Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG THU THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI – HÓA HỌC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG THU THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI – HÓA HỌC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HỐ HỌC) Mã số: 81 40 111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Sửu HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Khi thực đề tài này, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tập thể cá nhân: Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, cán thuộc trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu quý trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo em học sinh hai trƣờng: trung học sở Cát Linh - Đống Đa trƣờng trung học sở Thanh Quan - Hồn Kiếm, Hà Nội hỗ trợ tơi hiệu q trình tơi thực đề tài Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln động viên, khuyến khích tơi suốt q trình tơi học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2018 Tác giả Phùng Thu Thủy i BẢNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NL GQVĐ Năng lực giải vấn đề NC Nghiên cứu PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PTHH Phƣơng trình hóa học SGK Sách giáo khoa ST Sáng tạo SĐTD Sơ đồ tƣ TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VĐ Vấn đề ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nội dung hóa học chƣơng kim loại PPDH thích hợp 31 để phát triển NL GQVĐ ST HS 31 Bảng 2.2 Vận dụng PPDH GQVĐ vào nội dung chƣơng kim loại – Hóa học lớp 32 Bảng 2.3 Nội dung hóa học chƣơng kim loại PPDH thích hợp 46 để phát triển NL GQVĐ ST HS 46 Bảng 2.4 Vận dụng DHDA vào nội dung chƣơng kim loại 46 Bảng 2.5 Tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề sáng /tạo 74 Bảng 3.1 Địa bàn đối tƣợng TNSP 90 Bảng 3.2 Đặc điểm chất lƣợng học tập lớp TN ĐC 90 Bảng 3.3 Kết kiểm tra số 95 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích - Bài kiểm tra số 95 Bảng 3.5 Kết kiểm tra số 96 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích - Bài kiểm tra số 96 Bảng 3.7 Tổng hợp điểm kiểm tra 98 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trƣng 98 Bảng 3.9 Phân loại HS theo kết thực nghiệm 98 Bảng 3.10 Giá trị p mức độ ảnh hƣởng SMD 99 Bảng 3.11 Tổng hợp kết bảng kiểm quan sát 100 phiếu hỏi tự đánh giá NL GQVĐ ST HS 100 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỔ - HÌNH Sơ đồ 1.1 Cấu trúc lực giải vấn đề 10 Sơ đồ 1.2 Cấu trúc lực sáng tạo 11 Sơ đồ 1.3 Tiến trình dạy học phƣơng pháp dạy học giải vấn đề 15 Sơ đồ 1.4 Tiến trình dạy học dự án 16 Sơ đồ 1.5 Kĩ thuật khăn trải bàn 21 Sơ đồ 1.6 Kĩ thuật 5W1H 22 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung chƣơng – Kim loại 30 Sơ đồ 2.2 Lập kế hoạch dự án 50 Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ sử dụng số PP DH Hóa học 24 chƣơng kim loại - lớp 24 Biểu đồ 1.2 Mức độ quan tâm GV 25 đến hình thành phát triển NL HS cấp THCS 25 Biểu đồ 1.3 Mức độ sử dụng tập định hƣớng phát triển NL 25 Biểu đồ 1.4 Mức độ quan trọng NL GQVĐ ST theo đánh giá HS 26 Biểu đồ 3.1 Đƣờng luỹ tích kết kiểm tra số 96 Biểu đồ 3.2 Đƣờng luỹ tích kết kiểm tra số 97 Biểu đồ 3.3 Phân loại HS theo kết kiểm tra số 99 Biểu đồ 3.4 Phân loại HS theo kết kiểm tra số 99 Hình 2.1 Hoạt động nhóm HS theo tổ chức GV 45 Hình 