Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ THANH HÀ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC ĐỐI THOẠI CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA DẠY LÀM VĂN VỀ MỘT HIỆN TƢỢNG ĐỜI SỐNG Chuyên ngành: LL&PPDH môn Văn – Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS LÊ A HÀ NỘI, 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu, Khoa Ngữ văn, Tổ mơn Lí luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi tới thầy GS.TS Lê A, người định hướng, tận tình hướng dẫn truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu cho tôi, thầy cô trường THPT Lương Văn Tụy giúp tơi hồn thành tốt luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến, bổ sung cho đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Hà ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn GS TS Lê A Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Hà iii CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV : Giáo viên HS : Học sinh NL : Nghị luận NLVH : Nghị luận văn học NLXH : Nghị luận xã hội THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở CH : Câu hỏi SGK : Sách giáo khoa PPDH : Phương pháp dạy học iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 7 Cấu trúc luận văn 8 Dự kiến đóng góp luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC ĐỐI THOẠI CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƢỢNG ĐỜI SỐNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đối thoại lực đối thoại 1.1.2 Khả bồi dưỡng lực đối thoại qua dạy học làm văn tượng đời sống lớp 12 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Các tài liệu dạy học (chương trình, SGK, ) 18 1.2.2 Giáo viên với dạy học lực đối thoại 20 1.2.3 Học sinh với học tập lực đối thoại 23 Tiểu kết chương 27 Chƣơng 2: TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC ĐỐI THOẠI CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA DẠY LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƢỢNG ĐỜI SỐNG 28 2.1 Yêu cầu việc tổ chức bồi dưỡng lực đối thoại học sinh qua dạy học văn NLXH 28 2.1.1 Phù hợp với trình dạy học Làm văn 28 v 2.1.2 Phù hợp với tâm sinh lí học sinh lớp 12 29 2.1.3 Phát huy tính chủ động, tích cực học sinh 30 2.2 Biện pháp bồi dưỡng lực đối thoại qua dạy học làm văn NLXH tượng đời sống 31 2.2.1 Ra đề làm văn theo hướng đối thoại 31 2.2.2 Xác định vấn đề cần đối thoại 36 2.2.3 Đối thoại với đối tượng giả định 41 2.2.4 Những lưu ý đối thoại 50 Tiểu kết chương 61 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Địa bàn, đối tượng thời gian thực nghiệm 63 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 63 3.4 Nội dung thực nghiệm 64 3.5 Kết đánh giá thực nghiệm 79 Tiểu kết chương 84 PHẦN KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đề tài: “Bồi dưỡng lực đối thoại cho học sinh lớp 12 qua dạy Làm văn tượng đời sống” xuất phát từ lí sau: 1.1 Bồi dưỡng lực đối thoại phù hợp với chất yêu cầu việc dạy học Làm văn Làm văn có chất đối thoại, đối thoại ngầm Trong đề làm văn chứa đựng vấn đề cần trao đổi nên người viết văn phải bày tỏ ý kiến vấn đề cần trao đổi Trao đổi để bàn vấn đề đó, trao đổi với ý kiến quan điểm người khác vừa đồng tình vừa khơng đồng tình, bác bỏ sau đưa ý kiến mình, lí giải ý kiến cho thuyết phục người đọc người nghe Đối thoại trình làm văn nhằm bàn bạc, trao đổi, với người