1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CON ĐƯỜNG dạy học TÍCH cực, CHỦ ĐỘNG, SÁNG tạo để PHÁT TRIỂN NĂNG lực độc HIỂU TRUYỀN THUYẾT CHO học SINH TRUNG học cơ sở

116 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 135,89 KB

Nội dung

CON ĐƯỜNG DẠY HỌC TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỘC HIỂU TRUYỀN THUYẾT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ - Hoạt động GV Trong tiến trình lịch sử dạy học từ xưa tới nay, dù hệ hình dạy học nào, người GV ln giữ vị trí quan trọng HS ln thực thể trực tiếp chi phối việc giảng dạy GV xu hướng lên lớp người thầy Ngược lại, có đặt vấn đề giải phóng tiềm học trò cách cấp bách, quan trọng thấy khơng thay vai trò người thấy dạy học Trước đây, giảng văn, vị độc tôn người thầy lớn – độc tôn, HS không tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm mà học qua “thế bản” – tức qua kể lại, giảng lại thầy Việc cảm thụ HS phát huy NL thân mà cảm thụ lại thầy cảm nhận tác phẩm Bởi lẽ đó, cách dạy học truyền thống làm thui chột khả văn chương, khả phân tích, tự hiểu học trò Chuyển từ hệ hình dạy học văn sang hướng dẫn ĐH tự lực cảm thụ văn học, vị người thầy khơng giảm đi, mà tăng lên vai trò thầy quan trọng nhiều công việc khó khăn Đối với dạy học tác phẩm văn học dân gian nói chung truyền thuyết nói riêng, làm để HS hiểu đúng, hiểu sâu nhiệm vụ quan trọng GV Tác giả Nguyễn Viết Chữ “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể” có đề xuất phương pháp để dạy học truyền thuyết sau: [12, 101] - Lưu ý tình hình tư liệu trước dạy học truyền thuyết - Định hướng phân tích nội dung truyền thuyết Điều ý truyền thuyết, kiện lấn át nhân vật truyền thuyết chọn lựa lưu giữ kiện có ý nghĩa tích cực với đời sống - Phân tích nhân vật kiện truyền thuyết cần phải gắn nhân vật với kiện, lược quy câu chuyện kể ngắn nhất, phân tích nhân vật theo diễn biến kiện, đặt nhân vật vào môi trường Tăng cường sử dụng loại câu hỏi kích thích, hình dung, tưởng tượng, câu hỏi chi tiết nghệ thuật, câu hỏi quan điểm Cố gắng thay đọc sáng tạo kể sáng tạo, kết hợp với hoạt động liên mơn nhiều truyền thuyết chuyển thể thành thơ, nhạc hay hội họa Khâu vào bài, tạo tình cần gợi khơng khí lịch sử thiêng liêng dân gian huyền thoại Nhưng dạy học tác phẩm văn học dân gian theo loại thể Còn để ĐH cách sâu sắc tác phẩm, xin đề xuất vài biện pháp với GV sau: - Coi trọng kiến thức cập nhật kiến thức (có giá trị) thể loại truyền thuyết Trong tất nhiệm vụ dạy học, điều cốt yếu với tất GV mơn cần làm cung cấp kiến thức cho HS Đối với việc dạy học tác phẩm truyền thuyết, giáo viên không trao dạy đủ kiến thức mà cần bổ sung vào kho tri thức HS tri thức thể loại văn học dân gian Kiến thức mơn Ngữ văn nhắc tới kiến thức phần Văn, tiếng Việt Tập làm văn Việc dạy học văn nói chung truyền thuyết nói riêng, từ đầu học, GV cần giúp HS xác định: - Thể loại (truyền thuyết), phương thức biểu đặt (tự sự), kể (ngôi thứ 3) - Nội dung tác phẩm - Các nhân vật nhân vật truyện - Học sinh từ láy có giá trị gợi