2.2 Hoạt động khởi động HS 45 Hình 2.3 Hoạt động báo cáo quy trình sản xuất gang nhóm HS 59 Hình 2.4 Hoạt động báo cáo quy trình sản xuất thép ứng dụng 62 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i BẢNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỔ - HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG VIỆC DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học sở 1.1.2 Nghiên cứu phát triển lực sáng tạo cho học sinh trung học sở 1.2 Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh trung học sở dạy học hóa học 1.2.1 Khái niệm lực, lực giải vấn đề sáng tạo 1.2.2 Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo v 1.2.3 Biểu lực giải vấn đề sáng tạo 12 1.2.4 Biện pháp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 13 1.2.5 Đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo 13 1.3 Một số phƣơng pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực hỗ trợ phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 14 1.3.1 Phƣơng pháp dạy học giải vấn đề (khái niệm, tiến trình dạy học) 14 1.3.2 Phƣơng pháp dạy học dự án (khái niệm, tiến trình dạy học) 15 1.3.3 Sử dụng tập định hƣớng phát triển lực dạy học Hóa học 17 1.3.4 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 18 1.4 Điều tra thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 23 1.4.1 Mục đích điều tra 23 1.4.2 Địa bàn: số trƣờng trung học sở thành phố Hà Nội 23 1.4.3 Nội dung phƣơng pháp điều tra: sử dụng phiếu điều tra giáo viên học sinh 23 1.4.4 Kết điều tra 23 Chƣơng PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI – HÓA HỌC LỚP – TRUNG HỌC CƠ SỞ 28 2.1 Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung chƣơng kim loại mơn Hóa lớp 28 2.1.1 Mục tiêu chƣơng kim loại 28 2.1.2 Cấu trúc nội dung chƣơng kim loại 29 2.1.3 Những điểm cần lƣu ý nội dung phƣơng pháp dạy học chƣơng 30 vi 2.2 Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS dạy học chƣơng kim loại – Hóa học lớp 31 2.2.1 Sử dụng phƣơng pháp dạy học giải vấn đề 31 2.2.2 Sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án 46 2.2.3 Hệ thống tập định hƣớng phát triển lực chƣơng – kim loại – Hóa học lớp 65 2.3 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chƣơng – kim loại – Hóa học lớp 72 2.3.1 Thiết kế bảng tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo 72 2.3.2 Thiết kế bảng kiểm – quan sát 78 2.3.3 Thiết kế phiếu tự đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 84 2.3.4 Thiết kế kiểm tra – đánh giá 87 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 89 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 89 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 89 3.3.1 Địa bàn – đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 89 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 91 3.3.3 Thời gian thực nghệm 91 3.3.4 Trao đổi giáo viên trƣớc thực nghiệm sƣ phạm nội dung dạy phƣơng pháp đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh thông qua công cụ thiết kế 91 3.4 Xử lý kết thực nghiệm 92 3.4.1 Phƣơng pháp xử lý (lý thuyết xử lý theo toán học thống kê, sản phẩm ứng dụng) 92 vii 3.4.