khác với vấn đề, tượng có ý nghĩa xã hội Người viết muốn bày tỏ ý kiến quan điểm riêng không dựa vào người khác, không đồng ý chiều, phải đưa ý kiến quan điểm nhân lập luận để thuyết phục người đọc, người nghe 1.2 Bỗi dưỡng lực đối thoại góp phần rèn luyện lực tư phản biện cho học sinh Trong cơng trình nghiên cứu TDPB, tác giả Nguyễn Gia Cầu quan niệm: “TDPB q trình tư gồm phân tích, lựa chọn “sàng lọc” đánh giá thông tin, vấn đề để có cách nhìn khác nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề” [10; tr28- 29] Dựa cách hiểu TDPB nêu trên, thấy: TDPB trình cân nhắc phức tạp, vận dụng tích cực trí tuệ vào việc phân tích, tổng hợp, đánh giá việc…dựa kinh nghiệm, chứng cứ, lí lẽ nhằm đưa nhận định việc hay tượng TDPB không tiếp thu ý kiến chiều, không công nhận ý kiến mà phải suy nghĩ cân nhắc, tìm đúng, phát sai Yếu tố quan trọng TDPB phải có ý kiến lập luận riêng TDPB có vai trò quan trọng q trình nhận thức sống người Có TDPB có thái độ quan điểm đắn Có TDPB có ý kiến mới, sáng tạo làm cho khoa học phát triển Xã hội vận động phát triển theo quy luật phủ định phủ định nên người có TDPB ln tự tìm tòi sở có Ví dụ người bắt đầu tìm thiết bị ánh sáng từ đèn dầu đèn dầu có gió lại tắt, khơng chống chọi gió Con người tiếp tục nghiên cứu phát minh đèn bão mưa gió khơng việc gì, ngược lại cường độ ánh sáng lại yếu Cứ thế, qua thời kì có phát minh đèn chiếu sáng khác đến đèn điện đời Như vậy, TDPB không chấp nhận cũ, có mà ln nghĩ dựa cũ để phát triển TDPB tiếp nhận ý kiến quan điểm đắn, đưa ý kiến để xã hội phát triển hơn, nhận thức chắn Việc bồi dưỡng lực đối thoại góp phần rèn luyện lực tư duy, khuyến khích HS tư duy, phản biện phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo em Đây mục tiêu cao đổi toàn diện giáo dục đào tạo Bởi, HS có lực đối thoại nghĩa HS tiếp nhận không thụ động, khơng ăn theo nói leo, lặp lặp lại, suy nghĩ thấy ý kiến đắn, hợp lí người khác Nếu HS khơng tiếp thu ý kiến người khác em phải đưa lí lẽ phản bác cho thuyết phục nêu ý làm sáng tỏ ý kiến cho Như bồi dưỡng lực đối thoại góp phần hình thành TDPB, lực tư cần thiết mà học sinh cần rèn luyện Xuất phát từ lí vừa trình bày trên, luận văn chọn đề tài nghiên cứu“Bồi dưỡng lực đối thoại cho học sinh lớp 12 qua dạy làm văn tượng đời sống” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu đối thoại văn nghị luận Trước khái niệm đối thoại mơ hồ đến dần mở qua trao đổi, tranh luận Người ta thấy rõ đối thoại văn học nói chung đối thoại văn nghị luận nói riêng nhu cầu thiết yếu, thường trực cá nhân, cộng đồng Chính Khổng Tử (551- 479 TCN) Luận ngữ thể cách thức dạy học theo hướng đối thoại Ơng thường đặt nhiều vấn đề để hỏi học trò, sau nghe họ trả lời ông đưa nhận xét kết luận [14; tr 68] Với cách dạy giúp trò tìm chân lí Sang kỉ XX xuất mơ hình mới: phê bình đối thoại - mà người tiên phong M.Bakhtin Theo M.Bakhtin sở để xác định chất đối thoại ngôn ngữ là: “Mỗi phát ngơn có tác giả nó” (48 tr 174) “đối thoại ngôn ngữ xâm nhập thường xuyên ngôn ngữ từ người khác vào ngơn ngữ chủ thể tạo thành tính đối thoại bên chủ thể Và lời văn nhiều cảm thấy cách nhạy bén người nghe, người đọc, nhà phê bình phản ánh vào thân phản bác, đánh giá quan điểm dự kiến họ” (48 tr 191) Đối thoại có phản ứng, phản biện, chọn lọc, đưa ý mới,… từ phía người tiếp nhận Theo mơ hình