CƠ sở lí LUẬN của GIÁO dục kỹ NĂNG ỨNG PHÓ THIÊN TAI CHO học SINH TRUNG học cơ sở dựa vào CỘNG ĐỒNG CƠ sở lí LUẬN của GIÁO dục kỹ NĂNG ỨNG PHÓ THIÊN TAI CHO học SINH TRUNG học cơ sở dựa vào CỘNG ĐỒNG CƠ sở lí LUẬN của GIÁO dục kỹ NĂNG ỨNG PHÓ THIÊN TAI CHO học SINH TRUNG học cơ sở dựa vào CỘNG ĐỒNG
Trang 1CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG ỨNG PHÓ THIÊN TAI CHO HỌC
SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
Trang 2TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử, phòng, chống
và giảm nhẹ thiên tai ở Việt Nam luôn được coi là cuộc đấutranh sinh tồn, gắn liền với quá trình dựng nước và giữnước của dân tộc Công tác phòng, chống và giảm nhẹthiên tai ở Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc theotiến trình lịch sử
Trong những năm gần đây, công tác phòng tránh và giảmnhẹ thiên tai dựa vào cộng đồng đã được Chính phủ quantâm và triển khai hiệu quả với phương châm “Dân biết, dânbàn, dân thực hiện và dân kiểm tra”, Chương trình quản lýrủi ro dựa vào cộng đồng được đánh giá cao nên Thủ tướngChính phủ đã phê duyệt đề án nâng cao nhận thức cộngđồng và quản lý tủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng cho6.000 làng xã thường bị thiên tai trên toàn quốc (Quyếtđịnh số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009)
Đứng trước hoàn cảnh chịu nhiều tác động của thiên tai,diễn biến phức tạp và khó lường của biến đổi khí hậu,ngành giáo dục đã có những điều chỉnh trong hoạt độnggiáo dục nhằm đào tạo ra những con người vừa có tri thức
Trang 3khoa học, nhưng cũng phải vừa có kỹ năng thích ứng vớinhững sự thay đổi của môi trường tự nhiên và môi trường
xã hội Ngày 22 tháng 7 năm 2008, Bộ GD&ĐT đã ra Chỉthị 40 về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựngtrường học thân thiện, HS tích cực” và Kế hoạch số307/KH-BGD&ĐT ngày 22/07/2008 về triển khai “Xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong cáctrường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013, trong đó có nội
dung rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, cụ thể là: “Rèn
luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, sinh hoạt, rèn luyện kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác” và
“hình thành thói quen làm việc theo nhóm” Tuy nhiên, cho
đến nay giáo dục kỹ năng ứng phó thiên tai cho học sinh ởViệt Nam vẫn chưa được đưa vào khung chương trình giáodục chính quy mà vẫn chỉ lồng ghép, tích hợp vào các mônhọc, các hoạt động ngoại khóa của nhà trường
Dưới đây là một số nghiên cứu cụ thể ở Việt Nam:
Ngày 21/8/2014, Bộ GD&ĐT phối hợp cùng UNICEF tổchức Hội nghị trực tuyến triển khai công tác truyền thông,giáo dục về ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng, chống
Trang 4thiên tai trong trường học năm 2014 Hội nghị được tổchức tại 2 điểm cầu Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường
Đại học Vinh, Nghệ An Hội nghị xác định “Việt Nam nằm
trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, lại nằm gần 1 trong
5 ổ bão lớn của thế giới Bão tố, lũ lụt hàng năm xảy ra thường xuyên ở hầu hết các vùng trong cả nước, gây những thiệt hại nặng nề cả về người và của cải vật chất Hàng năm ngành giáo dục phải gánh chịu những tác hại không nhỏ do thiên tai gây ra, ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động dạy và học của học sinh và giáo viên Chính vì thế, xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch hành động phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành Giáo dục; chủ động tăng cường quan hệ hợp tác với các Bộ, ngành, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam và trên thế giới là bước đi chiến lược của Bộ GD&ĐT nhằm nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức, kĩ năng về phòng, chống thiên tai
và ứng phó với biến đổi khí hậu đến cán bộ, giáo viên, học sinh và sinh viên (chiếm trên 25% dân số Việt Nam), từng bước xây dựng hệ thống trường học an toàn Đặc biệt, làm
Trang 5tốt công tác phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu trong ngành Giáo dục còn có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo sự lan tỏa mạnh mẽ đến cộng đồng dân cư trong cả nước, góp phần thực hiện các mục tiêu của Chính phủ trong công tác phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu”.