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm 94 3.4.3 Nhận xét đánh giá rút từ kết 101 3.4.4 Nhận xét chung 102 Tiểu kết chƣơng 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC viii Trƣờng THCS … BÀI KIỂM TRA 45 PHÖT Năm học 2018 – 2019 Mơn Hố học – Thời gian làm 45 phút (Học sinh làm vào giấy kiểm tra) A Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ A, B, C, D đứng trước câu trả lời Câu Trong kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt A Nhôm B Bạc C Đồng D Sắt Câu Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4, tƣợng sau quan sát đƣợc A Sủi bọt khí, màu xanh dung dịch nhạt dần B Có lớp chất rắn màu đỏ bám đinh sắt, màu xanh dung dịch đậm dần C Có lớp chất rắn màu đỏ bám ngồi đinh sắt, dung dịch khơng đổi màu D Có chất rắn màu đỏ bám đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần Câu Lấy bột sắt cho vào dung dịch HCl vừa đủ nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dƣ vào dung dịch Hiện tƣợng xảy A Có khí bay dung dịch có màu xanh lam B Khơng thấy tƣợng C Ban đầu có khí ra, xuất kết tủa trắng xanh chuyển dần thành màu nâu đỏ D Có khí tạo kết tủa màu xanh đến kết thúc Câu Kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng đƣợc với dung dịch KOH A Fe, Al B Ag, Zn C Al, Cu D Al, Zn Câu Trong kim loại sau đây, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao A Vonfam B Đồng C Sắt D Kẽm Câu Hoà tan hoàn toàn 3,25 g kim loại X (hoá trị II) dung dịch H2SO4 lỗng dƣ thu đƣợc 1,12 lít khí H2 đktc X kim loại sau đây? A Fe B Mg C Ca D Zn Câu Nhúng đinh sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat sau thời gian lấy đinh sắt khỏi dung dịch cân lại thấy nặng ban đầu 0,2g Khối lƣợng đồng bám vào đinh sắt A 0,2g B 1,6g C 3,2g D 6,4g Câu Hoà tan hết 7,2 gam kim loại A (hoá trị II) dung dịch H 2SO4 lỗng thu đƣợc 6,72 lít khí H2 (đktc) Kim loại A A Zn B Fe C Ca D Mg Câu Cho 4,6 gam kim loại M (hố trị I) phản ứng với khí clo tạo thành 11,7 gam muối M kim loại nào? A Li B K C Na D Ag Câu 10 Cho nhơm có khối lƣợng 70g vào dung dịch CuSO4 Sau thời gian lấy nhôm cân có khối lƣợng 76,9g Khối lƣợng đồng bám vào nhôm A 19,2g B 10,6g C 16,2g D 9,6g Câu 11 Thả miếng đồng vào 100 ml dung dịch AgNO3, phản ứng kết thúc ngƣời ta thấy khối lƣợng miếng đồng tăng thêm 1,52 gam so với ban đầu Nồng độ mol dung dịch AgNO3 dùng A 0,2 M B 0,3 M C 0,4 M D 0,5M Câu 12 Cho 10,5g hỗn hợp kim loại Cu Zn vào dd H 2SO4 lỗng dƣ, ngƣời ta thu đƣợc 2,24 lít khí (đktc) Thành phần % theo khối lƣợng Cu Zn lần lƣợt A 61,9% 38,1% B.38,1 % 61,9% C 65% 35% D 35% 65% B Tự luận: (7 điểm) Bài (2,0 đ) : Viết phƣơng trình hóa học biểu diễn dãy chuyển đổi hóa học sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (Nếu có) ? (1) (3) (4) Al2O3 Al AlCl3 Al(OH)3 (2) (5) Bài (1,0 đ): Có kim loại đựng lọ nhãn là: kali, sắt, đồng Trình bày phƣơng pháp hoá học để nhận biết kim loại Dụng cụ hố chất coi nhƣ có đủ Viết PTHH minh hoạ (nếu có) Bài (3,0 đ): Cho 36 g hỗn hợp Mg, MgO tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch H2SO4 loãng, dƣ Sau phản ứng, ngƣời ta thu đƣợc 11,2 lít khí (đktc) dung dịch A a Tính thành phần phần trăm khối lƣợng chất hỗn hợp ban đầu b Tính nồng độ mol CM dung dịch axit dùng c* Thêm dung dịch KOH dƣ vào dung dịch A thu đƣợc kết tủa, lọc kết tủa, rửa nung khơng khí đến khối lƣợng khơng đổi thu đƣợc gam chất rắn? Bài (1,0 đ): Tái chế rác thải kim loại không giúp giảm thiểu nhu cầu khai thác, tiết kiệm nguồn tài nguyên mà hạn chế suy thối mơi trƣờng Một kim loại phổ biến đời sống nhôm