đối thoại ông, tổ chức cho HS đối thoại học q trình chuyển dịch từ đối thoại “cái tôi” sang đối thoại “tôi với người khác”, qua tiếng nói cá nhân HS bộc lộ Quan điểm dạy học đối thoại Việt Nam đươc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhà nghiên cứu Phan Trọng Luận Đổi thiết kế học tác phẩm văn chương (1996) - NXB Giáo dục [30]; tác giả Đỗ Huy Quang với công trình Tính đối thoại tác phẩm văn học tổ chức hình thức đối thoại dạy học tác phẩm trường phổ thông (Đề tài nghiên cứu cấp Bộ), Dạy học đối thoại- kiểu dạy học tạo thói quen tư duy, động sáng tạo cho người học (2004) - Tạp chí Giáo dục [33]; … Tác giả Đỗ Huy Quang cho rằng: vấn đề xã hội mang chất xã hội, chúng có nhiều điểm nhìn khác nhau, cách hiểu khác có đối nghịch có người cho có người cho kia, đưa vấn đề xã hội vấn đề xã hội Ở đây, đối thoại xem phương tiện để tổ chức hoạt động học tập cho HS, hay nói khác hình thức dạy học khả quan việc phát huy tính chủ động HS tiếp nhận tác phẩm văn học Gần nhất, có viết hai tác giả Nguyễn Quang Ninh Nguyễn Chí Trung Văn nghị luận với việc đối thoại học sinh trung học phổ thông [29 tr.617- 630] Đổi nghiên cứu dạy học Ngữ văn nhà trường sư phạm Theo tác giả, đối thoại trình hiểu lẫn nhau, tránh cách nhìn nhận áp đặt Nhưng muốn đối thoại đối thoại có hiệu văn nghị luận phải xác định: đối tượng đối thoại, mục đích đối thoại, nội dung lời lẽ văn nghị luận cần cân nhắc Bài báo đặt tiền đề lý thuyết gợi mở cho chúng tơi nhiều q trình triển khai đề tài 2.2 Nghiên cứu bồi dưỡng lực đối thoại dạy học văn nghị luận Với văn nghị luận, yếu tố nội dung cấu thành văn ý kiến, lý lẽ chứng Ý kiến thường phán đoán, nhận xét khái quát người viết nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu vấn đề cần nghị luận, thể cách nhìn nhận, đánh giá người viết vấn đề Tài liệu giáo khoa Thực nghiệm Làm văn 10 (1993) nêu: “để người nghe chấp nhận ý kiến mình, người nói (viết) phải đưa tức lí lẽ Đối với người nói- tức người đưa ý kiến- lí lẽ 76 - Chỉ cần thao tác nhanh google ta tìm thấy hàng loạt clip bạo lực không đơn giản nam sinh mà hot clip nữ sinh: Ở Phú Thọ, nữ sinh đánh bạn giày cao gót; Hà Nội, nữ sinh bị đánh hội đồng gây xôn xao dư luận đề cập nhiều gần với đoạn clip dài chưa 2phút; Ở TPHCM, Nghệ An… - HS có thái độ khơng mực với thầy giáo; dùng dao đâm chết bạn bè, thầy cô…Tại TP.HCM, nam HS: em lớp 7, em lớp trường THCS Nguyễn Huệ- Q.4 xích mích chát với mạng dẫn đến đâm ngày tổng kết trường, khiến em bị thương nặng; … - Lập nên nhóm hội hoạt động đánh có tổ chức - Giáo viên đánh đập, xúc phạm tới nhân phẩm học sinh…(cách nhiều năm trc vấn đề dư luận trọng nhất,nhưng sau tượng hi hữu,ít ý) Luận điểm 3: Nguyên nhân dẫn đến nạn bạo lực học đường nêu - Nạn bạo lực học đường xuất phát từ nguyên: + “Nhìn đểu”, nói móc + Tranh giành người u + Ghen tị thành tích học tập, chí “thích đánh cho chừa” + Học sinh cá biệt thành lập băng nhóm để ức hiếp bạn bè + Do ảnh hưởng từ thước phim trò chơi bạo lực + Học sinh bị tiêm nhiễm từ lối cư xử đối tượng bên nhà trường, chí từ người lớn gia đình + Sự phát triển thiếu tồn diện, nhiều học sinh thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, coi việc dùng bạo lực cách để giải tất mâu thuẫn + Do nhiều học sinh non nớt thiếu kĩ sống, sai lệch quan điểm sống 77 + Do giáo dục chưa đắn, thiếu