hình, gợi cảm cao (ví dụ đoạn văn “Thủy Tinh đến sau, không lấy vợ, giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương Thần hơ mưa, gọi gió, làm thành dơng bão, rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh […], thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước Sơn Tinh không nao núng […] Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh kiệt Thần Nước đành rút quân” - HS biện pháp nghệ thuật sử dụng VB tác dụng nó… - Đồng thời, điểm tất truyền thuyết học chương trình SGK ca ngợi khát vọng sống, chinh phục thiên nhiên, ngợi ca người anh hùng dân tộc Bên cạnh tri thức bản, GV cần cập nhật thêm cho em tri thức (những thứ cấp Tiểu học em chưa biết) Đó đặc trưng thể loại tác phẩm Cụ thể dạy (tác phẩm “Thánh Gióng” “Sơn Tinh, Thủy Tinh”), GV cần cung cấp cho HS: “Thánh Gióng” “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Đặc điểm thời kì, Thời Hùng Thời Hùng dân tộc Vương thứ VI Vương thứ XVIII - Giải thích tượng lũ lụt Giá trị nội dung Thể quan thể sức niệm ước mơ mạnh, ước mong nhân dân ta người Việt cổ từ buổi đầu lịch muốn chế ngụ sử người anh thiên tai hùng chống - Suy tôn, ngợi ca ngoại xâm công lao dựng nước vua Hùng Giá trị nghệ thuật Yếu tố tưởng Yếu tố tưởng tượng kì ảo tượng kì ảo xây dựng hình xây dựng hình tượng nhân vật tượng nhân vật trung tâm trung tâm Bên cạnh đó, văn có những chi tiết nghệ thuật nhằm thể dụng ý tác giả dân gian GV cần giúp HS hiểu rõ lớp ý nghĩa ẩn sâu - Thường xuyên vận dụng đồng phương pháp dạy học thích hợp Việc dạy học theo phương pháp HS hưởng ứng thích thú Những hoạt động học khiến em hào hứng, tỉnh táo tích cực HS bị “cuốn” vào hoạt động cách có chủ đích, chí vơ tình mà phát ý tưởng mới, tìm ẩn ý Như vậy, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống giảng văn, thuyết trình, phát vấn, GV nên thường xuyên vận dụng kết hợp đồng phương pháp (đọc sáng tạo, gợi tìm, nghiên cứu, tái tạo) với hình thức dạy học (khăn trải bàn, làm việc theo dự án, trải nghiệm sáng tạo…) chiến thuật ĐH (đánh dấu ghi bên lề, cộng tác ghi chú, giao tiếp văn học, câu hỏi kết nối tổng hợp, mối quan hệ hỏi – đáp, mối quan hệ nhận thức siêu nhận thức, đọc suy luận, phim trí óc….) Phương pháp dạy học truyền thống (giảng văn) bộc lộ điểm hạn chế (như trình bày) Việc đổi phương pháp yêu cầu thiết thời đại nói chung ngành giáo dục nói riêng, khơng ngoại trừ môn Ngữ văn Một mục tiêu đổi chương trình SGK phổ thơng nêu Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 Thủ tướng Chính phủ việc đổi chương trình giáo dục phổ thông thực nghị số 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000 Quốc hội là: “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo NL tự học học sinh” Điều có nghĩa đổi phương pháp dạy tức trọng phát triển NL HS Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển NL khơng ý tích cực hóa HS hoạt động trí tuệ mà rèn luyện NL giải vấn đề gắn với tình sống, gắn hoạt động trí tuệ với thực hành GV kết hợp linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù mơn Ngữ văn để thực Trong q trình dạy học, GV cần lưu ý: dạy học thông qua hoạt động HS, dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường học tập cá thể với học tập hợp tác kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Theo đặc trưng môn Ngữ văn, chủ thể HS phải thực hoạt động để có tri thức NL tương ứng nghe, nói, đọc, viết mà chủ yếu đọc (nghe) viết (nói) Hoạt động giảng thầy giáo phương tiện dạy học phương pháp việc dạy học văn Có thể kể đến số phương pháp dạy học văn đọc tác phẩm, diễn giảng, đàm thoại, thuyết trình, trực quan, dạy học nêu vấn đề, hoạt động nhóm, đóng vai, động não… Tuy nhiên, dạy học theo phương pháp vận dụng biện pháp học mà phải kết hợp linh hoạt nội dung học phong phú với nhiều mảng kiến thức đối tượng học có trình độ khác Tuy nhiên, cần hiểu chuyển đổi phương pháp dạy học nghĩa phủ định, gạt bỏ, phủ nhận tác dụng phương pháp dạy học truyền thống mà ngược lại, cần khai thác yếu tố tích cực giá trị Cần kế thừa mặt tích cực phương pháp dạy học có, đồng thời vận dụng phương pháp dạy học cách phù hợp để phát huy tính tích cực, chủ động HS học tập nói chung học văn nói riêng Dưới việc vận dụng số phương pháp dạy học vào dạy truyền thuyết a Phương pháp đọc sáng tạo Văn học dân gian, đặc biệt truyền thuyết tổng hòa nhiều loại hình nghệ thuật (foklore) Đặc thù thể loại văn học truyền miệng, gắn với hình thức diễn xướng nên yêu cầu bắt buộc để hiểu nhóm VB đọc thành tiếng GV cần tạo không gian nghệ thuật, tái tạo âm vang lịch sử hào hùng (khi dạy “Thánh Gióng”) hay gay gấn giao đấu Sơn Tinh – Thủy Tinh Với phương pháp đọc, GV để HS tham gia thực tất cấp độ: đọc thành tiếng, đọc thầm Ở mức độ cao đọc sáng tạo, đọc cho “vang nhạc sáng hình” Với cách dạy này, HS trực tiếp tiếp xúc với văn “thế bản” truyền thống Hoạt động nghe – hiểu NL văn chương người dạy người học cần phải khơi gợi cách tinh tế Đọc để tự thấy thú vị, đồng thời truyền cảm hứng cho người khác cách thể NL văn chương biểu sinh Câu 5: Hãy hoàn thành câu sau để nói tài Sơn Tinh: Vẫy tay phía đơng………………………………………………………………… Vẫy tay phía tây…………………………………………………………………… II Tự luận Câu 1: Hãy kể lại yêu cầu sính lễ Hùng Vương Có ý kiến cho rằng, việc vua Hùng đưa điều kiện lễ vật có ý thiên vị Sơn Tinh Ý kiến em nào? Câu 2: Căn vào khoa học thực trạng xã hội nay, theo em liệu Sơn Tinh có thắng khơng? Vì sao? Câu 3: Viết đoạn văn từ 10 đến 12 câu nêu cảm nhận em nhân vật Thủy Tinh Đề 2: I Trắc nghiệm (1.5 điểm):Chọn đáp án cho câu trắc nghiệm sau Câu 1: Nội dung bật truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” gì? A Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên tổ tiên ta B Các tranh chấp nguồn nước, đất đai tộc C Sự tranh chấp quyền lực thủ lĩnh D Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh căm ghét Thủy Tinh Câu 2: Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” phản ánh nét tâm lí chủ yếu nhân dân ta? A Sợ hãi trước bí hiểm sức mạnh thiên nhiên B Căm thù sức tàn phá thiên nhiên C Thần thánh hóa