Tái chế nhơm giúp tiết kiệm 95% chi phí điện sản xuất nhơm, từ hàng tỉ lon nƣớc ngọt, hàng nghìn phế liệu ngành cơng nghiệp xây dựng năm Quy trình Bayer dùng để tách Al2O3 khỏi tạp chất khác sinh chất thải bùn đỏ Bùn đỏ gì? Tại bùn đỏ gây hại cho môi trƣờng? Đáp án - Biểu điểm Phần A Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm 1–B 2–D 3–C 4–D 5–A 6–D 7–B 8–D 9–C 10 – D 11 – A 12 – B Phần B Tự luận (7 điểm) Bài Đáp án Điểm t (1) 4Al + 3O2 2Al2O3 0,4đ dpnc (2) Al2O3 4Al + 3O2 criolit 0,4đ o 0,4đ (3) Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (4) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (5) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O to - 0,4đ 0,4đ Đánh số thứ tự lấy mẫu thử Chọn H2O làm thuốc thử, cho lần lƣợt vào - mẫu thử trên, mẫu thử nào: + Tan, có khí khơng màu K 1,0 đ + Khơng có tƣợng Fe Cu 2K + 2H2O → 2KOH + H2 PTHH: Chọn dung dịch HCl làm thuốc thử, cho lần lƣợt - vào mẫu thử Fe Cu, mẫu thử nào: + Tan, có khí khơng màu Fe + Khơng có tƣợng Cu PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 1đ MgSO4 + H2 PTHH: Mg + H2SO4 3a MgSO4 + H2O MgO + H2SO4 nH 3b 11, 0,5(mol ) 22, PTHH: MgSO4 + H2 Mg + H2SO4 Theo pt: : : Theo đb: 0,5 : 0,5 : 0,5 : 0,5 (mol) : (mol) mMg = 0,5.24=12 (g); mMgO = 36-12=24 (g) nMgO 24 0, 6(mol ) 40 1,0 đ PTHH: MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O Theo pt: : : Theo đb: 0,6 : 0,6 : 0,6 : (mol) (mol) nH2SO4 0,5 0,6 1,1(mol ) CM H SO 1,1 2, 2( M ) 0,5 nMgSO4 0,5 0,6 1,1(mol ) 3c PTHH: Theo pt: Mg(OH)2 + K2SO4 MgSO4 + 2KOH Theo đb: : : 1,1 : : (mol) 1,1 (mol) PTHH: 1,0 đ t Mg(OH)2 MgO + H2O o Theo pt: Theo đb: 1,1 : 1,1 : (mol) (mol) mMgO = 1,1.40 = 44 (g) - Bùn đỏ có thành phần phức tạp, chứa nhiều loại kim loại nặng độc hại, sắt, thành phần chủ yếu khác bùn đỏ gồm có cát, nhơm loại oxit titan có tên gọi anatase số khống sản phóng xạ nhƣ uranium thorium - Bùn đỏ đủ độc hại để giết chết động vật, thực vật, gây bỏng làm tổn thƣơng đƣờng hô hấp ngƣời 1,0 đ Bùn đỏ chiếm diện tích đất khơng thể xây dựng ni trồng bùn khơ (độ pH q cao), bùn đỏ chất thải gần nhƣ vô dụng Theo đăng website Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng năm 2010, nói nguy hiểm bùn đỏ sản xuất nhôm tƣơng tự nhƣ phóng xạ nhà máy điện hạt nhân Đề kiểm tra số Trƣờng THCS … Năm học 2018 – 2019 BÀI KIỂM TRA 15 PHÖT Mơn Hố học – Thời gian làm 15 phút Hãy khoanh tròn vào chữ A, B, C, D đứng trước câu trả lời Câu Xoong, nồi để đun nấu gia đình thƣờng đƣợc sản xuất từ nhôm Ứng dụng sử dụng tính chất vật lí nhơm? A Tính dẫn điện B Tính dẻo C Tính ánh kim D Tính dẫn nhiệt Câu Để làm mẫu chì bị lẫn kẽm, ngƣơì ta ngâm mẫu chì vào lƣợng dƣ dung dịch: A ZnSO4 B Pb(NO3)2 C CuCl2 D.Na2CO3 Câu Có hỗn hợp kim loại gồm Fe, Cu, Ag thu đƣợc Ag tinh khiết cách sau: A Hoà tan hỗn hợp vào dung dịch HCl B Hoà tan hỗn hợp vào HNO3 đặc nguội C Hoà tan hỗn hợp kim loại vào dung dịch AgNO3 D Dùng nam châm tách Fe Cu khỏi Ag Câu Kim loại X đƣợc đặt vào cốc thủy tinh chứa riêng biệt dung dịch sau: ZnCl2; FeCl2; CuCl2; AlCl3 Chỉ cốc chứa dung dịch CuCl2 có xuất tinh thể kim loại bề mặt kim loại X Vậy kim loại X là: A Fe B Ag C Mg D Pb Câu Bạn Thảo tiến hành thí nghiệm nhƣ sau: cho dung dịch X vào cốc làm từ kim loại đồng, nhôm, sắt (đã đƣợc mài nhám bề mặt bên cốc) Sau thời gian, bạn Thảo quan sát bề