Tác giả Đinh Hữu Khánh của Viện Điều tra quy hoạch rừng
đã nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động từ thiên nhiên đối
với vấn đề đói, nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số vùng miền núi”[10] Đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất chính sách đảm bảo y tế trong giảm nhẹ và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa”[9] do Dương Quốc Trọng Chủ
nhiệm đề tài đã tổng quan tình hình thiên tai, thảm họa1996-2006, giới thiệu công tác quản lý thiên tai của ngành
y tế, công tác tổ chức cấp cứu nạn nhân của các bệnh viện,công tác vệ sinh môi trường và phòng chống dịch bệnh,công tác đảm bảo hậu cần và vai trò của cộng đồng Xâydựng dự thảo định hướng chiến lược cho công tác bảo đảm
y tế trong giảm nhẹ và khắc phục hậu quả thiên tai, thảmhọa giai đoạn 2006-2015 Tiêu biểu cho công tác phòng
chống thiên tai, một số cá nhân điển hình trong “Quản lý
Trang 6rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng: Một số điển hình tốt ở Việt Nam” cung cấp thông tin tổng hợp và phân tích kinh
nghiệm của 16 điển hình tốt ở Việt Nam về quản lý rủi rothiên tai dựa vào cộng đồng, để giảm thiểu những tác độngtiêu cực từ thiên tai cho người dân sống tại các vùng cónguy cơ cao
Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước Tây Nguyên 3 của Chủ
nhiệm đề tài Ngô Quang Sơn: “Nghiên cứu khả năng ứng
phó với thiên tai và đề xuất giải pháp tổng thể nâng cao năng lực phòng tránh của cộng đồng các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên” [19] đã nghiên cứu khả năng ứng
phó với các loại hình thiên tai chính và đề xuất giải pháptổng thể nhằm nâng cao năng lực phòng tránh thiên tai củacộng đồng các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên tronggiai đoạn hiện nay Các nội dung nghiên cứu chính đã đượcgiải quyết: Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan, bài họckinh nghiệm trong nước và quốc tế về nâng cao năng lựcphòng tránh thiên tai; Nhận diện các loại thiên tai, diễnbiến thiên tai và tác động của thiên tai đối với con người,kinh tế, xã hội và môi trường ở vùng dân tộc thiểu số tạichỗ ở Tây Nguyên trong những năm qua; Phân tích các khả
Trang 7năng và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng ứng phó,phòng tránh rủi ro thiên tai của cộng đồng dân tộc thiểu sốtại chỗ ở Tây Nguyên; Đề xuất quan điểm, định hướng, giảipháp tổng thể nâng cao năng lực phòng tránh thiên tai củacộng đồng dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên Đề xuấtmột số mô hình điểm về ứng phó, phòng tránh rủi ro thiêntai cho một số cộng đồng dân tộc thiểu số tại chỗ ở TâyNguyên Tổ chức triển khai thực hiện mô hình Thông tin,Giáo dục và Truyền thông (IEC) dựa vào sự tham gia tíchcực của cộng đồng nhằm dự báo, cảnh báo, phòng tránh,ứng phó, giảm thiểu tác hại của thiên tai và phục hồi sauthiên tai cho cộng đồng các dân tộc Giẻ - Triêng tại KonTum và Cơ Ho tại Lâm Đồng Đề tài cấp nhà nước cũngbước đầu tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống,hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động giáo dụcngoài giờ chính khóa, hái hoa dân chủ, đa dạng, hấp dẫntại các trường phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh, trườngphổ thông dân tộc nội trú cấp huyện, trường phổ thông,trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn các tỉnh TâyNguyên nhằm lan tỏa đến các dân tộc thiểu số tại chỗ, đápứng nhu cầu nâng cao năng lực 6+ của cộng đồng các dân
Trang 8tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên trong công tác dự báo,cảnh báo, phòng tránh, ứng phó, giảm thiểu tác hại củathiên tai và phục hồi sau thiên tai
Bên cạnh những nghiên cứu kể trên, còn có một số côngtrình nghiên cứu khác cũng đề cập đến vấn đề này Tiêubiểu như:
Tổ chức phát triển Hà Lan SNV, Tài liệu hướng dẫn xây
dựng mô hình sinh kế ứng phó biến đổi khí hậu có sự tham gia của cộng đồng.
