Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
342,5 KB
Nội dung
` SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT NGUYỄN SIÊU - SẢN PHẨM DỰ THI GIÁO ÁN TÍCH HỢP MƠN VẬT LÝ Năm học 2014 – 2015 TÊN ĐỀ TÀI TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN CHỦ ĐỀ “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI – NGUỒN ĐIỆN” NHẰM PHÁT HUY TĨNH CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Họ tên giáo viên: Tô Thị Như Quỳnh Đơn vị: Tổ Vật lý - Trường THPT Nguyễn Siêu ` Hà Nội, Tháng năm 2015 PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Trường THPT Nguyễn Siêu Địa chỉ: Phố Trung Kính - Phường Yên Hòa - Quận Cầu Giấy - Hà Nội Điện thoại: 04.3784.4889 / 3784.5062 / 3784.7433 Email: c3nguyensieu@hanoiedu.vn Họ tên: Tô Thị Như Quỳnh Ngày sinh: 04/07/1984 Mơn: Vật lý Điện thoại: 0915543236 Email: QuynhTo@nguyensieu.edu.vn Nhóm giáo viên tích hợp: Giáo viên mơn Hóa: Lê Minh Thực Giáo viên môn Sinh – Kĩ thuật nông nghiệp: Nguyễn Thị Duyên Giáo viên môn Kĩ thuật công nghiệp: Nguyễn Văn Điểm Giáo viên môn Địa lý: Nông Thị Chiến Giáo viên môn Tin học: Nguyễn Văn Ban ` PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN I Tên hồ sơ dạy học Tiết 11-12 DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI – NGUỒN ĐIỆN II Mục tiêu dạy học Học xong chủ đề học sinh đạt mục tiêu sau: Kiến thức: *Kiến thức trọng tâm học : - Nêu định nghĩa dòng điện, chiều quy ước dòng điện, tác dụng dòng điện chạy qua vật dẫn - Phát biểu định nghĩa viết biểu thức cường độ dịng điện, định nghĩa dịng điện khơng đổi - Nêu điều kiện để có dịng điện - Phát biểu định nghĩa viết biểu thức tính suất điện động nguồn điện Giải thích tồn suất điện động - Giải thích ngun tắc hoạt động pin điện hóa acquy * Kiến thức liên hệ thực tiễn: - Trình bày vai trị quan trọng lượng điện đời sống, phát triển kinh tế - xã hội; nêu tình hình lượng điện giới, tình trạng nhiễm mơi trường đe dọa sức khỏe sống người Nêu biện pháp sử dụng an toàn tiết kiệm điện - Nhận thức nguyên nhân ô nhiễm môi trường sống, biến đổi khí hậu tồn cầu sản xuất sử dụng lượng điện chưa hợp lí - Nêu phương án sản xuất điện từ nguồn lượng (sinh học, gió, Mặt trời, sóng ) dần thay cho nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày cạn kiệt nhiên liệu gây ô nhiễm môi trường ` - Vận dụng kiến thức liên môn: vật lý, sinh học, công nghệ kỹ thuật, hóa học, ngoại ngữ để thiết kế nguồn điện từ nhiên liệu phục vụ sinh hoạt sản suất Kĩ năng: - Học sinh có kĩ tiến hành quan sát thí nghiệm - Vận dụng kiến thức học giải thích tượng thực tế, nghiên cứu khoa học để thiết kế số nguồn điện từ nhiên liệu - Kĩ tìm hiểu, thu thập thơng tin từ nhiều nguồn, xử lí thơng tin từ dạng khác (hình ảnh, bảng biểu, đồ thị,…) để rút kết luận (Về tầm quan trọng lượng điện, hình thức lĩnh vực sử dụng lượng điện, nguồn lượng điện, cạn kiệt nguồn lượng hóa thạch, vấn đề mơi trường sinh thái liên quan đến sản xuất sử dụng lượng điện, sử dụng lượng điện tiết kiệm hiệu quả,… - Học sinh rèn luyện kĩ thuyết trình, trình bày bảo vệ sản phẩm nghiên cứu khoa học trước tập thể - Kĩ vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề, nghiên cứu khoa học + Kiến thức vật lý: tượng quang điện trong, chất bán dẫn nghiên cứu thiết kế nguồn điện Pin Mặt trời; cảm ứng từ nghiên cứu thiết kế máy phát điện sử dụng nhiên liệu gió, từ rơi tác dụng trọng lực, dinamo + Kiến thức mơn hóa học: cứu chất bán dẫn thông dụng dễ kiếm để chế tạo quang điện trở hay pin quang điện; chất điện phân, phân li, phản ứng oxi hóa khử nghiên cứu hoạt động pin, acquy