1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề để dạy chủ đề khí quyển chương trình địa lí lớp 10 cơ bản nhằm phát triển năng lực của học sinh

89 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 8,35 MB

Nội dung

PHẦN MỘT - ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta đà phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa, vấn đề chất lượng nguồn lực người vấn đề cần quan tâm Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, sống sở đào tạo Phương pháp giảng dạy yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Một phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp tạo điều kiện để giáo viên, người học phát huy hết khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển tư Một phương pháp giảng dạy khoa học làm thay đổi vai trò người thầy đồng thời tạo nên hứng thú, say mê sáng tạo người học Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh trường THPT nhận thức sâu sắc nhiệm vụ vai trò nhà giáo Trong tiết học cần phải chủ động tìm PPDH phù hợp với nội dung học đối tượng học sinh Làm để tiết học không nặng nề căng thẳng, không áp đặt cách truyền thụ kiến thức chiều mà ngược lại học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức Vì vậy, vai trò người giáo viên trở thành nhân tố kích thích trí tò mò học sinh, mài sắc thêm lực nghiên cứu độc lập, tăng cường khả tổ chức, sử dụng kiến thức khả sáng tạo Dạy học giải vấn đề có từ lâu, khơng phải phương pháp hồn tồn mới, đến chưa sử dụng nhiều dạy học Địa lí trường phổ thơng Khi sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề đòi hỏi GV phải chuẩn bị công phu, kĩ lưỡng GV phải nắm vững, nắm sâu kiến thức học, GV đưa HS vào tình có vấn đề giúp HS giải vấn đề đặt Học sinh phải tìm tòi, khám phá, tư xâu chuỗi kiến thức liên quan để tổng hợp, giải vấn đề Thông qua việc giải vấn đề, HS vừa lĩnh hội kiến thức, kĩ năng; vừa nắm phương pháp nhận thức, lại vừa phát triển tư tích cực, sáng tạo Nếu GV HS thực phương pháp dạy học giải vấn đề hợp lí hướng tới hình thành lực quan trọng người học, lực giải vấn đề Qua thực tiễn dạy học tơi nhận thấy dạy chủ đề khí có nhiều vấn đề đặt Khi sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề học sinh học tập tích cực, hào hứng khám phá tri thức mới, tư tốt phát triển lực giải vấn đề Học sinh mong muốn tự giải mâu thuẫn kiến thức kiến thức biết, xâu chuỗi kiến thức để giải thích, phân tích tượng khí Vì q trình nghiên cứu, áp dụng vào thực tiễn dạy học, mạnh dạn viết đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề để dạy chủ đề: Khí - chương trình địa lí lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh” ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: + Chủ đề khí địa lí lớp 10 – + Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề nhằm định hướng phát triển lực học sinh + Cách thức vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề vào chủ đề “Chủ đề khí địa lí lớp 10 – " nhằm phát triển lực học sinh - Phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu áp dụng học sinh khối 10 đơn vị công tác, năm học 2016-2017 + Nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực phương pháp dạy học giải vấn đề, phạm vi kiến thức Chủ đề khí địa lí lớp 10 – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU " Vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề để dạy chủ đề: Khí - chương trình địa lí lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh" nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn việc phương pháp GQVĐ dạy học - Xác định THCVĐ phần khí địa lí lớp 10 - Nghiên cứu xây dựng chủ đề: Khí chương trình địa lí 10 - Xây dựng tiến trình dạy học giải vấn đề vào chủ đề ''Khí quyển'' nhằm định hướng phát triển lực học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá kết nghiên cứu đơn vị công tác - Đề xuất định hướng đổi phương pháp dạy học Địa lý THPT phù hợp với yêu cầu giai đoạn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Căn vào mục đích, nhiệm vụ đề tài, lựa chọn phối hợp nhiều phương pháp có hai nhóm phương pháp chủ yếu: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Bao gồm: Thu thập tài liệu, đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu xử lý số liệu cần thiết 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Điều tra thực tế - Điều tra tìm hiểu quan sát trình dạy học địa lý lớp - Dự số giáo viên ba khối 10, 11, 12 tập trung nhiều lớp 10 GIẢ THIẾT KHOA HỌC Đối với chủ đề khí chương trình địa lí 10 sử dụng phương pháp đạy học giải vấn đề góp phần phát huy tính tích cực, tự giác học sinh từ nâng cao chất lượng dạy học trường THPT NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài xây dựng sở lý luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp GQVĐ dạy học chủ đề khí địa lí 10-cơ - Đưa quy trình xây dựng THCVĐ, xây dựng số THCVĐ cách tổ chức, hướng dẫn học sinh GQVĐ nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn - Đề tài xây dựng chủ đề khí phù hợp với nội dung chuẩn kiến thức - Đề tài kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu việc vận dụng phương pháp GQVĐ dạy học chủ đề khí địa lí 10 - qua việc thực nghiệm sư phạm Phương pháp dạy học thực kích thích say mê sáng tạo học tập học sinh khẳng định vai trò đạo, cố vấn thầy việc hướng dẫn, giúp đỡ học sinh tích cực hoạt động GQVĐ đặt học tình thực tiễn PHẦN HAI - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 1.1.1 Khái niệm lực - Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống - Phân loại lực: + Năng lực chung: Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi… làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Một số lực cốt lõi học sinh: Năng lực tự học gồm lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn + Năng lực chuyên biệt: Là lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Địa lí,…Một số lực chuyên biệt mơn Địa lí: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực học tập thực địa, lực sử dụng đồ, lực sử dụng số liệu thống kê, lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video clip, mơ hình 1.1.2 Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Để hình thành phát triển lực cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại lực khác Việc mô tả cấu trúc thành phần lực khác Cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần: Năng lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể Mơ hình bốn thành phần lực phù hợp với bốn trụ cốt giáo dục theo UNESCO: Giáo dục định hướng phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chun mơn mà phát triển lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Những lực khơng tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động hình thành sở có kết hợp lực - Quy trình biên soạn hệ thống câu hỏi dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực: Bước 1: Lựa chọn chủ đề