đến tiêu diệt xấu ác; thể tư tưởng khát vọng người bình dân xưa xã hội cơng mà xấu ác phải triệt tiêu, người bé nhỏ, lương thiện phải hạnh phúc, 2.3.2.4 Phân tích hành động Tấm giết Cám Đây chi tiết đặc sắc gây nhiều tranh cãi cổ tích Tấm Cám Đã có khơng người đọc, nhà giáo dục, nhà hoạt động xã hội nêu ý kiến trái chiều ý nghĩa chi tiết Vì vậy, việc định hướng để học sinh hiểu chất hành động việc thể hình tượng nhân vật Tấm tư tưởng nhân dân việc quan trọng Để định hướng học sinh phân tích hành động này, tơi tiến hành theo hoạt động sau: Hoạt động Nêu vấn đề thảo luận Có thể đặt số câu hỏi có vấn đề sau: - Phải Tấm độc ác mụ dì ghẻ Cám? - Tấm hành động khác để trừng trị Cám mụ dì ghẻ khơng? - Nếu em Tấm em hành động sao? - Hành động giết Cám mụ dì ghẻ có ảnh hưởng đến hình tượng nhân vật Tấm ngoan hiền, lương thiện khơng? Vì sao?v.v Từ câu hỏi ấy, tổ chức cho học sinh thảo luận, phát biểu theo quan điểm nhận thức thân em Có thể có ý kiến khác nhau, chí đối lập Và thành công nửa Hoạt động Định hướng phân tích Trong hoạt động này, vận dụng đặc trưng thi pháp nghệ thuật truyện cổ tích để định hướng cho học sinh phân tích hiểu hành động giết Cám Tấm Cần định hướng cho học sinh điểm sau: - Thứ nhất, truyện cổ tích thể tư tưởng đạo lí ước mơ, khát vọng nhân dân: thiện phải chiến thắng ác phải tiêu diệt tận gốc để có xã hội công bằng, tốt đẹp, người lương thiện phải hạnh phúc - Thứ hai, Tấm nhân vật cổ tích, người mang tư tưởng đạo lí thực ước mơ, khát vọng nhân dân Điều có nghĩa Tấm mang sứ mệnh nhân dân, hành động củaTấm điều mà nhân dân mong muốn Nói cách khác, hành động nhân dân - Thứ ba, số người vận dụng cách phân tích nhân vật văn học đại vận dụng quan điểm tâm lí học đánh giá hành động Tấm Điều ngược lại với đặc trưng thi pháp nghệ thuật cổ tích mang yếu tố xã hội học dung tục Cần nhìn nhận hành động nhân vật Tấm theo quan điểm tư tưởng nhân dân - Thứ tư, so sánh với số truyện cổ tích khác Cây khế, Thạch Sanh, Sọ dừa, Cây tre trăm đốt… Các nhân vật đại diện cho ác bị trừng trị siêu nhiên yếu tổ thần kỳ hành động nhân vật người lương thiện (Ví dụ: người anh Cây khế bị chim thần bỏ xuống biển, Lý Thông Thạch Sanh bị sét đánh chết, v.v ) thấy khác biệt rõ Tấm Cám Trong Tấm Cám, Tấm khơng phải Bụt hay lực siêu nhiên tay trừng trị ác Điều có ý 10 nghĩa nhân văn sâu sắc mẻ: Đề cao khẳng định sức mạnh người lương thiện chiến đấu với ác để giành giữ quyền sống, quyền hạnh phúc 2.3.2.5 Giáo án minh họa Tiết 20,21 TẤM CÁM (Truyện cổ tích) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức Giúp học sinh: - Cảm nhận nội dung truyện qua mâu thuẫn, xung đột q trình tiến hóa nhân vật Tấm; thấy vẻ đẹp hình tượng - sức sống mãnh liệt chiến thắng thiện trước ác quan điểm khát vọng nhân dân - Nắm đặc trưng thể loại truyện cổ tích sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhân dân lao động Về kĩ năng: Biết phân tích tác phẩm truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại theo quan điểm đạo lí nhân dân lao động Về thái độ: Biết sống theo quan điểm đạo đức nhân dân, tin vào lẽ phải thiện, bồi dưỡng tình cảm lối sống lành mạnh mối quan hệ gia đình xã hội II YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Chương trình kế hoạch dạy (Bao gồm giáo án Word Power pointter); phương tiện hỗ trợ, tranh minh họa… - Dự kiến phương pháp kĩ thuật dạy học: gợi mở, nên vấn đáp, giảng bình, thảo luận, sơ đồ tư duy, khăn phủ bàn… Học sinh - Về