thiết kế nguồn điện từ chanh, nước muối + Kiến thức sinh học: tượng quang hợp xanh, phản ứng hóa học quang hợp nghiên cứu thiết kế nguồn điện sinh học từ xanh + Biết sử dụng cơng nghệ thơng tin: tìm kiếm thu thập thông tin qua mạng internet, kỹ sưu tầm, chọn lọc tài liệu, kỹ soạn powerpoint +Kiến thức văn học: vận dụng kĩ thuyết trình, giảng giải, giao tiếp giới thiệu sản phẩm, trình bày kiến thức hay nghiên cứu khoa học +Kiến thức mơn kỹ thuật cơng nghiệp: tìm hiểu sơ đồ nguyên tắc hoạt động máy phát điện từ thiết kế nguồn điện phục vụ sinh hoạt sản xuất ` + Kiến thức môn ngoại ngữ (tiếng anh): Vận dụng kiến thức đọc hiểu mơn tiếng anh để tìm hiểu tài liệu, tham gia nghiên cứu khoa học + Kiến thức kinh tế học: tính tốn chi phí hợp lí cho sản phẩm khoa học đáp ứng khả kinh người sử dụng (người nghèo, dân tộc vùng cao, vùng sâu, vùng xa ) + Kiến thức mơn Địa lí: tìm hiểu đặc điểm địa lí, khí hậu, điều kiện kinh tế địa phương nơi lắp đặt nguồn điện thiết kế Thái độ: Sau học, người học: - Có ý thức trách nhiệm phải bảo vệ môi trường, sử dụng an toàn tiết kiệm lượng điện - Những ứng dụng to lớn vật lý đời sống, khoa học, kỹ thuật, từ thêm u thích mơn vật lý - u thích, say mê sáng tạo nghiên cứu khoa học Năng lực: Qua học, học sinh phát triển lực: - Năng lực chuyên môn: học sinh vận dụng kiến thức liên mơn (Lý, Hóa, Sinh, Kĩ thuật cơng nghiệp…) để giải vấn đề, từ phát triển lực sáng tạo, nghiên cứu khoa học học sinh - Năng lực phương pháp: với vấn đề, học sinh lựa chọn đưa phương pháp giải hợp lý, tối ưu (lên kế hoạch thực hiện, phân cơng nhiệm vụ, tiến hành giải quyết, trình bày kết quả) - Năng lực xã hội: học sinh làm việc theo nhóm, từ phát triển khả giao tiếp khả trình bày, bảo vệ ý kiến trước tập thể - Năng lực cá nhân: học sinh có khả đánh giá kết học tập cá nhân, có tinh thần trách nhiệm làm việc nhóm, tập thể III Đối tượng dạy học học Thực dạy cho học sinh lớp 11 nhóm học sinh u thích nghiên cứu khoa học ` IV Ý nghĩa học Dạy học tích hợp xu tồn giới nay, khoa học khơng cịn trạng thái cô lập mà tạo thành thể thống với khoa học khác Để thực công nghiệp hóa, đại hóa việc dạy học khơng thể dừng việc giảng dạy đơn môn, mà đòi hỏi phải kết hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực khác nhau, lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có môn học Đặc biệt vận dụng kiến thức liên môn để giúp học sinh giải số vấn đề thực tiễn Mọi sinh hoạt vật chất tinh thần hoạt động sản xuất cần đến nguồn lượng quan trọng bậc điện Nhưng thực tế cho thấy rằng, nhiên liệu hóa thạch sản xuất điện ngày cạn kiệt dần Vậy phải làm gì? Bài học giúp cho học sinh nhận thức ý thức trách nhiệm sử dụng tiết kiệm điện, ý thức bảo vệ môi trường tham gia sử dụng nguồn lượng điện, đồng thời phát triển khả tìm tịi, sáng tạo học sinh nhằm tìm thiết kế nguồn điện sạch, vô tận Như vậy, tích hợp giảng dạy giúp học sinh học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức kĩ phương pháp khối lượng tri thức toàn diện vào thực tiễn sống V.Thiết bị dạy học 5.1.Chuẩn bị giáo viên: Giáo viên chuẩn bị: phấn, bảng, máy chiếu, mạng internet, thiết bị thí nghiệm Học sinh: nghiên cứu nội dung phân cơng theo nhóm VI Hoạt động dạy học tiến trình dạy học (Mục B) ` A CƠ SỞ LÝ LUẬN I SỰ CẦN THIẾT CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP Xu giáo dục tồn cầu Để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, bên cạnh việc đầu tư cho phát triển kinh tế cách trực tiếp, việc đầu tư phát triển giáo dục, phát triển trí tuệ đầu tư thơng minh có lãi cho quốc gia Lực lượng