chương trình để xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ định hướng hình thành lực, (Chủ đề phải góp phần hình thành lực chun biệt cụ thể mơn) Bước 2: Xác định chuẩn kiến thứ , kỹ chủ đề lựa chọn, xếp vào ô ma trận cho tương ứng với mức độ nhận thức; xác định lực hình thành Bước 3: Mô tả mức độ yêu cầu chuẩn động từ hành động Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập theo mức độ nhận thức kiến thức, kỹ định hướng hình thành lực Bước 5: Tổ chức hoạt động học tập cho chủ đề lựa chọn 1.2 Phương pháp dạy học giải vấn đề (GQVĐ) 1.2.1 Khái niệm vấn đề Có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm "vấn đề" Theo ngôn ngữ thông thường hiểu nôm na "vấn" "hỏi", "đề" "đặt ra" Vấn đề câu hỏi đặt bao hàm nghĩa cần giải Từ điển tiếng Việt giải thích: Vấn đề hiểu mâu thuẫn mà tư hay nhận thức cần xem xét, nghiên cứu giải Như vấn đề hiểu mâu thuẫn nhận thức cần thiết phải vượt qua, hay nói cách khác vấn đề xuất người ý thức cấp bách việc khắc phục mâu thuẫn vật khách quan để thúc đẩy phát triển vật 1.2.2 Phương pháp dạy học GQVĐ 1.2.2.1 Bản chất Có nhiều quan niệm tên gọi khác để DHGQVĐ dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề… Dù tên gọi có khác nhìn chung mục tiêu dạy học giải vấn đề nhằm rèn luyện lực giải vấn đề người học, đường quan trọng để phát huy tính tích cực người học Tất nhiên cần bao gồm khả nhận biết phát vấn đề Phương pháp dạy học GQVĐ (prolem posing and solving) hay dạy học nêu vấn đề (problem based learning), phương pháp giáo viên đặt trước học sinh vấn đề hay hệ thống vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, chuyển học sinh vào THCVĐ, kích thích em tự giác, có nhu cầu mong muốn GQVĐ tức làm cho em tự giác việc dành lấy kiến thức cách độc lập Như điểm mấu chốt phương pháp dạy học GQVĐ chỗ làm để xuất THCVĐ, tức làm để tạo trạng thái tâm lí mà học sinh tiếp nhận mâu thuẫn khách quan, khó khăn gặp phải bước đường nhận thức mâu thuẫn nội thân, bị day dứt mâu thuẫn có ham muốn giải 1.2.2.2 Các bước tiến hành (cấu trúc) học dạy theo phương pháp dạy học GQVĐ Để phát huy đầy đủ vai trò giáo viên định hướng hành động tìm tòi, xây xựng tri thức học sinh, phát huy vai trò tương tác tập thể học sinh trình nhận thức khoa học cá nhân học sinh, cấu trúc dạy theo phương pháp dạy học GQVĐ thường sau: * Bước : Đặt vấn đề (Xây dựng toán nhận thức) Giai đoạn gồm bước: - Tạo THCVĐ - Phát nhận dạng vấn đề nảy sinh - Phát biểu vấn đề cần giải Đây giai đoạn chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hố tri thức Mục đích giai đoạn làm xuất trước học sinh mâu thuẫn nhận thức, giúp học sinh xác định rõ nhiệm vụ nhận thức tiếp nhận nó, tức tạo nhu cầu nhận thức học sinh Đặt vấn đề phần lớn trường hợp đặt trước học sinh câu hỏi Tuy nhiên khơng phải câu hỏi thông thường đàm thoại, mà phải câu hỏi có tính chất nêu vấn đề Nghĩa câu hỏi phải chứa đựng: + Một mâu thuẫn kiến thức cũ kiến thức mới, biết chưa biết cần phải khám phá, nhận thức, vốn kiến thức khoa học có vốn kiến thức thực tiễn đa dạng + Vấn đề đặt nghịch lí, kiện bất ngờ, điều khơng bình thường so với cách hiểu học sinh đầu vơ lí làm cho học sinh ngạc nhiên + Vấn đề đặt kiện, tượng mà học sinh khơng thể dùng hiểu biết mình, vốn kiến thức cũ để giải thích + Vấn đề đặt mối quan hệ nhân cần phải giải + Vấn đề đặt trường hợp học sinh đứng trước lựa chọn phương án giải số nhiều phương án, mà xem phương