thiên nhiên để bớt sợ hãi D Vừa sùng bái, vừa mong ước chiến thắng thiên nhiên Câu 3: Đâu tác phẩm truyền thuyết? A Con Rồng, cháu Tiên; Ông lão đánh cá cá vàng; Thạch Sanh B Sự tích trầu cau; Mai An Tiêm; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh C Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng D An Dương Vương; Tấm Cám; Sự tích Hồ Gươm, Cây bút thần Câu 4: Khi thấy Sơn Tinh rước Mị Nương về, Thủy Tinh làm gì? A Bằng lòng với ý kiến Hùng Vương C Tức giận, dâng nước lên đánh B Mang quân biển D Cãi với vua Hùng Câu5: Hãy nối thích hợp để tái đặc điểm hai nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh: II Tự luận Câu 1: Yêu cầu sính lễ Hùng Vương có đặc biệt? Có ý kiến cho rằng, việc vua Hùng đưa điều kiện lễ vật có ý thiên vị Sơn Tinh Ý kiến em nào? Câu 2: Hiện nay, Đảng nhà nước có chủ trương, sách, biện pháp để phòng chống thiên tai lũ lụt? Em kể tên việc làm Câu 3: Viết đoạn văn từ 10 đến 12 câu nêu cảm nhận em nhân vật Sơn Tinh - Đề xuất biện pháp phát triển NL ĐH truyền thuyết “Thánh Gióng”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh” dạy học Năng lực người kết việc lao động thường xuyên, lâu dài cần mẫn Khả đọc hiểu người lực, cần rèn luyện thường xuyên Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Hùng, việc đọc có nhiều cấp độ tăng dần Dựa vào lí thuyết nghiên cứu tác giả, chúng tơi đề xuất biện pháp phát triển NL ĐH truyền thuyết (trong phạm vi nhỏ hai VB “Thánh Gióng” “Sơn Tinh, Thủy Tinh”) sau: - Đọc xác VB “Thánh Gióng”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh” để nhận biết nghĩa đen, nghĩa bóng (nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn) từ ngữ VB Đọc hình thức tích cực hoạt động ngơn ngữ phương tiện đặc thù để thu nhận tri thức khác tự nhiên, xã hội, người Với HS, đọc phương tiện chiếm lĩnh học vấn, khai sáng trí tuệ nhận thức dẫn dắt GV phụ thuộc vào tính tích cực, chủ động HS đọc Đọc xác hành động đọc quan trọng lao động trí tuệ Trong đọc văn, kĩ đọc hiểu Việc đọc trì đảm bảo nội dung phương pháp tác phẩm Trong yêu cầu này, HS cần đọc to, rõ ràng, xác (khơng sai tả ngắt nghỉ chỗ câu) Điều quan trọng HS ý thức hiểu ý nghĩa mà đọc lên hai bình diện lớp nghĩa bề mặt lớp nghĩa bóng gửi gắm Đặc biệt truyền thuyết – thể loại truyện dân gian dùng để giải thích vật, tượng, nhân vật lịch sử, đơi hình tượng xây dựng lên cớ để gửi gắm thơng điệp bên Muốn có kĩ đọc xác tác phẩm văn chương, HS cần nắm vững cần hiểu ngơn từ mối quan hệ với văn cảnh, lựa chọn kết hợp, việc nhóm hợp chúng thành hệ thống phân bố theo trật tự tác phẩm Cùng với đó, việc đọc xác đòi hỏi HS khơng bỏ sót từ nào, chí dấu câu Như vậy, HS nắm từ khóa, ý nghĩa câu, đoạn thấy mạch ý tác phẩm cách đọc lướt, đọc nhanh, tồn cảnh, đọc chéo, đọc đúng, đọc thơng… Tuy nhiên, cần tránh việc đọc qua, đọc vội, đọc phân tán thực hành động Áp dụng vào văn “Thánh Gióng” “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, HS đọc nhanh để nhắm dung lượng bài, nhìn bố cục xem văn có đoạn - Đọc phân