kiến thức: Đọc bài, soạn trước lên lớp - Về học liệu: SGK, ghi, soạn III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tơt chức lớp Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC Tiết 20 Hoạt động Định hướng học sinh tìm hiểu khái quát thể loại cổ tích - Gợi ý để học sinh phân loại truyện cổ tích Kể tên số tác phẩm minh họa - Định hướng học sinh tìm I TIỂU DẪN * Phân loại truyện cổ tích + Cổ tích lồi vật; + Cổ tích sinh hoạt: + Cổ tích thần kỳ * Đặc trưng cổ tích thần kỳ - Cốt truyện: Hư cấu; xâu chuỗi việc, biến cố xảy xung quanh nhân vật 11 hiểu đặc trưng thể loại: + Từ truyện cổ tích thần kỳ biết, em nêu đặc trưng cổ tích thần kỳ? + Những đặc trưng cụ thể cốt truyện, kết cấu, nhân vật… thể nào? Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn – Mục tiêu: Giúp học sinh nắm ý nghĩa mâu thuẫn, xung đột biến hóa Tấm – Kĩ thuật dạy học: động não, phịng tranh, mảnh ghép – Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với thảo luận nhóm – Các bước thực hiện: * Thao tác 2: Tìm hiểu đấu tranh giành lại hanh phúc Tấm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Chia học sinh thành kết thúc mâu thuẫn giải quyết, thiện chiến thắng hoàn toàn trước ác - Kết cấu: đơn giản, việc tổ chức, xếp theo trục thời gian tuyến tính - Nhân vật: Hai tuyến thiện - ác phân biệt rạch ròi Kết thúc truyện nhân vật thuộc tuyến thiện giành chiến thắng, giành hạnh phúc - Yếu tố thần kỳ: Có vai trị quan trọng, thúc đẩy phát triển cốt truyện đứng phía thiện - Nội dung: + Phản ánh mâu thuẫn, xung đột sống gia đình xã hội người lương thiện, bé nhỏ bị áp với lực tàn ác để giành quyền sống, quyền hạnh phúc + Thể ước mơ, khát vọng niềm tin người bình dân xưa xã hội cơng bằng, tốt đẹp mà người nhỏ bé, lương thiện hạnh phúc Truyện cổ tích giấc mơ người bình dân xưa II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Tìm hiểu chung: - Tóm lược việc, chi tiết tiêu biểu + Việc bắt cá; + Việc mẹ Cám giết thịt cá bống; + Việc xem hội; + Việc Tấm thử giày trở thành Hoàng hậu; + Việc Tấm bị giết trèo hái cau; + Việc Tấm hóa kiếp thành chim vàng anh, xoan đào, khung cửi, thị; + Việc Tấm trở lại kiếp người; + Việc Tấm trở cung làm Hoàng hậu trả thù - Bố cục: hai phần + Phần 1: Từ đầu đến… mẹ Cám: Những mâu thuẫn gia đình Tấm trở thành Hoàng hậu; + Phần 2: Còn lại: Những mâu thuẫn từ sau Tấm trở thành Hoàng hậu - Các mâu thuẫn chủ yếu: + Mâu thuẫn quan hệ gia đình: Mâu 12 nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu q trình hóa thân Tấm Nhóm 2: Tìm hiểu ý nghĩa vật mà Tấm hóa thân Nhóm 3: Nhận xét thái độ Tấm trình đấu tranh giành lại hạnh phúc Nhóm 4: Tìm hiểu ý nghĩa phần kết thúc truyện Bước 2: Thực nhiệm vụ – Các nhóm học sinh bầu nhóm trưởng, thư kí tiến hành thảo luận, trả lời câu hỏi giáo viên – Học sinh nhóm ghi kết thảo luận lên bảng phụ – Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Câu hỏi thảo luận: Có ý kiến cho hành động trả thù Tấm độc ác tàn bạo, không phù hợp với chất hiền lành Tấm làm vẻ đẹp hình tượng Tấm Em suy nghĩ điều này? thuẫn mẹ ghẻ chồng Đó xung đột quyền lợi vật chất tinh thần sống ngày + Mâu thuẫn xã hội: Mâu thuẫn thiện ác Đó xung đột quyền sống quyền hạnh phúc Mâu thuẫn phát triển theo hướng mở rộng phạm vi ý nghĩa với với độ ngày căng thẳng, liệt, một cịn khơng khoan nhượng Qúa trình phát triển mâu thuẫn Tấm với mẹ Cám đấu tranh thiện với ác a Chặng thứ nhất: Những mâu thuẫn Tấm trở thành Hoàng hậu - Việc