án hợp lý Để vấn đề trở thành tình học sinh, câu hỏi đặt vấn đề phải đạt điều kiện sau: + Trong nội dung câu hỏi phải có phần học sinh biết, phần kiến thức cũ có phần học sinh chưa biết, phần kiến thức Hai phần phải có mối quan hệ với nhau, phần học sinh chưa biết phần câu hỏi, học sinh phải có nhiệm vụ tìm tòi, khám phá + Nội dung câu hỏi phải thật kích thích, gây hứng thú nhận thức học sinh Trong nhiều trường hợp, câu hỏi gắn với vấn đề thực tế gần gũi thường lôi hứng thú học sinh nhiều + Câu hỏi phải vừa sức học sinh Các em giải hiểu cách giải dựa vào việc huy động vốn tri thức sẵn có hoạt động tư Trong câu hỏi nên hàm chứa phương hướng GQVĐ, tạo điều kiện làm xuất giả thuyết tìm đường giải THCVĐ tạo vào lúc bắt đầu mới, bắt đầu mục bài, hay lúc đề cập đến nội dung cụ thể bài, khái niệm, mối quan hệ nhân Đặt tạo THCVĐ cách dùng lời nói, suy luận logic, mơ tả, kể chuyện, đọc đoạn trích, dùng đồ, sơ đồ, tranh vẽ, hình ảnh, băng hình video * Bước : Giải vấn đề đặt - Đề xuất giả thuyết để giải vấn đề - Lập kế hoạch để giải vấn đề - Thực kế hoạch giải vấn đề 10 sao? - Gió tây ơn đới thổi từ biển vào gây mưa + Nơi frông qua có tượng (dọc nhiều( Tây Âu, tây Bắc Mĩ) frơng nóng lạnh, khơng - Miền có gió mùa: mưa nhiều( nửa năm khí nóng bốc lên khơng khí lạnh nên gió thổi từ Đại dương vào Lục địa) bị co lại lạnh đi, gây mưa) *Câu hỏi Nhóm 3: + Vì vùng ven biển đón gió biển mưa nhiều, vùng nằm sâu nội địa mưa + Loại gió gây mưa nhiều, Dòng biển + Câu hỏi trang 50 SGK Tại vùng ven biển *Câu hỏi Nhóm 4: + Địa hình ảnh hưởng - Dòng biển nóng qua: mưa nhiều (khơng khí đến lượng mưa dòng biển nóng chứa nhiều nước, gió Bước 2: Đại diện nhóm trình bày GV mang vào lục địa) chuẩn kiến thức bảng phụ - Dòng biển lạnh: mưa đồ ĐVĐ: Ta thường thấy vùng gần biển, đại dương thường có khí hậu điều hòa, nóng, ẩm, mưa nhiều số vùng ven bờ hình thàng hoang mạc ví dụ như: Hoang mạc Namíp, hoang mạc Địa hình Atacama? - Cùng sườn núi đón gió: lên cao, Học sinh giải vấn đề dựa nhiệt độ giảm, mưa nhiều kết thúc sở kiến thức học gợi ý giáo độ cao viên (ảnh hưởng dòng biển nóng hay -Cùng dãy núi sườn đón gió ẩm: mưa lạnh chảy ven bờ: Cùng nằm ven bờ đại nhiều, sườn khuất gió mưa dương, nơi có dòng biển nóng 75 chảy qua mưa nhiều khơng khí dòng biển nóng chứa nhiều nước, gió mang nước vào lục địa gây mưa; nơi có dòng biển lạnh chảy qua mưa khơng khí dòng biển lạnh bị lạnh, nước bốc lên Kết luận: Do có dòng biển lạnh chảy qua nên số nơi ven bờ đại đương miền hoang mạc như: Hoang mạc Namíp, hoang mạc Atacama ĐVĐ chung cho nhóm: “Dựa vào kiến thức học, giải thích miền ven Đại Tây Dương Tây Bắc châu Phi nằm vĩ độ nước ta, có khí hậu nhiệt đới khô, III Sự phân bố lượng mưa Trái Đất nước ta lại có khí hậu nhiệt đới 1.Lượng mưa Trái Đất phân bố không theo vĩ độ ẩm, mưa nhiều?” GV hướng dẫn học sinh dựa vào - Mưa nhiều vùng xích đạo(vì nhiệt độ nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa để cao, khí áp thấp, có nhiều biển, ĐD, diện tích rừng lớn, nước bốc mạnh) giải vấn đề: - Tây bắc châu Phi có khí hậu nhiệt đới - Mưa tương đối hai vùng chí tuyến Bắc khơ có cao áp thường xuyên, chủ yếu Nam(áp cao, diện tích lục địa lớn) có gió mậu dịch thổi đến, ven bờ có - Mưa nhiều hai vùng ơn đới(áp thấp, có gió tây ơn đới từ biển thổi vào) dòng biển lạnh + Nước ta nằm khu vực nhiệt đới gió - Mưa gần hai cực (áp mùa, không bị cao áp ngự trị thường