quan tâm gia đình + Một bạo lực gia đình tồn bạo lực học đường nguy gia tăng khắp nơi, lĩnh vực bạo lực xuất trang sách Nguyễn Minh Châu “Chiếc thuyền xa”, … + Do giáo dục số nhà trường nặng kiến thức văn hóa mà đơi lãng qn việc dạy kĩ sống cho học sinh, hay số trường tổ chức thực trọng việc giáo dục kĩ sống chưa thiết thực, chưa sát sao, chưa đạt hiệu quả, thành công + Do xã hội thờ ơ, dửng dưng, bng xi, chưa có quan tâm mức, chưa có giải pháp thiết thực, đồng triệt để Luận điểm 4: Hậu - Với nạn nhân: Khi bị bạo lực gây tổn thương thể xác tinh thần, ảnh hưởng đến kết học tập + Gây tổn hại, tổn thương cho gia đình, người thân, bạn bè người bị hại - Gây xúc cho xã hội, dư luận, gây tâm lí hoang mang cho phụ huynh, thầy cô, bạn bè - Gây nên bất ổn cho xã hội - Với người gây bạo lực: + Bị người lên án, xa lánh, ghét bỏ + Mất dần nhân tính, người phát triển khơng tồn diện + Mầm mống tội ác sau này, làm hỏng tương lai người đánh, dần hội thành công Luận điểm 5: Vấn nạn cần phải đưa giải pháp: - Tồn xã hội phải cần quan tâm, cần có biện pháp quản lí, ngăn chặn hành động có hại đến mơi trường văn hóa, xã hội - Xã hội cần có giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục người gia đình, nhà trường, toàn xã hội; coi trọng dạy kĩ sống, vươn tới điều chân thiện mỹ 78 - Có thái độ liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên làm gương cho người khác - Quan tâm, nâng cao văn hóa gia đình, người lớn cần phải làm gương, ứng xử mực, mạnh dạn lên án, loại bỏ bạo lực khỏi đời sống gia đình - Phối hợp mơi trường giáo dục: Gia đình - Nhà trường - Xã hội - Nhà trường cần quan tâm tổ chức thực việc dạy kĩ sống cho HS cách nghiêm túc, hiệu - Mỗi HS cần biết kìm chế thân, giữ cho trái tim ln ấm nóng tình u thương, ý thức rõ ràng hành động hậu gây - Khi có tình trạng bạo lực xảy học đường HS khơng nên biết đứng nhìn mà nhanh chóng báo cáo với ban giám hiệu nhà trường, báo cáo cho quan công an địa phương để hạn chế việc đáng tiếc xảy - Nhà trường cần phát huy trách nhiệm đội ngũ GV chủ nhiệm việc kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng cá nhân HS => Tình thương, trách nhiệm phương thuốc hiệu nghiệm ngăn chặn bạo lực học đường Phần đối thoại mở rộng - “Không nên niềm tin vào người Nhân loại đại dương Nếu vài giọt nước đại dương dơ bẩn đại dương khơng mà trở thành dơ bẩn được.” (Mahatma Gandhi) - Hiện tượng phần nhỏ xã hội nên khơng phải mà niềm tin vào người vào hệ trẻ Cần nhân rộng lòng cao cả, nêu gương người tốt việc tốt điển hình - Hình thành thái độ đồng cảm, sẻ chia, yêu thương giúp người nói chung, hệ trẻ nói riêng tiến tới vẻ đẹp nhân cách Chân - Thiện - Mĩ, phát huy truyền thống nhân ái, nhân đạo từ ngàn xưa trước phải đối phó với bệnh vơ cảm 79 Rút học: - Nhận thức: Cần nhận thức đắn vấn nạn bạo lực học đường - Hành động: + Cần sống có lí tưởng, sống với trái tim yêu thương, với nhà trường toàn xã hội đẩy lùi bạo lực khỏi học đường + Bạo lực học đường giống virut, từ nhen nhóm diệt trừ tận gốc mầm mống cách răn đe xử phạt thật nghiêm minh Nó khơng có điều kiện để sinh sôi nảy nở khiến bạo lực học đường trở thành vấn nạn nhà trường => Để “mỗi ngày đến trường ngày vui” để học đường nơi giáo dục nhân cách tốt đẹp cho người c Kết Khẳng định lại luận điểm 1.2 Yêu cầu viết - Đảm bảo hình thức đề yêu cầu là: - Đảm bảo