lao động xã hội – người với tri thức trí tuệ làm cho khoa học ngày phát triển vũ bão đặc biệt lĩnh vực thơng tin (mạng internet) Điều làm cho việc tiếp thu kiến thức người trở nên đơn giản, tiên lợi, dễ dàng hết Ngày việc học người nói chung học sinh nói riêng khơng phải từ thầy giáo năm trước đây, mà tiếp thu kiến thức nhân loại qua mạng internet giảng trực tuyến tiếng Việt (E – learning; truongtructuyen.edu.vn….) hay tiếng Anh (online learning…) với nhiều kiến thức nhất, nhanh kịp thời Việt Nam bối cảnh muốn hội nhập quốc tế cần phải phát triển khoa học công nghệ mạnh mẽ để đưa đất nước thành quốc gia công nghiệp hóa đại hóa Theo đuổi mục tiêu đó, Việt Nam cần xây dựng giáo dục tiên tiến đủ mạnh để cung cấp nguồn nhân lực ngày có chất lượng cao, đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo đạo thực kế hoạch triển khai nghiên cứu, xây dựng chương trình giáo dục phổ thông thực sau năm 2015 theo kết luận Bộ Chính trị thơng báo số 242 – TB/TW ngày 15/4/2009 Một nhiệm vụ quan trọng kế hoạch Đổi hệ thống giáo dục có vấn đề đổi mục tiêu giáo dục, đổi cấp học, bậc học, đổi cơng tác quản lí giáo dục … Trước phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin, người thầy phải tìm cách để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, trau dồi không môn chuyên ngành mà phải thường xuyên nâng cao kiến thức môn khoa học (Tốn học, Vật Lý, Hóa học, Sinh học…) môn xã hội (Văn học, Nghệ thuật, Lịch sử…), đặc biệt trọng học ngoại ngữ công nghệ thông tin sống thời đại hội nhập hết với nước khu vực Đông Nam Á nói riêng, tồn giới nói chung Người thầy phải ln đổi việc đổi phương pháp dạy học để đáp ứng ` nhu cầu người học nhu cầu thời đại Một phương pháp đổi việc dạy học tích hợp Các mơn khoa học chỉnh thể thống Từ xuất xã hội loài người, tư người phát triển đến trình độ định, có khả khái quát hóa, trừu tượng hóa tri thức riêng lẻ, rời rạc thành quy luật chung nghiên cứu giới quan Và nhiệm vụ ngành khoa học nghiên cứu dạng vật chất, hình thức vận động vật chất tranh giới quan sinh động đầy màu sắc Bản thân giới quan chỉnh thể thống nhất, để tìm giải thích vận động phát triển vật tượng giới ngành khoa học khơng thể tự nghiên cứu lập mình, mà ngược lại địi hỏi phải có kết hợp nghiên cứu ngành khoa học Từ xuất khoa học liên ngành, giao ngành hình thành tri thức liên ngành giao ngành Các ngành khoa học tự nhiên chuyển dần từ tiếp cận phân tích – cấu trúc sang tiếp cận tổng hợp – hệ thống Hiện sống giới mơn ngày thâm nhập vào nhau, ngày cần nhóm làm việc đa mơn địi hỏi người phải làm việc đa Nếu từ nhỏ học sinh quen với việc tiếp cận khái niệm cách rời rạc, học sinh có nguy sau tiếp tục suy luận theo kiểu khép kín Những cơng trình nghiên cứu Quốc tế chứng tỏ giới có người gọi “những người mù chữ chức năng” Tức người lĩnh hội kiến thức trường học khơng có khả sử dụng kiến thức vào sống ngày Và người khó tìm chỗ đứng xã hội phát triển vũ bão Trước vấn đề đó, quốc gia trăn trở đâu hướng phù hợp với xu phát triển thời đại cho giáo dục nói chung cho trường phổ thơng nói riêng? Đối với nước Việt Nam chúng ta, để theo kịp với xu phát triển thời đại, xây dựng tri thức tiên tiến câu trả lời giáo viên phải Dạy học tích hợp Hiện Bộ Giáo dục - Đào tạo đạo việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phù hợp với lực học sinh phát huy tính tích cực, tự học, sáng tạo học sinh II DẠY HỌC TÍCH HỢP LÀ GÌ? ` Tháng 9/1968, Hội đồng liên quốc gia giảng dạy khoa học, với bảo trợ UNESCO, tổ chức Varna (Bungari) "Hội nghị tích hợp việc giảng dạy khoa học" Hội nghị đặt vấn đề: - Dạy học tích hợp gì? - Vì phải dạy học tích hợp? Tiếp theo, UNESCO lại tổ chức Hội nghị đào tạo giáo viên để dạy học tích hợp tháng 4/1973 Đại học tổng hợpMaryland Dạy học tích hợp gì? a Theo UNESCO UNESCO định nghĩa Dạy học tích hợp "một cách trình bày khái niệm nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác lĩnh vực KH khác nhau" (Hội nghị phối hợp chương trình UNESCO, Paris 1972) Cần lưu ý định nghĩa nhấn mạnh cách tiếp cận (approach) khái niệm ngun lí khoa học khơng phải hợp nội dung UNESCO ý trước hết đến việc giảng dạy khoa học cấp tiểu học cấp sơ trung (THCS) việc đào tạo giáo viên cho hai cấp học nước phát triển đa số trẻ em có điều kiện học hết hai cấp học Trong bối cảnh vậy, việc giảng dạy khoa học xem việc trang bị kiến thức mở đầu, chuẩn bị cho cấp học mà kết thúc, chuẩn bị cho đời sống trưởng thành b Theo Hội nghị Maryland 4/1973 Dạy học tích hợp bao gồm việc Dạy học tích hợp với công nghệ học (technology) Khoa học công nghệ hai lĩnh vực hoạt động lồi người có đặc trưng khác liên quan với Hoạt động khoa học (a) đáp ứng nhu cầu muốn hiểu biết vật, tượng giới khách quan hướng vào giải thích, dự đốn, tìm mối liên hệ nhân - Hoạt động cơng nghệ (b) hướng vào việc khơng ngừng tìm kiếm phương pháp mới, hoàn hảo để thoả mãn nhu cầu đạt mục tiêu mong muốn Nếu (a) đặc trưng q trình tìm tịi, phát tri thức mới, từ đơn đến chung (b) đặc trưng trình nhận định, lựa chọn giải pháp, từ nguyên tắc chung để giải vấn đề cụ thể ` Một học giáo dục khoa học phải phụ thuộc lẫn hiểu biết hành động Dạy học tích hợp khoa học với công nghệ nghĩa phải cách thức chuyển từ nghiên cứu khoa học sang triển khai ứng dụng, làm cho tri thức kĩ thuật - công nghệ trở thành phận quan trọng đời sống xã hội đại Rất tiếc giáo dục phổ thông người ta thường tách (a) (b), coi trọng (a), xem nhẹ (b) c Theo Xavier Roegiers Cũng theo hướng tích hợp dạy học khoa học với công nghệ, gắn học hành, Xavier Roegiers cho giáo dục nhà trường phải chuyển từ đơn dạy kiến thức sang phát triển học sinh lực hành động, xem lực (compétence) khái niệm sở" khoa sư phạm tích hợp (pédagogie de l'intégration) Theo Xavier Roegiers, sư phạm tích hợp (SPTH) quan niệm q trình học tập, tồn q trình học tập góp phần hình thành học sinh lực cụ thể có dự tính trước điều kiện cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho trình học tập sau nhằm hồ nhập học sinh vào sống lao động Như SPTH tìm cách làm cho q trình học tập có ý nghĩa Ngoài hoạt động học tập riêng lẻ cần thiết cho lực đó, SPTH cịn tính đến hoạt động tích hợp học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kĩ năng, thao tác lĩnh hội cách rời rạc SPTH sàng lọc cẩn thận thơng tin có ích để hình thành lực mục tiêu tích hợp" Tại phải dạy học tích hợp? Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học (KH), kĩ thuật (KT) công nghệ (CN), tri thức lồi người gia tăng nhanh chóng Ước tính sau năm khối lượng tri thức tăng gấp đôi, nghĩa đến năm 2007 gấp lần năm 2000 Không thông tin ngày nhiều mà, với phát triển phương tiện công nghệ thơng tin, ngày có nhiều hội để người dễ dàng tiếp cận thông tin Tình hình nói buộc phải xem lại chức truyền thống người giáo viên (GV) truyền đạt kiến thức, đặc biệt kiến thức mơn khoa học riêng rẽ (lí, 10 ` nhóm, lên kế hoạch thực để giải vấn đề mà giáo viên đưa trình bày, báo cáo nội dung thực tiết sau thời gian chuẩn bị tuần *Phương pháp (Phương pháp thuyết trình học sinh, phương pháp làm thí nghiệm học sinh, phương pháp đàm thoại nhóm trình bày với giáo viên nhóm khác): GV phân cơng nhóm thuyết trình (sử dụng