mặt bên cốc nhơm có tinh thể nhỏ li ti bám vào, cịn cốc kim loại khác khơng có tƣợng Theo em, dung dịch mà Trang rót vào cốc kim loại gì? A Dung dịch KCl B Dung dịch ZnCl2 C Dung dịch FeCl3 D Dung dịch MgSO4 Câu Đốt kim loại đồng bình chứa khí clo, bạn An thấy sản phẩm tạo thành chất rắn, An đổ nƣớc vào bình để hịa tan chất rắn, thu đuợc dung dịch màu xanh lam đặc trƣng Cách biểu diễn nguyên tử nguyên tố nhƣ sau: kim loại Cu; nguyên tử Cl ; Chọn đáp án cho sơ đồ biểu diễn phản ứng trên: A B + + C D + + Câu Nung 6,4g Cu ngồi khơng khí thu đƣợc 6,4g CuO Hiệu suất phản ứng A 100% B 80% C 70% D 60% Câu 8.Cho sắt có khối lƣợng 5,6 gam vào dung dịch đồng (II) sunfat, sau thời gian phản ứng nhấc sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô cân lại thấy khối lƣợng sắt 6,4 gam Khối lƣợng muối tạo thành A 15,5 gam B 16 gam C 17,2 gam D.15,2 gam Câu Cho dãy chuyển đổi hóa học sau: Al(OH)3 Al2O3 AlCl3 Al2(SO4)3 Xác định tên loại phản ứng (1), (2) (3) A (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4 , (3) dung dịch BaCl2 B (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4 , (3) dung dịch NaCl C (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4 , (3) dung dịch HCl D (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4 , (3) dung dịch BaCl2 Câu 10 Hòa tan 12g hỗn hợp gồm Al ,Ag vào dung dịch H2SO4 loãng, dƣ Phản ứng kết thúc thu đƣợc 13,44 lít khí H2 (đktc) Thành phần % khối lƣợng Al, Ag hỗn hợp lần lƣợt A 70% 30% B 90% 10% C 10% 90% D 30% 70% Đáp án – Biểu điểm Mỗi câu trả lời 1,0 diểm 1–D 2–B 3–C 4–A 5–B 6–D 7–B 8–D 9–A 10 – B PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Xin thầy vui lịng cho biết số ý kiến sau đánh dấu (X) vào ô trống câu trả lời có đồng ý Câu Mức độ sử dụng PPDH dạy học hoá học lớp thầy/cô nhƣ nào? Mức độ sử dụng Các PPDH Rất thƣờng Thƣờng xuyên xuyên Đôi Khơng sử dụng Thuyết trình Sử dụng thí nghiệm Giải vấn đề Đàm thoại Dạy học dự án Dạy học hợp tác theo nhóm Câu Trong dạy học mơn Hóa học, thầy/cơ quan tâm đến hình thành phát triển lực cho học sinh cấp THCS? Các lực đặc thù hóa học Mức độ quan tâm, phát triển Rất thƣờng Thƣờng xuyên xuyên Đơi Khơng - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Câu Mức độ sử dụng tập định hƣớng phát triển lực cho học sinh cấp THCS thầy cô nhƣ nào? - Thƣờng xuyên [ ] - Thỉnh thoảng [ ] - Không [ ] Câu Ở chƣơng 2, hóa học 9, thầy thƣờng sử dụng PP dạy học số nội dung sau? PPDH đƣợc sử dụng Nội dung TT Thuyết Sử dụng thí trình nghiệm Giải vấn đề Đàm thoại Dạy Dạy học học hợp tác dự án theo nhóm Gang, thép gì? Sản xuất gang nhƣ nào? Sản xuất thép nhƣ nào? Quá trình sản xuất gang, thép gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng nhƣ nào? Hình thành khái niệm ăn mòn kim loại Những yếu tố ảnh hƣởng đến ăn mòn kim loại Làm để bảo vệ đồ vật kim loại khơng bị ăn mịn ` Câu Theo thầy cơ, việc hình thành phát triển NL GQVĐ ST cấp THCS giúp ích cho học sinh? - Gây hứng thú học tập cho HS: ……………………………………………… - Nâng cao khả phân tích đƣợc tình học tập: ……………… - Nâng cao khả lựa chọn giải pháp mới, phù hợp cho tình học tập: ………………………………………………………………………………… - Nâng cao tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học tập HS …………… - Giúp hiểu sâu hơn, ghi nhớ tốt nội dung học:……………………… - Những lợi ích khác: ………………………………………………………… Câu Theo