nội dung nêu - Có thể sử dụng nhiều thao tác lập luận khác để làm sáng tỏ vấn đề, tự trình bày theo quan điểm cá nhân, miễn có lí lẽ, dẫn chứng xác đáng, hợp lí, logic, thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội; ngôn ngữ lịch sự, văn minh 3.5 Kết đánh giá thực nghiệm Tổng số HS tham gia lớp thực nghiệm lớp đối chứng 79 HS: Lớp thực nghiệm (lớp 12A1): 40HS Lớp đối chứng (lớp 12C3): 39HS Sau kết thúc tiết dạy thực nghiệm, tiến hành kiểm tra nhận thức HS nhằm so sánh mức độ nhận thức hai lớp thực nghiệm đối chứng theo tiêu chí từ khâu đề (đề theo tổng hợp) -> chấm -> đánh giá Cho HS làm đề sau: 80 Điện thoại di dộng phương tiện thông tin liên lạc hữu ích với người Thế phận người lớn học sinh lại sử dụng chưa cách, với mục đích chưa tốt Trình bày suy nghĩ anh (chị) tượng Quá trình làm HS giám sát chặt chẽ, đảm bảo tính xác khách quan Chúng tơi áp dụng tiêu chí bồi dưỡng lực đối thoại trình bày Chương Chương để đánh giá theo thang điểm đề cho Bảng Nội dung cần đạt STT Thang điểm Xác định vấn đề đối thoại: thực trạng sử dụng điện thoại 2 Xác định đối tượng đối thoại đề: Người lớn; Học sinh Tìm luận điểm, luận Chất lượng luận điểm, luận phải gây ý cho người đọc, người nghe Biết cách sử dụng ngôn ngữ diễn đạt, lập luận thấu tình đạt lí Bài viết có bố cục rõ ràng, thể lực đối thoại Khuyến khích có tính sáng tạo Tổng điểm 10 Q trình chấm HS, chúng tơi thu kết sau: Bảng 4: Bảng đánh giá kết viết số Xếp loại Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng SL % SL % Giỏi 22.5 10.3 Khá 18 50 10 25.6 Trung bình 11 25 20 51.3 Yếu 5 12.8 81 Biểu đồ so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Nhìn vào biểu đồ, chúng tơi nhận thấy sau: Ở lớp thực nghiệm, tỉ lệ điểm giỏi điểm cao lớp đối chứng Cụ thể: tỉ lệ điểm chênh tương đối rõ lớp thực nghiệm (50%) lớp đối chứng (25.6%) nửa đạt ngưỡng điểm khá.Còn lớp đối chứng số viết em chủ yếu rơi vào điểm trung bính chiếm tới 51.3% Tỉ lệ điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Từ kết cho thấy HS lớp thực nghiệm hiểu bài, nắm vững bước làm văn nghị luận tượng đời sống, đặc biệt bước đầu ý thức việc vận dụng lực đối thoại vào việc làm văn NLXH, khắc phục số lỗi thường gặp: thiếu ý, thừa ý, lặp ý, … Ngồi ra, chúng tơi tiến hành quan sát, nhận xét trình hoạt động HS trải nghiệm quy trình rèn luyện lực đối thoại, từ rút số nhận định sau: 82 - Về mức độ lĩnh hội tri thức kiểu nghị luận tượng đời sống: + Đối với lớp đối chứng, phương pháp sử dụng chủ yếu thuyết trình, HS nghe chủ yếu, GV “lướt nhanh” hệ thống kiến thức Hơn thế, kĩ GV trọng phần tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý - hệ thống kĩ mà bắt buộc HS phải thành thạo trước bắt tay vào viết văn NLXH GV chưa quan tâm đến việc khai thác động viên HS mạnh dạn bày tỏ quan điểm, kiến Do vậy, làm văn NLXH trở thành nghĩa vụ với bước thực hành khơ khan nên có nhiều HS tỏ khơng hứng thú tự giác + Đối với lớp thực nghiệm, học chia thành nhiều hoạt động với nhiệm vụ học tập khác GV thường xuyên khuyến khích HS tìm ý lập luận theo góc nhìn cá nhân nên em sôi nổi, nhiệt tình việc phát biểu ý kiến tranh luận, trao đổi GV ý đến khâu làm ngữ liệu cách cho đề văn có tính mở tính thời nhiều hơn, đồng thời nhắc nhở HS phải xác định đối tượng mục đích đối thoại để lựa chọn luận điểm, dẫn chứng ngôn ngữ lập luận cho