file powerpoint), giảng giải, tổ chức semina nhóm khác 25 ` Hoạt động nhóm Hoạt động GV, HS nhóm 1, Nội dung - Đại diện nhóm lên thuyết trình, tổ chức đàm thoại nhóm (hai học sinh) Giới thiệu nội dung trình bày ? Điều kiện để có dịng điện chạy qua vật dẫn gì? Giải thích? (Chiếu slide vật dẫn cần có dịng điện – bóng đèn…) - GV đặt vấn đề: Làm để có dịng điện chạy qua vật dẫn? - HS nhóm 1, theo dõi trả lời đặt câu hỏi - Nhóm 1, thảo luận dựa kiến thức lực điện trường, điện - hiệu điện thế, suy điều kiện để có dịng điện chạy qua vật dẫn: có hiệu điện đặt vào hai đầu vật dẫn điện - Học sinh nhóm 1, theo dõi đặt câu hỏi thảo luận: ta biết vận tốc chuyển động electron vật dẫn nhanh, điều làm cho hai cực nguồn điện bị trung hòa thời gian ngắn Nhưng thực tế, nguồn điện trì hiệu điện lâu, nguyên nhân sao? III NGUỒN ĐIỆN Điều kiện để có dịng điện: Phải có hiệu điện đặt vào hai đầu vật dẫn Nguồn điện: Duy trì hiệu điện hai cực nguồn điện ? Thiết bị cung cấp hiệu điện cho vật dẫn? Giới thiệu nguồn điện (pin, acquy…) (chiếu slide thiết bị thực) Nêu nhận xét: nguồn điện trì hiệu điện hai cực nguồn điện (Làm thí nghiệm kiểm chứng đo hiệu điện hai đâu pin vơn kế) - Nhóm đưa mơ hình cấu tạo pin acquy, yêu cầu cá nhóm trình bày tượng bên nguồn điện dựa kiến - Các nhóm trình bày tượng, phản ứng hóa học rút nhận xét: Các lực tách electron khỏi nguyên tử chuyển electron hay 26 ` thức cấu tạo nguyên tử, phản ứng hóa học bên nguồn điện, từ đưa câu trả lời - Nhóm trình bày nội dung công nguồn điện, suất điện động nguồn điện (chiếu slide; tiến hành thí nghiệm đo hiệu điện hai đầu nguồn điện hai trường hợp: mạch ngồi để hở, mạch ngồi kín) - Nhóm thảo luận, đại diện giải thích: mạch ngồi kín, nguồn điện có điện trở (pin nóng lên) nên số vơn kế giảm - Nhóm trình bày thêm lịch sử phát minh nguồn điện ion dương khỏi cực nguồn điện - Nhóm 1, quan sát thí nghiệm nhận xét: hai giá trị hiệu điện hai đầu nguồn điện khác Đặt câu hỏi cho nhóm 3: Giải thích khác đó? - Nhóm 1, nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét chung IV SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN Công nguồn điện Công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích qua nguồn gọi cơng nguồn điện Suất điện động nguồn điện a Định nghĩa: Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả thực công nguồn điện đo thương số công A lực lạ thực chuyển điện tích dương q ngược chiều điện trường nguồn điện độ lớn điện tích b Cơng thức: ξ = A q c Đơn vị: Vôn (V) Hoạt động 4: *Mục đích: Giáo viên nhận xét đánh giá hoạt động nhóm Củng cố, dặn dị *Thời gian: phút 27 ` *Phương pháp: Phương pháp thuyết trình giáo viên, phương pháp đàm thoại Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhận xét, đánh giá hoạt động - Lắng nghe nhận xét giáo viên, từ nhóm học sinh Nêu nội dung rút kinh nghiệm cho tiết học tiếp học theo - Yêu cầu nhóm chấm điểm chéo - Các nhóm thực chấm điểm chéo cho việc tổ chức trình bày nội dung nhóm theo tiêu chí nhóm theo tiêu chí mà giáo viên đưa ra: + Về nội dung trình bày có xác, khoa học không + Về phương pháp, kĩ thuyết trình + Kết tranh luận, thảo luận nhóm + Khả tổ chức semina nhóm + Kĩ làm thí nghiệm + Kết chung - GV dặn học sinh chuẩn bị tốt cho trình bày cho tiết 28 ` TIẾT Hoạt động 1: *Mục đích: Tìm hiểu thực trạng việc sản xuất điện từ nguồn nhiên liệu hóa thạch giải pháp khắc phục vấn đề gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người từ việc sử dụng pin acquy giải pháp khắc phục *Thời gian : 10 phút *Thực hiện: Nhóm *Quan điểm dạy học theo dự án: học sinh