Dự án vận động chính sách phòng chống thiên tai dựa vào
cộng đồng (2010), Phương châm bốn tại chỗ trong phòng,
chống thiên tai.
Lê Văn Khoa (2012), Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu,
Nxb Giáo dục
Đặng Thanh Bình, Phan Thị Hoàn, Thiên tai bất thường và
tác động của chúng tới công trình thủy lợi ở miền Trung.
Một số luận văn, luận án của các học viên cao học, nghiêncứu sinh lấy chủ đề phòng chống thiên tai vàBĐKH S o n g c ho đến nay, chưa có công trình nàonghiên cứu về giáo dục kỹ năng ứng phó thiên tai dựa vào
Trang 9cộng đồng cho học sinh các trường THCS tại huyện TâyHòa, tỉnh Phú Yên.
- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI
- Giáo dục
Để tồn tại và phát triển, con người phải trải qua quá trìnhlao động, học tập và cuộc sống hàng ngày, con người nhậnthức thế giới xung quanh, dần dần tích luỹ được kinhnghiệm, từ đó nảy sinh nhu cầu truyền đạt những hiểu biết
ấy cho nhau Đó chính là nguồn gốc phát sinh của hiệntượng giáo dục
Giáo dục được hiểu theo nghĩa rộng: là một quá trình toànvẹn hình thành nhân cách, được tổ chức một cách có mụcđích, có kế hoạch thông qua các hoạt động và các quan hệgiữa người giáo dục và người được giáo dục, nhằm truyềnđạt và chiếm lĩnh những kinh nghiệm xã hội của loài người.Giáo dục được hiểu theo nghĩa hẹp: Đó là một bộ phận củaquá trình sư phạm, là quá trình hình thành những cơ sởkhoa học của thế giới quan, niềm tin, lý tưởng, động cơ,tình cảm, thái độ, những hành vi thói quen đúng đắn trong
Trang 10xã hội thuộc các lĩnh vực tư tưởng, chính trị, đạo đức thuộccác lĩnh vực học tập, thẩm mỹ
Giáo dục mang một ý nghĩa đặc biệt quan trọng của mỗiquốc gia trong sự phát triển bền vững của nó Ở mỗi mộtquốc gia giáo dục được coi là chiếc chìa khoá vàng để bướcvào tương lai Ý nghĩa thuyết phục đó thể hiện sâu sắc vaitrò của giáo dục: Là bước mở đầu của chiến lược conngười, là điều kiện cơ bản để hình thành, hoàn thiện pháttriển lực lượng sản xuất xã hội
Như vậy, giáo dục là một hiện tượng xã hội loài người, bảnchất của nó là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịchsử- xã hội của các thế hệ loài người Nhờ có giáo dục màcác thế hệ nối tiếp nhau phát triển, tinh hoa văn hoá dântộc, nhân loại được kế thừa, bổ sung và trên có sở đó, xãhội loài người không ngừng tiến lên Giáo dục như là mộtphương thức của xã hội đảm bảo việc kế thừa văn hoá, pháttriển nhân cách
Ngoài ra, giáo dục còn mang tính phổ biến, vĩnh hằng.Giáo dục chỉ có ở xã hội loài người, nó là một phần khôngthể tách rời của đời sống xã hội, giáo dục có ở mọi thời đại,
Trang 11mọi thiết chế xã hội khác nhau Nền giáo dục xã hội chủnghĩa ở nước ta phải thể hiện được bản chất của chế độ xãhội chủ nghĩa, đó là tính công bằng xã hội, dân chủ, tiến bộ
và khoa học trong giáo dục và đồng thời hội nhập nền giáodục tiên tiến trên thế giới
Thông qua mục đích, tính chất của mình, giáo dục thể hiệnvai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội loàingười nói chung và đối với quốc gia dân tộc nói riêng Cácnhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác đều thừa nhận rằng giáo dục