phù hợp, thuyết phục đối tượng lí lẫn tình - Về mức độ hình thành kĩ năng: + Ở lớp đối chứng: GV chủ yếu rèn luyện cho HS kĩ hoạt động làm văn là: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý + Với lớp thực nghiệm, bên cạnh tập trung rèn luyện kĩ hoạt động làm văn, GV nhấn mạnh đến khả tư vận dụng ngôn ngữ HS vào việc nghị luận tượng đời sống Qua đó, em khơng rèn luyện, hình thành kĩ tư phản biện mà nâng cao khả bảo vệ quan điểm, kiến trước luồng ý kiến khác vốn ngôn ngữ trau dồi 83 - Về thái độ học tập: + Đối với lớp đối chứng: tiết học nặng lí thuyết, truyền thụ kiến thức chiều, GV thuyết trình HS lắng nghe Sự tương tác GV với HS HS với HS chưa cao nên đa số HS cảm thấy, nặng nề; từ sinh tâm lí “ngại” làm văn NLXH, khơng hào hứng, thiết tha, chí chán ghét xem phân mơn làm văn khơng phải mơn học hữu ích q trình học tập em + Đối với lớp thực nghiệm: GV quan tâm mức hiểu tâm lí, khuyến khích em “tự ngôn luận” phát biểu ý kiến cá nhân nên học sơi nổi, tích cực, xây dựng luận điểm đối thoại theo chủ kiến nên em phải hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều 84 Tiểu kết chƣơng Kết thực nghiệm sư phạm mặt định lượng định tính cho thấy: Các biện pháp rèn luyện áp dụng trình dạy học làm văn NLXH bước đầu hình thành cho em lực làm văn, có lực đối thoại Chương trình thực nghiệm góp phần giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức kĩ làm văn, đồng thời cải thiện thái độ học tập phân môn vốn cho đỗi khơ khan này: hào hứng hơn, thích thú thấy có ích cho em việc bồi dưỡng phát triển lực đối thoại Tuy nhiên, hạn chế thời gian, sau q trình thực nghiệm, khơng phải tất HS có kết khá, giỏi sau kiểm tra (bài viết số 2) Kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng tín hiệu đáng mừng sở để chứng minh tính khả thi đề tài, song phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, việc bồi dưỡng lực đối thoại cho HS lớp 12 dạy học làm văn NLXH nói chung NLXH tượng đời sống nói riêng cơng việc lâu dài, đòi hỏi GV HS kiên trì, bền bỉ rèn luyện Có vậy, việc dạy học làm văn NLXH nhà trường phổ thông trở nên thiết thực bổ ích cho thân em, làm tảng vững để em tự tin vào đời: dám đối thoại, dám tranh luận, không im lặng, thờ trước tượng ảnh hưởng đến tất người sống 85 PHẦN KẾT LUẬN Sau trình tiến hành nghiên cứu, đối chiếu với mục tiêu mà đề tài đặt ra, nhận thấy đề tài đạt số kết mặt lí luận thực tiễn sau: Dạy học theo định hướng phát triển lực cho người học là lực đối thoại cho HS trở thành yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho trình hội nhập đất nước Đưa cách hiểu sơ lực đối thoại là: khả trao đổi, bàn bạc, tranh luận với người tiếp nhận quan điểm, kiến cá nhân tiếp xúc với vấn đề, tượng có ý nghĩa xã hội, từ đến thỏa mãn, thống hai bên cách nhìn nhận, đánh giá giải vấn đề Cùng với luận văn từ việc nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn đề tài để từ đề xuất số biện pháp bồi dưỡng lực đối thoại cho HS: cách đề, cách tìm hiểu đề lập ý, cách chấm trả Ngoài ra, việc phát triểm lực đối thoại dạy học làm văn NLXH dựa yếu tố: đặc điểm hình thành lực, khả nhận thức HS lớp 12 yêu cầu chương trình làm văn 12 Đề xuất biện pháp rèn luyện lực đối thoại dạy học làm văn NLXH theo quy trình: phát vấn đề xã hội đề văn NLXH; giả định người đối thoại mục đích đối thoại; phát ý nghĩa xã hội