nhóm giao nhiệm vụ “Tìm hiểu thực trạng việc sản xuất điện từ nguồn nhiên liệu hóa thạch, vấn đề gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người từ việc sử dụng pin acquy giải pháp khắc phục”, học sinh nhóm tổ chức, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm, lên kế hoạch thực hiện, tìm hiểu từ trang web mạng internet… chuẩn bị trình bày, báo cáo trước tập thể lớp *Phương pháp (Phương pháp thuyết trình học sinh, phương pháp làm thí nghiệm học sinh, phương pháp đàm thoại nhóm trình bày với giáo viên nhóm khác): GV phân cơng nhóm thuyết trình (sử dụng file powerpoint), giảng giải, tổ chức semina nhóm khác Hoạt động nhóm Hoạt động GV, HS nhóm 2, - Nhóm giới thiệu nội dung - GV theo dõi trình bày tổ chức nhóm thực Đại diện nhóm trình bày semina nhóm nội dung - Nhóm 2, theo dõi đặt câu + Nội dung 1: thực trạng việc sản xuất điện hỏi phản hồi nội dung như: từ nguồn nhiên liệu hóa thạch giải pháp giải pháp nhóm bạn đưa ra, bạn khắc phục (nguồn nhiên liệu hóa thạch than chọn giải pháp nào? Tại sao? đá, nước… ngày dần cạn kiệt, giải pháp sử dụng nguồn nhiên liệu vô tận từ tự nhiên gió, sóng biển, Mặt trời…hay nguồn nhiên liệu nhân tạo – điện hạt nhân) 29 ` - Nhóm 1: trả lời câu hỏi nhóm + Nội dung 2: vấn đề gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người từ việc sử dụng pin acquy Giải pháp khắc phục (Việc sử dụng pin, acquy thải lượng chì lớn môi trường ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người có phận người thu gom rác thải từ pin acquy; khắc phục cách chế tạo nguồn điện chiều từ nguồn nhiên liệu gió, Mặt trời, xanh…) Hoạt động 2: *Mục đích: Tìm hiểu nguồn điện sinh học (từ nhiên liệu xanh, pin chanh, dung dịch muối…), thiết kế nguồn điện sinh học phục vụ sinh hoạt sản xuất, gia đình, nhà trường đồng bào vùng sâu, vùng xa *Thực hiện: - Học sinh: nhóm - Giáo viên: + Môn Vật lý: trợ giúp học sinh kiến thức dòng điện, nguồn điện + Môn Sinh học: trợ giúp học sinh nội dung kiến thức “Hiện tượng quang hợp xanh” + Mơn Hóa học: trợ giúp học sinh kiến thức phân li, phản ứng điện li + Môn Kĩ thuật Nông nghiệp: trợ giúp học sinh kĩ thuật trồng xanh + Môn Địa lý: trợ giúp học sinh kiến thức tình hình địa hình, dân cư, kinh tế… nơi lắp đặt nguồn điện thiết kế + Môn Công nghệ: trợ giúp học sinh việc tìm hiểu giá cả, tính tốn giá thành của nguồn điện cách hợp lý *Thời gian : 10 phút 30 ` *Quan điểm dạy học theo dự án: học sinh nhóm giao nhiệm vụ “Tìm hiểu thực trạng việc sản xuất điện từ nguồn nhiên liệu hóa thạch, vấn đề gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người từ việc sử dụng pin acquy giải pháp khắc phục”, học sinh nhóm tổ chức, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm, lên kế hoạch thực hiện, tìm hiểu từ trang web mạng internet… hướng dẫn trợ giúp giáo viên môn chuẩn bị trình bày, báo cáo, giới thiệu, bảo vệ sản phẩm (hoặc thiết kế sản phẩm) trước tập thể lớp *Phương pháp (Phương pháp thuyết trình học sinh, phương pháp làm thí nghiệm học sinh, phương pháp đàm thoại nhóm trình bày với giáo viên nhóm khác): GV phân cơng nhóm thuyết trình (sử dụng file powerpoint), giới thiệu sản phẩm (bản thiết kế sản phẩm) Hoạt động nhóm Hoạt động GV, HS nhóm 1, 3, - Nhóm giới thiệu nội dung nhóm thực Đại diện nhóm trình bày nội dung + Nội dung 1: Tìm hiểu nguồn điện sinh học từ nhiên liệu xanh (Slide) Đại diện nhóm, trình bày chế sản xuất điện từ xanh dựa phản ứng hóa học q trình quang hợp xanh - Nhóm 2: trả lời câu hỏi nhóm + Nội dung 2: thiết kế nguồn điện sinh học (từ nhiên liệu xanh, từ chanh,…) phục vụ sinh hoạt - Nhóm tiếp thu ý kiến đóng góp để thiết kế sản phẩm hoàn thiện hơn, tối ưu - GV theo dõi báo cáo sản phẩm nhóm - Nhóm 1, 3, theo dõi đặt câu hỏi phản hồi nội dung - GV nhận xét, bổ sung nội dung - GV yêu cầu nhóm thảo luận nhận xét ưu điểm, hạn chế, tính khả thi sản phẩm; đưa ý kiến đóng góp cho nhóm nhằm khắc phục hạn chế, từ thiết kế nguồn điện từ xanh đạt hiệu cao Hoạt động 3: *Mục đích: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động pin Mặt trời, thiết kế nguồn điện sử dụng pin Mặt trời phục vụ sinh hoạt sản xuất *Thực hiện: 31 ` - Học sinh: nhóm - Giáo viên: + Mơn Vật lý: trợ giúp học sinh nội dung kiến thức bán dẫn, tượng quang điện + Môn Địa lý: trợ giúp học sinh kiến thức tình hình địa hình, dân cư, kinh tế… nơi lắp đặt nguồn điện thiết kế + Môn Công nghệ: trợ giúp học sinh việc tìm hiểu giá cả, tính tốn giá thành của nguồn điện cách hợp lý + Môn Kĩ thuật công nghiệp: trợ giúp học sinh việc thiết kế, lắp đặt nguồn điện + Mơn Tốn: trợ giúp học sinh kiến thức đo đạc, tính tốn kích thước thiết kế nguồn điện hợp lý + Môn Tin học: hỗ trợ học sinh số trang web cần thiết thiết kế nguồn điện http://www.ehow.com; http://scitoys.com *Thời gian : 10 phút *Quan điểm dạy học theo dự án: học sinh nhóm giao nhiệm vụ “Tìm hiểu cấu tạo hoạt động pin Mặt trời, thiết kế nguồn điện sử dụng pin Mặt trời phục vụ sinh hoạt sản xuất.”, học sinh nhóm tổ chức, phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm, lên kế hoạch thực hiện, tìm hiểu từ trang web mạng internet… hướng dẫn trợ giúp giáo viên môn chuẩn bị trình bày, báo cáo, giới thiệu, bảo vệ sản phẩm (hoặc thiết kế sản phẩm) trước tập thể lớp *Phương pháp (Phương pháp thuyết trình học sinh, phương pháp làm thí nghiệm học sinh, phương pháp đàm thoại nhóm trình bày với giáo viên nhóm khác): GV phân cơng nhóm thuyết trình (sử dụng file powerpoint), giới thiệu sản phẩm (bản thiết kế sản phẩm) Hoạt động nhóm Hoạt động GV, HS nhóm 1, - Nhóm giới thiệu nội - GV theo dõi báo cáo sản phẩm nhóm dung nhóm thực Đại diện nhóm trình bày - Nhóm 1, 2, theo dõi đặt câu hỏi phản 32 ` nội dung + Nội dung 1: Tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động pin Mặt trời (Slide) Làm thí nghiệm với Pin Mặt trời - Nhóm 3: trả lời câu hỏi nhóm hồi nội dung - GV nhận xét, đưa số câu hỏi pin Mặt trời thảo luận (C1 Tại suất điện động pin quang điện lại thấp? C2 Tại hiệu suất chuyển thành điện pin quang điện lại thấp? (từ đến 12) C3 Muốn sử dụng phục vụ đời sống phải ghép nào? Cải thiện nâng cao suất điện động pin sao? C4 Giá thành pin quang điện thường đắt, sao? Nhưng xét lâu dài có đem lại hiệu kinh tế khơng? C5 Các em có biết người đường tìm kiến nguồn lượng để sử dụng cho tương lai Có ý kiến cho phải nguồn lượng điện hạt nhân, có ý kiến cho phải nguồn lượng mặt trời Ý kiến em nào? C6.Vậy em làm để sử dụng nguồn lượng mặt trời? Em có ý định sử dụng nguồn lượng mặt trời để phục vụ vào việc gì? - GV yêu cầu nhóm thảo luận nhận xét ưu điểm, + Nội dung 2: thiết kế pin hạn chế, tính khả thi sản phẩm; đưa ý Mặt trời phục vụ sinh hoạt, sản kiến đóng góp cho nhóm nhằm khắc phục xuất hạn chế, từ thiết kế nguồn điện tối ưu - Nhóm tiếp thu ý kiến đóng góp để thiết kế sản phẩm hoàn thiện hơn, tối ưu Hoạt động 4: *Mục đích: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động dinamo, thiết kế nguồn điện sử dụng dinamo phục vụ sinh hoạt sản xuất *Thực hiện: 33 ` - Học sinh: nhóm - Giáo viên: + Mơn Vật lý: trợ giúp học sinh nội dung kiến thức năng, tượng cảm ứng điện từ, máy phát điện + Môn Địa lý: trợ giúp học sinh kiến thức