bắt cá yếm đỏ: + Tấm: chăm chỉ, bắt giỏ đầy lại trắng tay + Cám: rong chơi, lừa đổ hết cá Tấm, giành yếm → Tấm bị bóc lột sức lao động quyền lợi vật chất - Chi tiết cá bống: + Đối với Tấm: người bạn, có ý nghĩa tinh thần lớn + Mẹ Cám: âm mưu giết thịt bống → Tấm bị cướp giá trị tinh thần - Việc xem hội: + Mẹ Cám: xúng xính quần áo đẹp dự hội, trộn thóc gạo bắt Tấm nhà nhặt; + Tấm: khơng có quần áo mới, khơng chơi, nhà nhặt thóc gạo → Tấm bị hành hạ bất cơng mặt - Việc thử hài: + Mẹ Cám: ham muốn không đạt + Tấm: thử vừa trở thành Hoàng hậu → Tấm hưởng hạnh phúc xứng đáng => Khái quát: Đó mâu thuẫn quyền lợi sống ngày phạm vi gia đình Việc Tấm trở thành Hồng hậu phần thưởng xứng đáng với Tấm có sau Tấm trải qua Nhưng việc khiến cho mâu thuẫn Tấm mẹ Cám trở nên 13 gay gắt Bước 3: Báo cáo kết thảo luận – Học sinh nhóm báo cáo kết thảo luận treo bảng phụ lên để nhóm khác nhận xét, bổ sung – Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét – GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập – Giáo viên nhận xét kết nhóm, rút kinh nghiệm cách thảo luận, trình bày – Giáo viên chuẩn hóa kiến thức Bước 5: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động 3: Tổng kết – Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật – Kĩ thuật dạy học:đông não – thông tin phản hồi – Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập – Các bước thực hiện: Tiết 21 b Chặng thứ hai: Những mâu thuẫn từ sau Tấm trở thành Hoàng hậu - Cái chết Tấm: + Ngày giỗ cha: Tấm trèo cau hái cau giỗ cha + Mẹ Cám: âm mưu hại Tấm để Cám làm Hoàng hậu -> Mâu thuẫn địa vị xã hội, quyền sống hạnh phúc Mâu thuẫn lên đến mức một cịn, khơng thể dung hịa - Qúa trình hóa thân Tấm: → Chim vàng anh Giết Cây xoan đào → Chặt Khung cửi → Đốt Cây thị, thị Tấm (Xung đột) Mẹ Cám - Ý nghĩa vật hóa thân Tấm: + Chim vàng anh: thể gần gũi, thân mật, bé bỏng hiền lành… + Cây xoan đào: thể bao dung độ lượng, lặng thầm tỏa bóng mát cho vua… + Khung cửi: tiếng kêu phát từ khung cửi thể liệt… + Qủa thị: thể bình dị, lịng thơm thảo…  Những vật hóa thân bình dị, gần gũi, thân thuộc đời sống dân dã ngày Tấm trở với đời, với làng quê bình dị - Ý nghĩa lần hóa thân Tấm: + Thể phát triển tính cách Tấm + Thể sức sống mãnh liệt khát vọng Tấm + Thể liệt dai dẳng đấu tranh Tấm với mẹ Cám  Tấm trở lại với kiếp người đỉnh cao 14 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Em khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện cổ tích Tấm Cám Bước 2: Thực nhiệm vụ – Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả lời vào giấy nháp – Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận – Học sinh trả lời – Học sinh khác nhận xét – GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập – Giáo viên nhận xét kết nhóm, rút kinh nghiệm cách trình bày – Giáo viên chuẩn hóa kiến thức Bước 5: Chuyển giao nhiệm vụ học tập trình hóa thân Tấm Đó khát vọng mãnh liệt tất yếu mục đích cuối lớn mong muốn làm người  Qúa trình hóa thân Tấm thể tổ chức kết cấu truyện cổ tích với chuyển biến chuỗi kiện - Vai trò yếu tố thần kì: + Trước Tấm chết: lực lượng siêu nhiên đứng bên ngồi giúp đỡ phị trợ Tấm + Từ sau Tấm chết: yếu tố thần kì nằm người Tấm Để có hạnh phúc giữ hạnh phúc người phải biết tự đấu tranh Con người phải tự giải vấn đề sống Đó ước mơ, niềm tin mãnh liệt nhân dân vào sức mạnh thiện Khái quát chung: Mâu thuẫn phát triển ngày liệt gay gắt Nó vượt khỏi phạm vi mâu thuẫn gia