tích hình thức diễn đạt ngơn từ tường thuật, miêu tả, thuyết phục, biểu cảm, thuyết minh, từ cổ/ từ đọc kĩ tác phẩm Đọc không NL tái tạo âm thanh, NL nhận thức đơn vị cú pháp âm điệu mà mức cao hơn, hiểu cặn kẽ ngơn ngữ Trong VB nói chung truyền thuyết nói riêng, việc xuất từ ngữ cổ, từ mới, từ khó, thuật ngữ việc thường xuyên không hiểu rõ từ này, HS khó lòng hiểu tồn VB Cùng với đó, VB văn chương giới ngôn từ với nhiều biểu tượng, lớp nghĩa hàm ẩn đòi hỏi người đọc cần khám phá Điều đọc xác khơng đảm nhận mà đòi hỏi HS cần có kĩ đọc phân tích Ngơn ngữ văn chương từ ngữ tinh lọc cẩn thân sử dụng theo cấu liên tưởng Điều làm cho tiếng nói có khả khác tìm mối liên hệ với vật, tượng có nét tương đồng Tuy nhiên điều thực phát huy tác dụng với người có vốn từ ngữ tương đối phong phú, đọc lượng tác phẩm có liên quan với VB đọc GV cần hướng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ lạ, khám phá cách kết hợp từ lạ lớp Đọc phân tích cơng việc đòi hỏi nhiều thời gian muốn thực tốt việc này, HS cần có luyện tập trước nhà củng cố suốt q trình học lớp Khơng đọc phân tích, để hiểu thấu đáo hơn, HS cần đọc VB nhiều lần Đó đọc kĩ Ở thời điểm khác nhau, tâm tiếp nhận nhận thức người đọc HS có thay đổi Chẳng hạn việc đọc tác phẩm lần đầu có nhìn khác so với việc đọc lại VB sau GV giảng Việc đọc đọc lại nhiều lần giúp HS có thêm nhiều cách nhìn mẻ tác phẩm nói chung cụ thể ý đồ xây dựng nhân vật, chi tiết truyện tác giả dân gian Với VB “Thánh Gióng”, người đọc lần đầu hiểu ý nghĩa truyện giải thích loạt xuất vật ao hồ, tre đằng ngà, tên làng Cháy Hay với VB “Sơn Tinh, Thủy Tinh” đơn lí giải tượng lũ lụt hàng năm vùng đồng Bắc Bộ Sau thực hành đọc phân tích, ngồi việc hiểu rõ nghĩa số từ khó (dựa vào giải SGK), HS nắm được: Với VB “Thánh Gióng”: Gióng hình tượng người anh hùng mà nhân dân mong muốn, đứng lên dẹp giặc, mang lại hòa bình cho nhân dân Cái vươn vai Gióng lớn mạnh, trưởng thành dân tộc trước “ngàn cân treo sợi tóc” Chi tiết Gióng cởi giáp, bay trời gửi gắm mơ ước đất nước bình, khơng cần đụng tới vũ khí để chiến đấu… Với VB “Sơn Tinh, Thủy Tinh” ngợi ca công lao vua Hùng việc xây dựng đất nước; thể mơ ước nhân dân chiến thắng thiên tai, lũ lụt nỗi sợ hãi họ nay… Đọc phân tích mang lại nhìn tích cực, đa chiều có độc giả HS sau đọc phân tích phản biện lại ý kiến việc vua Hùng thiên vị Sơn Tinh việc đưa yêu cầu sính lễ trước Ngài sống cạn nên khơng thể nói vật thủy cung HS tin Phù Đổng Thiên Vương không “bay mãi” từ nơi trời cao nhìn xuống độc lập, hòa bình dân tộc, để sẵn sàng quay trở lại đỉnh núi Sóc, mặc lại chiến bào để bảo vệ Tổ quốc… - Đọc sáng tạo để nhập thân, đồng cảm, chia sẻ với tính cách, số phận, hình tượng nhân vật kì vĩ huyền thoại truyền thuyết “Thánh Gióng”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Sáng tạo đọc văn chương nghĩa li hồn tồn khỏi tác phẩm Người GV ý mở rộng vốn từ đọc thể loại văn học cho HS chưa thể xem dạy học với mơn khía cạnh khai thác nghệ thuật văn chương Bản chất việc đọc sáng tạo