cao,nhiệt độ thấp, khó bốc nước) Lượng mưa phân bố không ảnh 76 xuyên hưởng đại dương Hoạt động 2: Tìm hiểu phân bố - Ở đới, từ Tây sang Đơng có phân bố lượng mưa Trái Đất (HS làm việc lượng mưa không cặp) - Mưa nhiều: gần biển, dòng biển nóng Bước 1: GV chia cặp giao nhiệm vụ - Mưa ít: xa đại dương, sâu LĐ, dòng Cặp dãy làm mục III.1 trả lời biển lạnh, có địa hình chắn gió khơng, phía câu hỏi phần Cặp dãy hai làm mục III.2 trả lời - Nguyên nhân: (Phụ thuộc vị trí xa, gần đại câu hỏi phần dương; Ven bờ có dòng biển nóng hay lạnh;Gió Bước 2: Đại diện cặp trình bày GV thổi từ biển vào từ phía đơng hay phía tây) chuẩn kiến thức đồ, hướng dẫn SGK Trình bày giải thích tình hình phân bố mưa theo vĩ tuyến 400B từ Đông sang Tây lục địa? GV gợi ý HS xác định vĩ tuyến 40 0B hình 13.2:Chia khoảng cách từ 300B đến 600B làm phần,lấy 1/3 đoạn thẳng tính từ đường 300B,dùng bút chì kẻ đường vĩ tuyến 400B HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức Kết luận: Có lượng mưa giảm dần, bờ phía Đơng lục địa có dòng biển nóng bờ phía Tây có dòng biển lạnh hoạt động 77 V Củng cố – luyện tập : Trả lời tập trang 52 ( Đáp án: giảm dần từ Đông sang Tây, phía đơng lục địa có dòng biển nóng hoạt động, phía tây có dòng biển lạnh hoạt động ) Tiết I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Biết hình thành phân bố đới, kiểu khí hậu Trái Đất - Nhận xét phân hóa kiểu khí hậu đới khí hậu nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ,ở đới khí hậu ơn đới chủ yếu theo kinh độ Về kĩ năng: - Đọc đồ: xác định ranh giới đới, phân hóa kiểu khí hậu: nhiệt đới, ơn đới, cận nhiệt đới - Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa để thấy đặc điểm chủ yếu kiểu khí hậu Về thái độ:Có thái độ học tập mơn tốt hơn, để từ giải thích tượng tự nhiên Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ… - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, tư theo lãnh thổ II Thời gian: 45 phút III Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: Bản đồ đới khí hậu Trái Đất - Học liệu: Sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kỹ Địa lý, giáo án học; Chuẩn bị học sinh 78 - Sách giáo khoa; Các tài liệu, tranh ảnh ; IV Hoạt động giáo viên học sinh * Khở động::Các yếu tố khí áp, gió,nhiệt, mưa có thay đổi theo thời gian khơng gian Các nhân tố hình thành nên tranh khí hậu Trrais Đất có phân hóa theo khơng gian Hơm nghiên cứu phân hóa đới kiểu khí hậu Trái Đất Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đọc đồ đới khí hậu Đọc đồ đới khí hậu trái Trái Đất ( HS làm việc theo cặp) đất a Các đới khí hậu Bước 1: GV treo đồ u cầu HS nêu - Có đới khí hậu (ở bán cầu) tên xác định vị trí cụ thể - Các đới khí hậu phân bố đối xứng đới khí hậu Trái Đất qua xích đạo Bước 2: HS dựa vào hình 14.1 SGK + Đới khí hậu xích đạo đồ nêu: + Đới khí hậu cận xích đạo + Các đới khí hậu Trái Đất, phạm vi + Đới khí hậu nhiệt đới đới + Đới khí hậu cận nhiệt + Xác định kiểu khí hậu đới: + Đới khí hậu ơn đới Nhiệt đới, cận nhiệt đới, ơn đới + Đới khí hậu cận cực + Nhận xét phân hóa khác + Đới khí hậu cực đới khí hậu ôn đới khí hậu nhiệt đới b Sự phân hóa khí hậu số đới - Giáo viên chuẩn kiến thức đồ - Đới ôn đới có kiểu: lục địa hải ( ranh giới có màu đỏ, phạm vi số đới dương khơng liên tục từ đông sang tây) - Đới cận nhiệt có kiểu: Lục địa, gió mùa, Địa Trung Hải -Sự phân hóa kiểu khí hậu nhiệt đới - Đới nhiệt đới có kiểu: lục