đình mang ý nghĩa xã hội sâu sắc - Cách kết thúc tác phẩm: + Tấm trở lại hoàng cung đoàn tụ với Vua: thể chiến thắng thiện, thể niềm tin khát vọng mãnh liệt nhân dân: hiền gặp lành, ác giả ác báo + Hành động trả thù Tấm với mẹ Cám: mang tính quy luật tất yếu sau Tấm trải qua Cái ác phải diệt trừ tận gốc người dân lao động có sống bình n…  Cách kết thúc tác phẩm thể màu sắc truyện cổ tích Từ mâu thuẫn gia đình, truyện đề cập đến phạm vi lớn mâu thuẫn xã hội, mâu thuẫn thiện ác Đặc sắc nghệ thuật: - Cốt truyện: li kì, hấp dẫn - Nhân vật: có phát triển theo tính cách, số phận người - Kết cấu: xoay quanh phát triển mâu thuẫn - Câu văn: kết hợp văn xuôi tự với câu văn vần III KẾT LUẬN 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Hiệu vận dụng hoạt động giáo dục thân Trong năm qua, kể từ truyện cổ tích Tấm Cám đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 10, tơi có nghiên cứu, tìm tịi cách phân tích tác phẩm, phân tích nhân vật theo phương pháp khác nhận thấy vận dụng đặc trưng thi pháp thể loại truyện cổ tích vào giảng dạy giải cách khoa học triệt để vấn đề liên quan đến tác phẩm, việc giải mã ý nghĩa hành động nhân vật Tấm trình phát triển mâu thuẫn Qua tiết dạy, học sinh hiểu thấu đáo nhân vật giá trị tư tưởng tác phẩm theo quan điểm nhân dân lao động khơng cịn tượng học sinh thắc mắc chất nhân vật Tấm hành động cuối kết thúc thiên truyện Kết khảo sát, kiểm tra sau tiết dạy mức độ nhận thức học sinh khóa học gần lớp 10 mà giảng dạy sau: Năm học 2015- 2016 2017 2018 20192020 Bảng kết khảo sát học sinh Số hoc sinh Mức độ nhận thức Trung kiểm Giỏi Khá bình tra theo số lớp 90 (2 lớp) 60 28 (2,22%) (66,67 %) (31.11%) 89 (2 lớp) 65 23 (1,13%) (73,03%) (25,84%) 45 (1 lớp) 36 (80%) (20%) Ghi Yếu Kém 0 0 0 Trong kỳ thi giáo viên giỏi cấp tỉnh năm 2017, bắt thăm dạy vào truyện cổ tích Tấm Cám Tơi vận dụng cách dạy học tác phẩm theo đặc trưng thi pháp thể loại, Hội đồng giám khảo hội thi đánh giá cao xếp loại tiết dạy "Giỏi" Trong hội thi đó, tơi cơng nhận danh hiệu "Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh" Đó ghi nhận Hội đồng chuyên môn sáng kiến giảng dạy 2.4.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục tổ chuyên môn nhà trường Với kinh nghiệm thân, triển khai trước tổ chuyên môn, đồng nghiệp đánh giá cao vận dụng cách rộng rãi việc giảng dạy truyện cổ tích Tấm cám nhiều lớp học Đồng thời, từ sáng kiến kinh nghiệm tôi, tổ chuyên môn triển khai vân dụng phương pháp dạy học tác phẩm văn học dựa đặc trưng thi pháp thể loại nhiều tác phẩm khác chương trình tạo nên hiệu ứng tích cực kết tốt 16 Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Tấm Cám truyện cổ tích thần kì tiêu biểu kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Truyện thể rõ đặc trưng bật loại truyện cổ tích thần kì Từ truyện cổ tích Tấm Cám, phần nhận biết cách rõ nét đặc trưng loại truyện cổ tích thần kì nói riêng thể loại văn học dân gian - truyện Cổ tích nói chung Từ đây, soi chiếu vào câu chuyên cổ tích nào, đặc biệt cổ tích thần kì, dễ dàng tìm thấy đặc trưng Dạy học bám sát đặc trưng thi pháp loại thể việc dẫn dắt học sinh khám phá, phát hiện, phân tích khía cạnh hình thức tác phẩm văn học nghệ thuật để rút ý nghĩa thẩm mỹ Đây phương pháp dạy học bổ sung hữu ích cho cách dạy học truyền thống trọng tới yếu tố bên tác phẩm nhiều Dạy học bám sát đặc trưng thi pháp loại thể yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông “Một đường vào tác phẩm văn chương nhận diện loại thể Đến với thơ không giống với tự hay kịch Đến với văn học dân gian khơng hồn tồn giống đến với văn học viết Văn học trung đại đại có đặc trưng thủ pháp nghiên cứu riêng Với văn học dịch cần có cách tiếp cận riêng.”