HS phải nắm giới nghệ thuật tác phẩm, đồng thời khám phá cấu trúc tư tưởng, chủ đề VB đó; đồng thời sở kinh nghiệm cảm xúc riêng tư, HS trình bày phát hiện, khám phá mẻ Để thực đọc sáng tạo, cần xây dựng “cuộc đối thoại dân chủ” nhằm trao đổi ý kiến GV HS lớp học Người GV phải trao đổi cho thống hàm nghĩa, mức độ cách thức đọc sáng tạo Quá trình khả liên hệ đọc, lấy làm sở để mở rộng biên độ hiểu biết, thâm chí tạo hình tượng nhân vật Lúc này, HS khơng bị bó buộc q chặt vào câu chữ, ngơn từ mà mở rộng liên tưởng, dự đoán khả phát sức sống, ý nghĩa sống ngày hôm Khi đọc tác phẩm kịch, cần tái rõ lớp – màn, đọc tác phẩm chèo cần có hòa điệu chữ thành lời ca đọc truyền thuyết có sáng tạo riêng Đó tái khơng gian nghệ thuật rộng lớn, nhân vật có tầm vóc vĩ đại Chẳng phải ngẫu nhiên mà nhân vật “Sơn Tinh, Thủy Tinh” vị thần trị phương, tài nhiều phép lạ Cũng khơng phải tự nhiên mà cậu bé Gióng ba tuổi vươn vai để trở thành “tráng sĩ cao trượng” Bởi lẽ quan niệm dân nhân, anh hùng gắn với người khổng lồ… Khi hiểu chất nhân vật, HS đọc sáng tạo để nhập thân, đồng cảm với nhân vật, chia sẻ với tính cách số phận họ Đây mức cao đọc hiểu, giúp HS phát triển NL ngôn ngữ lẫn NL giao tiếp học tập - Đọc xâu chuỗi, liên kết nội dung, chủ đề tư tưởng sáng tạo độc đáo truyền thuyết “Thánh Gióng”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Một cách để nghiên cứu cặn kẽ vấn đề đọc hiểu xem kĩ điều đơn giản cách hệ thống Những tác phẩm truyền thuyết học chương trình Ngữ văn đa phần thuộc nhóm truyền thuyết thời Văn Lang (trừ “Sự tích Hồ Gươm” – VB hướng dẫn tự học – thuộc truyền thuyết lời Lê sau này) Ngoài việc đọc kĩ, đọc sâu văn bản, GV nên định hướng cho HS tìm hiểu đọc tác phẩm thời kì thành “chuỗi” để dễ nhận tư tưởng, chủ đề câu chuyện Dễ dàng nhận thấy rằng, VB truyền thuyết đưa vào chương trình xếp theo trình tự thời gian: Thời kì mở đầu nước Văn Lang với vua Hùng “Con Rồng, cháu Tiên” Sau dựng nước, văn hiến, văn hóa bắt đầu hình thành với thứ bánh truyền thống “Bánh chưng, bánh giầy” Hòa bình khơng bao lâu, vào đời hùng vương thứ năm, giặc Ân lăm le sang xâm lược bờ cõi nước nhà Vào lúc vận nước “ngàn cân treo sợi tóc” đó, cậu bé lên ba làng Gióng cất tiếng nói đầu đời, vươn vai thành tráng sĩ tráng kiệt, người ngựa đánh tan quân thù Thời gian trôi, ánh sáng văn minh dần tới Con người từ bỏ quần hôn để xác lập chế độ hôn nhân vợ chồng, kinh tế phát triển với thành tựu nông nghiệp việc hình thành loạt nét văn hóa (cướp vợ, thách cưới) Lúc này, sức người mạnh thiên nhiên Một mặt họ sợ hãi trước thiên tai, mặt khác khát vọng chinh phục lũ lụt Ấy đời “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Suốt chặng đường từ thời nguyên thủy hoang dã thời độc lập tự chủ sau này, nhiều truyền thuyết khác lưu truyền dân gian với nhiều giai đoạn, chủ đề khác (xem mục 1.1.2) Thời nhà Lê, vị vua anh minh sáng suốt Lê Lợi với tích trả kiếm cho Rùa Vàng Hồ Gươm truyền thuyết liên quan đến đất nước Như vậy, em HS đọc nhiều, đọc rộng, đọc xâu chuỗi