địa, gió mùa theo vĩ độ, ôn đới theo kinh độ c Sự khác biệt phân hóa khí hậu 79 Bước 3: GV chuẩn kiến thức đồ ôn đới nhiệt đới yêu cầu HS ghi nhớ - Ở ơn đới: kiểu khí hậu phân hóa chủ yếu theo kinh độ - Ở nhiệt đới kiểu khí hậu phân hóa chủ yếu theo vĩ độ Hoạt động 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng lượng mưa kiểu khí hậu(HS làm mưa kiểu khí hậu việc cá nhân) a Đọc biểu đồ * Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa Bước 1: GV hướng dẫn HS đọc theo thứ Địa điểm Hà Nội( Việt Nam); Đới nhiệt tự: đới; Kiểu nhiệt đới gió mùa; Tháng thấp 17,5; Tháng cao 30; Biên độ năm 12,5; - Địa điểm Tổng mưa 1694; Phân bố chủ yếu vào - Vị trí thuộc mùa hạ (5→10), Chênh lệch lượng mưa + Đới khí hậu mùa lớn + Kiểu khí hậu * Biểu đồ khí hậu cận nhiệt Địa Trung - Chế độ nhiệt trung bình(0C) Hải + Tháng thấp Địa điểm Palecmô ( Italia); Đới cận nhiệt; + Tháng cao Kiểu CN ĐTH; Tháng thấp 10,5; + Biên độ năm Tháng cao 22; Biên độ năm 11,5; - Chế độ mưa Tổng mưa 692; Phân bố chủ yếu vào mùa + Tổng(mm) thu đông (10→4 năm sau) + Phân bố mưa * Biểu đồ khí hậu ơn đới hải dương Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức Địa điểm Valecxia; Đới ôn đới; Kiểu ôn yêu cầu HS ghi nhớ đồ đới hải dương; Tháng thấp 8; Tháng (Nội dung cột bên) cao 17; Biên độ năm 9; Tổng mưa 1416; Phân bố mưa nhiều quanh năm, thu đông mưa nhiều hạ 80 *Biểu đồ khí hậu ơn đới lục địa Địa điểm U pha( LBNga);Đới ôn đới; Kiểu ôn đới lục địa;Tháng thấp -14,5; Tháng cao 19,5; Biên độ năm 34; Tổng 584; Phân bố mưa Câu hỏi chung cho lớp năm, nhiều vào mùa hạ Tại khí hậu Địa Trung Hải có mưa vào thu đơng, khơng có mưa vào mùa hạ? - Khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải có bờ Tây lục địa: Địa Trung Hải, Califoocnia (Hoa Kì), tây Pêru, tây nam Úc… Do mùa hạ Mặt Trời chuyển động biểu kiến phía Bắc, áp cao chí tuyến thống trị, bầu trời xanh, khơ ráo, không mưa Mùa đông Mặt Trời chuyển động biểu kiến phía Nam, áp thấp ơn đới dịch chuyển thống trị, gây mưa Ngoài ra, khu vực Địa Trung Hải mưa vào thu đơng chịu ảnh hưởng gió Tây ơn đới, khí xốy thuận đem theo gió nước qua biển gây CHƯƠNG IV - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 CÁC NHẬN ĐỊNH DỰA VÀO PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH - Sau tiến hành thực nghiệm, vào trình tự đánh giá học sinh kết đánh giá giáo viên, Tơi có nhận định khái qt sau: + Về kiến thức: Học sinh không nắm bắt nội dung kiến thức chương trình mà hiểu rộng hơn, sâu nhiều vấn đề Tự phát giải vấn đề nội dung kiến thức, biết cách tập hợp, xâu chuỗi kiến thức có liên quan để vận dụng giải vấn đề + Về thái độ: Để hoàn thành cơng việc, đòi hỏi học sinh phải có thái độ làm việc nghiêm túc, say mê, tìm tòi, khám phá + Về lực: Học sinh phát huy lực tự học học, tự giải vấn đề, lực hợp tác nhóm, lực giao tiếp, ngơn ngữ học sinh; đồng thời hình thành lực chun biệt mơn địa lí tư theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ, sơ đồ địa lí, tranh ảnh địa lí KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Đề tài đưa vào vận dụng giảng dạy lớp 10A4, 10A13 Sau đưa vào giảng dạy, tiến hành phát phiếu điều tra nhanh hứng thú học tập, với học sinh, nội dung phiếu sau: Việc giáo viên vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề vào chủ đề : Khí – địa lí 10 bản: (Đánh dấu × vào ô em chọn) Câu Mức độ Gây cho em hứng thú trình học tập? Rất thích Thích Bình