(Phan Trọng Luận; Tiếp cận đồng tác phẩm văn chương, “Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12”, Nxb GD.H.2008) Từ thực tiễn nghiên cứu đề tài, mong muốn rằng, q trình dạy học văn, người dạy ln trọng đến việc dạy học tác phẩm văn chương phải bám sát đặc trưng thể loại Đây yêu cầu cần thiết dạy tác phẩm văn học dân gian văn học viết, tác phẩm văn học trung đại tác phẩm văn học đại Từ góp phần tạo hiệu cao học văn cung cấp cho học sinh kĩ cần thiết tiếp cận tác phẩm văn chương Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, không khẳng định cách làm riêng, độc đáo mang tính đột phá mà đơn kinh nghiệm thân vận dụng kiểm chứng thực tế dạy học Chúng mong nhận xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến đồng nghiệp để góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy học văn 3.2 Kiến nghị Đối với tổ chuyên môn: Chúng mong thành viên tổ phát huy tinh thần học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu, thường xuyên có giải pháp sáng kiến kinh nghiệm hay, thiết thực hiệu để tổ vận dụng, góp phần nâng cao chất lượng lượng dạy học mơn Ngữ văn nói riêng chất lượng dạy học nhà trường nói chung Đối với Ban giám hiệu nhà trường: Chúng tơi mong có chế để nhân rộng mơ hình viết sáng kiến kinh nghiệm, phát huy hiệu 17 sáng kiến kinh nghiệm vận dụng toàn trường, để sáng kiến kinh nghiệm giáo viên có ý nghĩa thiết thực dạy học Xác nhận thủ trưởng Thanh Hóa, ngày 25 tháng 06 năm 2020 đơn vị Tôi cam đoan đề tài sáng kiến kinh nghiệm thân, không chép hay lấy ý tưởng sáng kiến kinh nghiệm khác Người viết Nguyễn Thị Ánh Tuyết 18 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ học [2] Lê Bá Hán (Chủ biên) (2001), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [3] Đinh gia Khánh (Chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam - NXB Giáo dục [4] Sách giáo khoa Ngữ Văn: 10 (chương trình đổi mới), NXB Giáo dục, H.2007, 2008, 2009 [5] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB hội nhà văn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA SỞ GD & ĐT THANH HÓA Năm học Tên đề tài Xếp loại Số định 2013 2014 Một số biện pháp hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn "Những đứa gia đình" Nguyễn Thi từ góc nhìn thời gian nghệ thuật Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số tác phẩm văn chương chương trình THPT C QĐ số: 753/QĐSGD&ĐT, ngày 03/11/2014 B QĐ số 1455/QĐSGD&ĐT, ngày 28/11/2018 20172018 ... HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC Tiết 20 Hoạt động Định hướng học sinh tìm hiểu khái quát thể loại cổ tích - Gợi ý để học sinh phân loại truyện cổ tích Kể tên số tác phẩm minh họa - Định hướng học sinh tìm. .. từ đặc trưng thi pháp thể loại truyện cổ tích văn học dân gian Với lí với kinh nghiệm thân, tơi xin trình bày đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện cổ tích Tấm Cám theo. .. đặc trưng thể loại: + Từ truyện cổ tích thần kỳ biết, em nêu đặc trưng cổ tích thần kỳ? + Những đặc trưng cụ thể cốt truyện, kết cấu, nhân vật… thể nào? Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh

Ngày đăng: 13/07/2020, 18:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w