nhận thấy rằng, không truyền thuyết tái lịch sử, văn bồi đắp lên truyền thống dựng giữ nước, gây dựng văn hóa tổ tiên, cha ơng ta Cũng việc đọc xâu chuỗi này, em HS khả liên kết nội dung để tự tái lịch sử dải đất chữ S riêng mình, phát nét độc đáo riêng tác phẩm Mỗi điểm riêng thở mẻ, lôi độc giả vào trang sách huyền bí xa xưa: Dù tưởng tượng kì ảo, hoang đường, khơng có thật thuyết phục người đọc hình tượng nhân vật sinh động giàu ý nghĩa Có thể coi bốn ý bốn kĩ để đọc hiểu tác phẩm văn học Tuy nhiên, văn học (hay hẹp truyền thuyết) tác phẩm đa nghĩa Người GV dạy khơng phải tiến hành kĩ mà cần có vận dụng linh hoạt để phát huy tối đa hiệu khai thác mảng, nhóm kiến thức khác - Trao đổi nhóm đơi tham gia thảo luận lớp, có tham khảo trợ giúp GV hay, đẹp thể sáng tạo ngơn ngữ, hình tượng truyền thuyết “Thánh Gióng”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Bên cạnh việc vận dụng kĩ đọc – hiểu, HS phát triển NL thơng qua hoạt động hợp tác Dạy học hợp tác phương pháp để phát triển NL học sinh bối cảnh học tập ngày Trong dạy học truyền thuyết, để kích thích sáng tạo học trò, GV chia lớp thành nhóm nhỏ (tùy nội dung cần thảo luận) để khai thác vẻ đẹp ngơn từ, hình tượng tác phẩm Cái hay, đẹp văn nằm nhiều khía cạnh: ngơn từ, hình tượng, chi tiết, nghệ thuật… Trên khía cạnh ngơn từ, HS nhận diện từ ngữ thuộc nhóm đề tài, chủ đề (trường từ vựng), từ có giá trị gợi hình, gợi cảm (từ láy) việc sử dụng liên tiếp động từ, tính từ; biện pháp nghệ thuật mang lại giá trị biểu cảm Trên khía cạnh chi tiết, HS phân tích chi tiết giàu ý nghĩa khái quát biểu tượng Về mặt nhân vật, gắn với đẹp bi, hài, hùng, cao cả, kì ảo,… Tất điều làm nên thành công việc xây dựng tác phẩm cụ thể độc đáo Tuy nhiên, nhận thấy rằng, HS lớp có khả phát chi tiết giống 45 phút tiết học, GV “cầm tay việc” cho tất HS lớp Giải pháp cho vấn đề hoạt động nhóm, HS tham gia thảo luận để tự tìm “nút thắt” giải vấn đề băn khoăn văn Ưu điểm phương pháp HS học cách cộng tác nhiều phương diện, nêu quan điểm lắng nghe ý kiến bạn khác nhóm, lớp, bàn luận với đưa lời giải tối ưu cho nhiệm vụ giao Qua cách làm việc này, kiến thức em mở rộng, từ cá nhân bớt chủ quan, phiến diện Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên HS, đặc biệt em nhút nhát mạnh dạn, lực giao tiếp phát triển ... phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo NL tự học học sinh Điều có nghĩa đổi phương pháp dạy tức trọng phát triển NL HS Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển NL khơng ý tích cực hóa... trước dạy học truyền thuyết - Định hướng phân tích nội dung truyền thuyết Điều ý truyền thuyết, kiện lấn át nhân vật truyền thuyết chọn lựa lưu giữ kiện có ý nghĩa tích cực với đời sống - Phân tích. .. tích cực, chủ động HS học tập nói chung học văn nói riêng Dưới việc vận dụng số phương pháp dạy học vào dạy truyền thuyết a Phương pháp đọc sáng tạo Văn học dân gian, đặc biệt truyền thuyết tổng

Ngày đăng: 23/03/2020, 21:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w