có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triểnnhân cách cá nhân, thông qua đó giáo dục góp phần quyếtđịnh sự vận động và phát triển xã hội
Trang 12nghiên cứu chính về kĩ năng Hướng thứ nhất, coi kĩ năng
là mặt kĩ thuật của hành động; hướng thứ hai, coi kỹ năng
là khả năng của cá nhân trong hoạt động
Quan niệm kĩ năng là mặt kỹ thuật của hành động:
Theo xu hướng này, khi nắm được tri thức về hành động thìthực hiện hành động đó theo các yêu cầu khác nhau củathực tiễn Nghĩa là mức độ thành thạo của kĩ năng phụthuộc vào mức độ nắm vững tri thức
A.G.Côvaliov (1994) cho rằng: Kỹ năng là phương thứcthực hiện hành động thích hợp với mục đích và những điềukiện hành động với định nghĩa này, tác gỉa cho rằng, kếtquả của hành động phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đóquan trong nhất là năng lực thực hiện hành động Khi conngười có cách thức hành động đúng, phù hợp với mục đíchtrong những điều kiện xác định của hoạt động thì đó đượcgọi là kỹ năng [3]
A.V Kruchetxki (1981) lại nêu: “kỹ năng là phương thức
thực hiện hành động đã được con người nắm vững từ trước” Ở định nghĩa này, tác giả đã nhấn mạnh đến cách
thức thực hiện hành động mà không đề cập đến tính hiệu
Trang 13quả của phương pháp Bởi vì thực tế cho thấy, có những cánhân có cách thực hiện hành động tốt những chưa chắcđem lại hiệu quả cho hoạt động đó, bởi lẽ kết quả tốt cònphụ thuộc nhiều yếu tố khác Hơn nữa, nếu cá nhân chỉ cóphương thúc hành động đúng cũng không thể kết luận rằng
họ có kỹ năng hành động [13]
A.A.Xmiecnop, A.N Leonchiep, X.I Rubinstein, B.M.Chieplop (1975), Trần Trọng Thủy (1978), B.Ph Lomov(2000) cũng định nghĩa KỸ NĂNG là phương thức hànhđộng Theo các tác giả này, KỸ NĂNG được hiểu là sự vậndụng kĩ thuật hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh vàyêu cầu của hoạt động [40], [53]
Các tác giả như N.D.Levitov (1971), P.A.Rudic (1980)xem KỸ NĂNG là kĩ thuật của từng thao tác Còn A.V.kruchetxki (1981), Hargie O.D.W, (1986), X.I Kixegof(1996), Trần Hữu Luyến (2008) lại quan niệm, KỸ NĂNG
là sự kết hợp nhiều thao thác theo một trật tự phù hợp vớimục đích và điều kiện của hoạt động [15], [23],[22]
Trần Trọng Thủy (1992) trong tác phẩm “Tâm lý học laođộng” cũng cho rằng kỹ năng là mặt kỹ thuật của hành
Trang 14động, con người nắm được cách hành động tức là có kỹthuật hành động, có kỹ năng [24].
Như vậy, các tác giả khi nhìn nhận kĩ năng là mặt kĩ thuậtcủa hành động đã nhấn mạnh đến sự vận dụng kĩ thuậthành động trong khi đó kết quả của hành động thì chưathấy được các tác giả quan tâm đề cập đến
Quan niệm coi kĩ năng là khả năng của cá nhân trong hoạtđộng:
Kỹ năng không chỉ là sự vận dụng phù hợp các thao tác, màcòn đem lại kết quả cho hoạt động Kỹ năng được đồngnhất và hiểu tương đối khái quát: Vừa là mặt kĩ thuật, vừa
là khả năng của cá nhân
N.D Lêvitov (1963) quan niệm: Kỹ năng là sự thực hiện cókết quả một hành động nào đó, bằng cách áp dụng hay lựachọn những cách thức đúng đắn, trong những điều kiệnnhất định [41]
Từ điển tâm lý học do tác giả Vũ Dũng chủ biên (2000): “
Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả những tri thức vềphương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực
Trang 15hiện những nhiệm vụ tương ứng” [29].