tượng, vấn đề cần nghị luận; xây dựng luận điểm lập luận đối thoại; sử dụng ngôn ngữ đối thoại văn NLXH Với khía cạnh cụ thể, chúng tơi đề xuất quy trình rèn luyện thơng qua hệ thống câu hỏi gợi ý bước làm chi tiết mà GV dùng để hướng dẫn giúp HS đến gần với thao tác làm văn NLXH 86 Tiến hành thiết kế dạy học thực nghiệm lớp 12A1 12C3 THPT Lương Văn Tụy - Thành phố Ninh Bình chúng tơi thấy có hướng tiến triển khả quan: khơng khí học tập tự do, đánh thức tư phản biện độc lập HS tạo điều kiện cho HS mạnh dạn bộc lộ ý kiến, cảm xúc trước đám đông, cải thiện thái độ học tập môn vốn cho đỗi khơ khan này: hào hứng hơn, thích thú thấy thực có ích cho em việc học tập khả giao tiếp, đối thoại trình làm việc tương lai Luận văn viết tinh thần khơng ngừng học hỏi với mong muốn tìm phương pháp dạy học giúp HS ngày yêu thích cơng việc làm văn NLXH nhà trường phổ thông Tuy nhiên không cho bồi dưỡng lực đối thoại dạy học văn nghị luận giải pháp tối ưu Để có tiết dạy, viết văn hay cần phải áp dụng linh hoạt phương pháp, biện pháp dạy học khác Dù vậy, hướng đến HS, quan tâm đến khả trao đổi, tranh luận, ý kiến em, giúp HS trở thành thuyết trình viên tự tin ứng với luồng ý kiến khác mà mà bồi dưỡng lực đối thoại mang lại dạy học văn nghị luận 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Lê A (Chủ biên), Phạm Thị Huệ, Trần Văn Toàn, Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Văn Vụ (2009), Thực hành làm văn 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1995), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2009), Hoạt động giao tiếp nhân cách, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồng Hòa Bình (2015), Năng lực đánh giá theo lực, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số (71), tr.21 - 32 M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại (Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực - số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa Lớp 12 mơn Ngữ Văn, NXB Giáo dục Đào tạo 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Gia Cầu (2013), “Bồi dưỡng, phát triển tư phản biện cho học sinh trình dạy học”, số 311, tr.27- 29, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, NXB Giáo dục 13 Huỳnh Thị Liên Chi (2003), Đối thoại học tác phẩm tự sự, Luận 88 văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 14 Hoàng Dân (2012), Đề văn nghị luận xã hội, NXB Thanh niên, Hà Nội 15 Trần Thanh Đạm (chủ biên) (1992), Làm văn12, NXBGD, Hà Nội 16 Trần Thanh Đạm (chủ biên) (1992), Dàn Làm văn12, NXBGD, Hà Nội 17 Lê Huỳnh Cẩm Giang (2011), Tư phản biện - Critical Thingking, Viện nghiên cứu Giáo dục Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) (2012), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Phan Thị Trà Giang (2016), Phát triển lực đối thoại cho học sinh lớp 12 dạy học làm văn nghị luận xã hội, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 20 Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lí luận bản, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu giáo dục, tập 30, số 2, tr 56 - 64 21 Trương Thị Ngọc Hoa (2014), Rèn luyện kĩ tư phản biện dạy học văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 22 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội 23 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hiên (2015), Một số vấn đề dạy