thường Chán Rất chán Câu 2: 82 Ý kiến em chủ đề Chủ đề có sinh động khơng? Kiến thức hiểu khơng? Liên hệ thực tế nhiều khơng? Em có làm chủ kiến thức Có Khơng q trình học khơng? Em vận dụng học để giải thích tượng thời tiết khí hậu địa phương khơng? Câu Em có thích thầy giáo sử dụng phương pháp giải vấn đề vào dạy học cách thường xun khơng? A Có B Khơng Kết thu từ phiếu điều tra nhanh sau: Câu Đánh dấu × vào mức độ hứng thú học tập em Mức độ Gây cho em hứng thú trình học tập? Rất thích Thích Bình thường Chán Rất chán Câu 2: 80/80 (100%) (0%) (0%) (0%) (0%) Ý kiến em tiết học Chủ đề có sinh động khơng? Kiến thức hiểu khơng? Liên hệ thực tế nhiều khơng? Em có làm chủ kiến thức Có 80/80 HS (100%) 80/80 HS (100%) 80/80 HS (100%) 80/80 HS (100%) Không HS (0%) HS (0%) HS (0%) HS (0%) trình học khơng? Em vận dụng học để 75/80 HS (93 %) HS(7%) giải thích tượng thời tiết khí hậu địa phương khơng? 83 Câu 3: Em có thích thầy giáo sử dụng phương pháp giải vấn đề vào dạy học cách thường xun khơng? - Có 100% HS lựa chọn phương án (A) Như từ kết điều tra nhanh, cho thấy có 100% HS hứng thú với phương pháp dạy học nêu giải vấn đề vào chủ đề : Khí – địa lí 10 bản, 100% số HS điều tra cảm thấy tiết học sinh động, kiến thức dễ hiểu, liên hệ thực tế nhiều, em làm chủ kiến thức, trở thành chủ thể ''trung tâm'' q trình dạy học Có 93% HS dựa vào kiến thức để gải thích tựơng thời tiết khí hậu địa phương - Tiến hành kiểm tra với thời gian 15 phút với lớp khối 10 + Lớp thực nghiệm 10A4,10A13, học chuyên đề + Lớp đối chứng 10A2, 10A5, chưa học chuyên đề Mặt học lực môn Địa lí lớp tương đương Đề bài: Câu hỏi: Dựa vào kiến thức học, giải thích miền ven Đại Tây Dương Tây Bắc châu Phi nằm vĩ độ nước ta, có khí hậu nhiệt đới khơ, nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều? Kết cụ thể từ kiểm tra học sinh qua lớp thực nghiệm đối chứng sau: Lớp thực nghiệm Lớp Sỹ Kết Yếu TB Khá số 10A4 40 15 0% 10A1 40 12,5% 37,5% 17 Giỏi 20 Lớp đối chứng Lớp Sỹ Kết Yếu TB Khá số 10A2 40 19 16 50% 17 0% 15% 42,5% 42,5% 5% 47,5 10A5 40 7% % 21 84 40% 7,5% 13 51,5 31,5% % Giỏi 10% Từ kết kiểm tra cho thấy có 80% HS lớp thực nghiệm đạt loại khá, giỏi trở lên, đặc biệt số HS đạt điểm tăng hẳn, khơng có HS yếu; so sánh với lớp đối chứng, số HS yếu trung bình chiếm 50% Với kết trên, điều kiện nhà trường nay, chúng tơi cho thành công vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến PHẦN BA - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Trong trình dạy học người giáo viên phải thường xun trau dồi kiến thức, tìm tòi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Phương pháp dạy học giải vấn đề phương pháp hoàn toàn chưa sử dụng nhiều trình dạy học Qua thực tiễn dạy học áp dụng phương pháp giải vấn đề có nhiều tác dụng việc nâng cao chất lượng dạy học địa lí, thể chỗ học sinh nắm vững kiến thức sở tư tích cực, nắm phương pháp cách tìm tòi, khám phá tri thức, nói cách khác nắm 85 phương pháp nhận thức phương pháp tư Học sinh có niềm tin vào kiến thức khám phá Đề tài "Vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề để dạy chủ đề: Khí - chương trình địa lí lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh ", góp phần phát huy lực tự giải vấn đề, lực hợp tác nhóm, lực giao tiếp, ngơn ngữ học sinh; đồng thời hình thành lực chun biệt mơn địa lí tư theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ, sơ đồ địa lí, lực xác