thầy cơ, việc hình thành phát triển lực GQVĐ ST cho học sinh tiến hành tiết học nào? - Tiết dạy ……………………………………………………… - Tiết luyện tập ………………………………………………………… - Tiết TH ……………………………………………………………… - Tiết học ngoại khóa ………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy cô! PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau) Thông tin cá nhân Họ tên: Lớp: Trƣờng: Nội dung vấn: Em điền dấu (X) vào ô vuông mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi Câu Em cho biết vấn đề sau mơn Hóa học Em có hứng thú học mơn Hóa học khơng? Trong Hóa học, em có thƣờng xuyên phát biểu ý kiến xây dựng khơng ? Trong Hóa học, em có ý nghe giảng khơng? Em có hiểu lớp khơng? Em có tự đặt câu hỏi cho vấn đề học không? Câu Em thấy việc học mơn Hóa học theo cách sau dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức gây hứng thú học tập hơn? Nghe giảng Trao đổi với giáo viên trao đổi với thành viên khác theo nhóm Tự đọc, tự làm tập Quan sát thí nghiệm Tự tìm hƣớng giải Các cách khác vấn đề học theo cách Câu Theo em lực giải vấn đề sáng tạo có mức độ quan trọng nhƣ nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng Câu Em có thƣờng xuyên giải câu hỏi/bài tập thực tế không? - Thƣờng xuyên [ ] - Thỉnh thoảng [ ] - Chƣa [ ] Câu Em có thƣờng xuyên đƣợc làm dự án để chuẩn bị cho tiết học không? - Thƣờng xuyên [ ] - Thỉnh thoảng [ ] - Chƣa [ ] Câu Theo em, để học tốt mơn Hóa học cần phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN CỦA NHÓM HỌC SINH (Dành cho giáo viên) Nhóm đƣợc đánh giá:……………………………… Lớp: ………………… Họ tên GV: Trƣờng: …………………………………………………………………… Mục đánh giá Tiêu chí Chi tiết Kết Điểm tối đa Quá trình Sự tham gia thành viên hoạt động Sự lắng nghe thành viên nhóm nhóm (Tối đa Sự phản hồi thành viên 12 điểm) Sự hợp tác thành viên Sự xếp thời gian Giải xung đột nhóm 2 Quá trình Chiến thuật thu thập thơng tin thực dự Tập trung vào nguồn thơng tin án (Tối đa 12 Lựa chọn, tổ chức thông tin điểm) Liên kết thông tin Cơ sở liệu Kết luận Đánh giá Ý tƣởng giới Nội dung thiệu nhóm Thể (Tối tự đa điểm) Đánh giá Nội dung 15 trình bày Hình thức đa phƣơng Thuyết trình 10 tiện (Tối đa Thời gian 45 điểm) Phản hồi Sổ theo dõi Tổ chức liệu dự án (Tối đa Nội dung 10 điểm) Hình thức Tính sáng tạo sản phẩm (Tối đa 10 điểm) 10 Ấn tƣợng chung (Tối đa điểm) Tổng 100 PHIẾU HỌC SINH TỰ ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU TRONG NHÓM (Dành cho học sinh) Ngƣời đánh giá: ……………………………………………………………… Ngƣời đƣợc đánh giá: …………………………………… Lớp: …………… Trƣờng: ……………………………………………………………………… Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Tham gia đầy đủ buổi họp nhóm Nhiệt tình, trách nhiệm Có nhiều ý kiến đóng góp cho sản phẩm Tổ chức nhóm Phối kết hợp tốt với TV nhóm Lắng nghe ý kiến thành viên Tham gia thuyết trình sản phẩm Tổng điểm 10 Kết ... phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học trƣờng trung học sở Chƣơng 2: Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chƣơng kim loại – Hóa học lớp – Trung. .. sáng tạo cho học sinh trung học sở 1.2 Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh trung học sở dạy học hóa học 1.2.1 Khái niệm lực, lực giải vấn đề sáng tạo 1.2.2...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG THU THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI – HÓA HỌC LỚP LUẬN