tình hình địa hình, dân cư, kinh tế… nơi lắp đặt nguồn điện thiết kế + Mơn Cơng nghệ: trợ giúp học sinh việc tìm hiểu giá cả, tính tốn giá thành của nguồn điện cách hợp lý + Môn Kĩ thuật công nghiệp: trợ giúp học sinh việc thiết kế, lắp đặt nguồn điện + Mơn Tốn: trợ giúp học sinh kiến thức đo đạc, tính tốn kích thước thiết kế nguồn điện hợp lý + Môn Tin học: hỗ trợ học sinh số trang web cần thiết thiết kế nguồn điện http://www.ehow.com; http://scitoys.com; http://youtube.com … *Thời gian : 10 phút *Quan điểm dạy học theo dự án: học sinh nhóm giao nhiệm vụ “Tìm hiểu cấu tạo hoạt động dinamo, thiết kế nguồn điện sử dụng dinamo phục vụ sinh hoạt sản xuất”, học sinh nhóm tổ chức, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm, lên kế hoạch thực hiện, tìm hiểu từ trang web mạng internet… hướng dẫn trợ giúp giáo viên mơn chuẩn bị trình bày, báo cáo, giới thiệu, bảo vệ sản phẩm (hoặc thiết kế sản phẩm) trước tập thể lớp *Phương pháp (Phương pháp thuyết trình học sinh, phương pháp làm thí nghiệm học sinh, phương pháp đàm thoại nhóm trình bày với giáo viên nhóm khác): GV phân cơng nhóm thuyết trình (sử dụng file powerpoint), giới thiệu sản phẩm (bản thiết kế sản phẩm) Hoạt động nhóm Hoạt động GV, HS nhóm 1, 2, - Nhóm giới thiệu nội dung - GV theo dõi báo cáo sản phẩm nhóm nhóm thực Đại diện nhóm trình bày nội dung - Nhóm 1, 2, theo dõi đặt câu hỏi 34 ` + Nội dung 1: Tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động đinamo (Slide) - Nhóm 4: trả lời câu hỏi nhóm + Nội dung 2: thiết kế nguồn điện sử dụng đinamo - Nhóm tiếp thu ý kiến đóng góp để thiết kế sản phẩm hoàn thiện hơn, tối ưu phản hồi nội dung - GV nhận xét đưa câu hỏi thảo luận dinamo - GV yêu cầu nhóm thảo luận nhận xét ưu điểm, hạn chế, tính khả thi sản phẩm; đưa ý kiến đóng góp cho nhóm nhằm khắc phục hạn chế, từ thiết kế nguồn điện tối ưu Hoạt động 5: *Mục đích: Giáo viên nhận xét đánh giá hoạt động nhóm Củng cố, dặn dò *Thời gian: phút *Phương pháp: Phương pháp thuyết trình giáo viên, phương pháp đàm thoại Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhận xét, đánh giá hoạt động - Lắng nghe nhận xét giáo viên, từ nhóm học sinh rút kinh nghiệm cho tiết học - Yêu cầu nhóm chấm điểm chéo - Các nhóm thực chấm điểm chéo cho việc tổ chức trình bày nội dung nhóm theo tiêu chí nhóm theo tiêu chí mà giáo viên đưa ra: + Về nội dung trình bày có xác, khoa học khơng + Về phương pháp, kĩ thuyết trình + Kết tranh luận, thảo luận nhóm + Tính xác khả thi sản phẩm + Kết chung - GV dặn nhóm học sinh khắc phục 35 ` hạn chế thiết kế để chế tạo sản phẩm hoàn chỉnh, trưng bày, nghiệm thu buổi ngoại khóa nghiên cứu khoa học 36 ` C MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh tiến hành thí nghiệm với pin Mặt trời 37 ` Học sinh biểu diễn thí nghiệm pin chanh 38 ` Học sinh làm thí nghiệm với mặt phát điện (giống nguyên tắc hoạt động đinamo) Học sinh thảo luận thiết kế nguồn điện sử dụng đinamo phục vụ sinh hoạt, sản xuất 39 ... phải Dạy học tích hợp Hiện Bộ Giáo dục - Đào tạo đạo việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phù hợp với lực học sinh phát huy tính tích cực, tự học, sáng tạo học sinh. .. gắng học hỏi, tích cực đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo, tích cực học sinh, phù hợp với lực học sinh, đồng thời đổi mối phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh. .. vấn đề: - Dạy học tích hợp gì? - Vì phải dạy học tích hợp? Tiếp theo, UNESCO lại tổ chức Hội nghị đào tạo giáo viên để dạy học tích hợp tháng 4/1973 Đại học tổng hợpMaryland Dạy học tích hợp gì?