học Làm văn theo hướng giao tiếp trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 25 Phạm Thị Thu Hiền (Vụ Giáo dục TH- Bộ GD&ĐT)- giaoducthoidai.vn 26 Tạ Đức Hiền (2009), Sổ tay- Cẩm nang Ngữ văn nâng cao 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thanh Hùng (1995), Một số vấn đề văn nghị luận cấp hai, 89 Vụ Giáo viên 28 Đỗ Việt Hùng (2011), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Lạc (Chủ biên) (2010), Để làm tốt văn NLXH, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Trọng Luận, Phạm Thu Hương (1996), Thiết kế tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục 31 Lecne I IA (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (2008), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Hoàng Thị Mai (CB) (2009), Phương pháp dạy học văn nghị luận trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 196 34 Lãng Nhân (1964), Giai thoại làng Nho, NXB Nam Chi Tùng Thư 35 Nguyễn Quang Ninh - Nguyễn Chí Trung (2016), “Văn nghị luận với việc đối thoại học sinh trung học phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo Đổi nghiên cứu dạy học Ngữ văn nhà trường sư phạm, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Quang Ninh (Chủ biên), Nguyễn Thị Ban, Trần Hữu Phong (2000), Luyện tập cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2009), Tuyển tập đề văn nghị luận xã hội, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 38 Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Đỗ Huy Quang (2004), “Dạy học đối thoại - kiểu dạy học tạo thói quen tư động, sáng tạo cho người học, Tạp chí Giáo dục, Số 79 40 Đỗ Huy Quang, Tính đối thoại tác phẩm văn học tổ chức hình thức đối thoại dạy học tác phẩm trường phổ thông, Đề tài cấp Bộ 41 Bảo Quyến (2007), Rèn kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Sách giáo khoa 12 (tập 1, 2) (2014), NXB Giáo dục, Hà Nội 90 43 Đỗ Ngọc Thống (1997), Làm văn từ lí thuyết đến thực hành, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Đỗ Ngọc Thống (2010), Dạy học nghị luận xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Đỗ Ngọc Thống (2012), Tài liệu Chuyên Văn, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Hồng Thị Tuyết (2013), Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận lực: xu nhu cầu, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số (19), tháng 03-04/2013, ĐHSP TPHCM 47 Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên, (2005), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng B Tiếng Anh 48 Linda A Mooney, David, Knox and Caroline Schacht (2009), Understanding social problems, East Carolina University 49 Michael Holquist - Dialogism: Bakhtin and his World (New Accents Series) (Routledge 1990) ... tài: Bồi dưỡng lực đối thoại cho học sinh lớp 12 qua dạy Làm văn tượng đời sống xuất phát từ lí sau: 1.1 Bồi dưỡng lực đối thoại phù hợp với chất yêu cầu việc dạy học Làm văn Làm văn có chất đối. .. HỌC SINH QUA DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƢỢNG ĐỜI SỐNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đối thoại lực đối thoại 1.1.2 Khả bồi dưỡng lực đối thoại qua dạy học làm văn. .. 7 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Văn nghị luận tượng đời sống cho học sinh lớp 12 b Phạm vi nghiên cứu Năng lực đối thoại việc bồi dưỡng lực đối thoại cho học sinh qua dạy