Tóm lại, nói đến kỹ năng phải là sự thành thạo, thuần thục thể hiện kỹ thuật của hành động Hơn nữa, kỹ năng đượchình thành trên cơ sở vận dụng năng lực, tri thức, kinhnghiệm của cá nhân vào công việc cụ thể để đạt được hiệuquả công việc đó Nó là cách thức hành động phù hợp vớiđiều kiện và yêu cầu của hoạt động nhằm mang lại hiệu quảcủa hoạt động
-Từ đó chúng tôi cho rằng: Kĩ năng là sự vận dụng tri thức,
kinh nghiệm vào hoạt động cụ thể một cách linh hoạt để đạt được hiệu quả hoạt động đó.
Với khái niệm này, những đặc điểm cần chú ý ở kĩ năng là:
Kĩ năng được biểu hiện trong hoạt động thao tác của cá nhânmột cách cụ thể Để đạt được hiệu quả hoạt động cần phảinắm vững những tri thức nhất định về hoạt động cũng nhưkết hợp hài hòa các thao tác để hoạt động, đồng thời phảiluôn linh hoạt và thao tác một cách nhuần nhuyễn trong hoạtđộng
Sự vận dụng, tri thức, kinh nghiệm về hoạt động phải được
Trang 16tiến hành phù hợp và có hiệu quả.
- Ứng phó
Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về ứng phó,việc nghiên cứu, tìm hiểu và cung cấp đầy đủ thông tin sẽlàm hoàn thiện hơn về khái niệm này
Theo nghĩa rộng, ứng phó bao gồm tất cả các dạng tươngtác của chủ thể với những yêu cầu của thế giới bên ngoài vànội tâm - nắm bắt làm chủ hay làm suy giảm, làm quen haylảng tránh khỏi những yêu cầu của hoàn cảnh có vấn đề.Những điều kiện bên ngoài - yêu cầu của hoàn cảnh, haybên trong - đặc điểm tâm lý của chủ thể, tạo nên nội dungcủa cách ứng phó, làm chúng hoàn toàn khác biệt với với
âu do các xung đột tâm lý gây nên như phóng chiếu, dồn
Trang 17nén để giảm căng thẳng (Haan, 1997) Phản ứng của cái tôinày có tính di truyền, bẩm sinh, được sử dụng để làm giảmcăng thẳng hay các sang chấn tinh thần khác Cách tiếp cậnnày gặp phải sự chống trả một cách quyết liệt vì cho rằngứng phó là một hành vi mang tính bẩm sinh [30].
Quan điểm của Lazarus và Folkman (1984) Lazarus và
Folkman định nghĩa “ứng phó là những nỗ lực không
ngừng thay đổi về nhận thức và hành vi của cá nhân để giải quyết các yêu cầu cụ thể, tồn tại bên trong cá nhân và trong môi trường mà cá nhân nhận định chúng có tính đe dọa, thách thức hoặc vượt quá nguồn lực của họ” (Lazarus
& Folkman, 1984) [14] Định nghĩa này bao hàm cả cáckhía cạnh nhận thức, cảm xúc và hành vi của quá trình ứngphó
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng định nghĩa củaLazarus, chính vì vậy, thông qua định nghĩa này cần làm rõcác vấn đề khi tiếp cận
Thứ nhất, ứng phó là những gì cá nhân thực sự làm khi đốimặt với tình huống khó khăn cụ thể
Thứ hai, ứng phó là chuỗi tương tác giữa con người và môi
Trang 18Thứ ba, ứng phó có phạm vi rộng, bao hàm cả nhận thức,cảm xúc và hành vi
Thứ tư, ứng phó có thể mang lại cảm giác vừa lòng, thoảimái hoặc gây nên căng thẳng chứ không phải là sự thíchnghi
Với cách tiếp cận này, vai trò của hoàn cảnh, tình huốngcũng như vai trò của chính chủ thể hành vi ứng phó đềuđược chú trọng Khuynh hướng này đã khái quát một cáchtổng hợp và khá toàn diện về hành vi ứng phó của conngười
Trang 19cá nhân và giúp cá nhân thích ứng với hoàn cảnh.