lập mối quan hệ địa lí Dù có nhiều ưu điểm, nhiên trình thực nghiệm đề tài, tơi nhận thấy có số hạn chế sau: + Nội dung chủ đề khí SGK địa lí 10 viết cách tường minh, chứa đựng vấn đề nhận thức Để khắc phục điều này, GV phải người vững chuyên mơn, phải ý tìm tòi, phát xây dựng số vấn đề nội dung cụ thể, đơn vị kiến thức trọng tâm học + Trong trình dạy học, học sinh sử dụng nhiều phương tiện, thiết bị như: Máy tính nối mạng, máy chiếu, máy tính xách tay Trong điều kiện học tập trường THPT khơng phải trường có khả đáp ứng đủ sở vật chất + Một số học sinh ỉ lại nên kết chưa cao Trước khó khăn đó, tơi xin mạnh dạn đề xuất: + Hiệu việc vận dụng phương pháp vào dạy học Địa lý phụ thuộc nhiều vào trình độ chun mơn giáo viên đứng lớp Vì cần nâng cao lực đội ngũ giáo viên qua công tác bồi dưỡng lý luận nghiệp vụ Bồi dưỡng cho giáo viên cách tạo THCVĐ, gợi cho học sinh biết phát hiện, 86 GQVĐ vận dụng vào dạy Địa lý cụ thể để họ có sở thực tiễn, áp dụng vào dạy học môn thuận lợi + Muốn học hiểu theo phương pháp dạy học GQVĐ, người học sinh cần phải không ngừng phát huy tư duy, lực sáng tạo, có ý thức tự giác, tinh thần học tập + Việc vận dụng phương pháp dạy học GQVĐ cần thực thường xun, kiên trì có hệ thống Nên kết hợp với số phương pháp dạy học khác để đạt hiệu cao + Nhà trường THPT nên đầu tư hệ thống thiết bị dạy học hiên đại, trang bị phòng học mơn Địa lí với phương tiện như: Máy chiếu, máy tính nối mạng, loại đồ, sơ đồ phương tiện học tập khác, nhằm tạo thuận lợi cho giáo viên học sinh giảng dạy học tập, thử nghiệm phương pháp Do hạn chế thời gian lực, nên đề tài không tránh thiếu sót, đề tài tiến hành thực nghiệm số lớp, nên việc đánh giá tính khách quan chưa cao Vậy nên, thân mong góp ý hồn thiện đồng nghiêp, để phương pháp dạy học giải vấn đề nói chung, đề tài nói riêng nhân rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tập huấn: ''Kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT - Mơn Địa lí - Năm 2014 Vụ giáo dục trung học 2.''Chương trình giáo dục phổ thơng mơn địa lí '' Năm 2006 - Nhà xuất GD Sách giáo khoa Địa lí 10 Năm 2013 - Nhà xuất GD 87 Nguyễn Đức Vũ (2007), “Hướng dẫn tự học địa lí”, NXBGD, Hà Nội “Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông” – NXB Giáo dục, Năm 2007 “Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn địa lí lớp 10” , NXB Đại học sư phạm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú thích PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh GQVĐ Giải vấn đề THCVĐ Tình có vấn đề 88 CNTT Cơng nghệ thơng tin SGK Sách giáo khoa GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trường NLTK Năng lượng tiết kiệm 89 ... đề khí địa lí lớp 10 – + Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề nhằm định hướng phát triển lực học sinh + Cách thức vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề vào chủ đề Chủ đề khí địa lí lớp 10. .. kiến thức Chủ đề khí địa lí lớp 10 – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU " Vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề để dạy chủ đề: Khí - chương trình địa lí lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh" nhằm phát huy... đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề để dạy chủ đề: Khí - chương trình địa lí lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: + Chủ đề

Ngày đăng: 16/10/2019, 06:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w