Nói cách khác, kĩ năng ứng phó có các đặc điểm sau đây:
Để có kỹ năng ứng phó chủ thể phải có tri thức nhất định
về hoạt động cũng như tổ hợp các thao tác, thực hiện cácthao tác đảm bảo tính đầy đủ, thành thạo và linh hoạt
Sự vận dụng các tri thức, kinh nghiệm của kỹ năng ứng phó
để giúp chủ thể vượt qua những trở ngại khó khăn tronghoạt động, dần dần thích ứng với hoạt động nhằm đem lạihiệu quả cho hoạt động cụ thể
- Giáo dục kỹ năng ứng phó thiên tai
- Thiên tai
Luật phòng chống thiên tai năm 2013 giải thích: “Thiên tai
là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên
Trang 20tai khác”.
Theo nguồn gốc, thiên tai được phân chia làm 4 loại sau:Thiên tai có nguồn gốc khí hậu, thủy văn: bão, áp thấpnhiệt đới, mưa lớn, mưa đá, hạn hán, hoang mạc hóa, lốc,nóng, lạnh dị thường, lũ lụt, lũ quét, nước dâng, triềucường…
Thiên tai có nguồn gốc địa chất, địa mạo: động đất, sóngthần, trượt lở đất, nứt đất, sạt lở bờ sông, sạt lở bờ biển…Thiên tai có nguồn gốc sinh vật: dịch bệnh, thủy triều đỏ,sinh vật gây hại…
Thiên tai có nguồn gốc vũ trụ: thiên thạch, bão Mặt Trời…
- Kĩ năng ứng phó với thiên tai
Kĩ năng ứng phó với thiên tai là sự vận dụng tri thức, kinhnghiệm và ứng phó linh hoạt với các hiện tượng tự nhiênbất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môitrường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hộinhằm giảm thiểu nguy cơ thiệt hại do các hiện tượng tựnhiên bất thường gây ra
Trang 21- Rủi ro thiên tai
“Rủi ro thiên tai là nguy cơ thiệt hại do thiên tai gây ra về người, tài sản, công trình, môi trường sống, các hoạt động kinh tế, xã hội Cụm từ này cũng được sử dụng theo nghĩa khả năng thảm họa xảy ra và hậu quả dưới từng mức độ thiệt hại cụ thể Một yếu tố xã hội được coi là “chịu rủi ro” hay “dễ bị ảnh hưởng” khi nó bị đặt trước những hiểm họa đã được biết trước và có thể sẽ phải gánh chịu những ảnh hưởng tiêu cực do tác động của những hiểm họa này nếu chúng xảy ra Cộng đồng, các công trình, dịch vụ hoặc các hoạt động khác liên quan được gọi là những yếu tố chịu rủi ro”.
Luật phòng, chống thiên tai (số 33/2013/QH13) quy định:
“Rủi ro thiên tai là thiệt hại mà thiên tai có thể gây ra về
người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế - xã hội” (Quốc hội Việt Nam, 2013).
- Giáo dục kỹ năng ứng phó thiên thai
Giáo dục kỹ năng ƯPTT là hoạt động của những người làmcông tác giáo dục vận dụng tri thức, kinh nghiệm tác độngmột cách có hệ thống, mục đích và có kế hoạch lên người
Trang 22được giáo dục để giúp người được giáo dục ứng phó linhhoạt, hiệu quả với các hiện tượng tự nhiên bất thường cóthể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiệnsống và các hoạt động kinh tế - xã hội.
- Giáo dục kỹ năng ứng phó thiên tai cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng
Giáo dục kỹ năng ƯPTT choc học sinh THCS dựa vàocộng đồng là hoạt động của các lực lượng cộng đồng vậndụng tri thức, kinh nghiệm tác động có hệ thống, có mụcđích và có kế hoạch cho học sinh THCS để giúp các emvận ứng phó linh hoạt và hiệu quả với các hiện tượng tựnhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môitrường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hộinhằm giảm thiểu nguy cơ thiệt hại do các hiện tượng nàygây ra
- GIÁO DỤC KỸ NĂNG ỨNG PHÓ THIÊN TAI CHO HỌC SINH THCS
- Mục tiêu giáo dục kỹ năng ƯPTT cho học sinh THCS
Phú Yên là một tỉnh Duyên hải Nam trung bộ; hằng nămtỉnh ta thường xuyên hứng chịu từ 3-5 cơn bão và áp thấp