1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm văn học nghệ thuật của lỗ tấn qua tạp văn

95 938 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 211 KB

Nội dung

Quan điểm văn học nghệ thuật của Lỗ Tấn qua Tạp văn Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình chu đáo của thầy giáo: Lê Thời Tân , cùng với các thầy cô trong tổ văn học Nớc ngoài - khoa Ngữ Văn đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận này. Vinh, tháng 5 năm 2007 Sinh viên: Hồ Nhân Tâm Khóa luận tốt nghiệp Hồ Nhân Tâm 1 Quan điểm văn học nghệ thuật của Lỗ Tấn qua Tạp văn Phần I: Mở đầu I. Lý do chọn đề tài: 1. Trong tiến trình lịch sử văn học Trung Quốc có nhiều những cột mốc đáng nhớ bởi ảnh hởng và tầm quan trọng của nó. Và một trong những cột mốc đó chính là Lỗ Tấn . Lỗ Tấn là một nhà văn vĩ đại của nền văn học Trung Quốc hiện đại, thế nhng Lỗ Tấn còn là một nhà chính trị, nhà t tởng, nhà cách mạng lớn của nhân dân Trung Hoa. Tài năng, bản lĩnh, nhân cách của Lỗ Tấn đã là tấm gơng sáng cho lớp lớp các thế hệ độc giả của ông noi theo. Lỗ Tấn là một nhà văn có ý thức lao động nghệ thuật nghiêm túc, có trách nhiệm, và luôn tâm niệm viết văn để góp phần chạy chữa bệnh trạng tinh thần cho ngời dân đang từng ngày bị đầu độc bởi các thứ văn hóa nô dịch, ma giáo, thần quyền, hủ tục Chính vì lẽ đó mà sáng của Lỗ Tấn có một khối l - ợng đồ sộ các tác phẩm trên hầu hết các thể lọai văn học nh: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, thơ, và cả tạp văn. Trớc tác của Lỗ Tấn đề cập tất cả các khía cạnh, phạm vi trong cuộc sống xã hội Trung Hoa đờng thời với một cái nhìn độc đáo sắc sảo, nhạy bén. Lỗ Tấn đã đóng góp một phần quan trọng cho nền văn hóa mới của Trung Quốc- một nền văn hóa có sự kết hợp hài hòa giữa nét tốt đẹp của văn hóa truyền thống với tinh hoa văn hóa nhân lọai. Chính vì vậy mà Chủ Tịch Mao Trạch Đông Lãnh tụ của giai cấp vô sản Trung Quốc đã có đánh giá chân xác đối với Lỗ Tấn Lỗ Tấn là vị chủ tớng của phong trào cách mạng văn hóa Trung Quốc, ông không những là nhà văn hào vĩ đại mà còn là nhà t tởng và nhà cách mạng vĩ đại. Ông rất cứng rắn, ông không xu nịnh và luồn cúi bao giờ, đó là đức tính quý báu nhất của nhân dân một nớc thuộc địa. Trên mặt trận văn hóa, Lỗ Tấn là đại biểu cho đại đa số toàn thể dân tộc. Ông là một anh hùng dân tộc xung phong vào trận địa của kẻ thù một cách chính xác nhất, nhiệt tình nhất. Ph- Khóa luận tốt nghiệp Hồ Nhân Tâm 2 Quan điểm văn học nghệ thuật của Lỗ Tấn qua Tạp văn ơng hớng của Lỗ Tấn là phơng hớng của nhà văn hóa mới của dân tộc Trung Hoa (Mao Trạch Đông, Bàn về chủ nghĩa dân chủ mới). 2. Khi nhắc tới sự nghiệp văn chơng của Lỗ Tấn độc giả đa phần quan tâm đến các tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, đó cũng là điều dễ hiểu, dễ chấp nhận, bởi lẽ đây là những tác phẩm đã tạo dựng sự nghiệp văn chơng của Lỗ Tấn, đánh dấu sự xuất hiện của Lỗ Tấn với một tiếng nói không ngừng lớn mạnh. Tuy nhiên còn một mảng sáng tác khác rất thành công và không kém phần quan trọng, có khối lợng tơng đối lớn và đặc biệt chiếm gần 2/3 thời gian sáng tác và số lợng tác phẩm của ông. Đó chính là tạp văn với 87 bút danh khác nhau gồm 650 bài in thành 16 tập: Nấm mồ, Gió nóng, Hoa cái, Hoa cái tiếp theo, Nhặt cánh hoa tàn, Cỏ dại, Mà thôi, Tam nhàn, Hai lòng, Nam xoang bắc điệu, Viết tự do giả, Cho bàn gió trăng, văn học viền hoa, Thả giới đình I, Thả giới đình tập II, Thả giới đình tập cuối. Đó thực sự là một di sản khổng lồ trong sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn, cho nền văn học cách mạng Trung Quốc. Tạp văn của Lỗ Tấn đó chính là vũ khí đấu tranh sắc bén, hiệu quả trong hoàn cảnh cấp thiết nhng vẫn đậm chất nghệ thuật với ngôn ngữ phong phú, hình tợng điển hình và các thủ pháp nghệ thuật đặc sắc.Và một điều đặc biệt là Tạp văn Lỗ Tấn đã trở thành ví dụ đợc dẫn cả trong từ điển Tiếng Việt khi giải nghĩa mục từ Tạp văn . Điều đó đủ chứng tỏ rằng ở thể loại tạp văn thì Lỗ Tấn là số một. Tuy nhiên có một thực tế đó là hiện nay các công trình nghiên cứu về tạp văn của Lỗ Tấn hầu hết mới chỉ dừng lại ở mức giới thiệu những bài văn. Nghĩa là chỉ giúp cho ngời đọc tiếp cận với thể văn này của Lỗ Tấn một cách thuận lợi hơn chứ cha thực sự đi sâu vào nghiên cứu những giá trị tiềm ẩn trong đó. 3. Qua việc tiếp xúc với một số ít tác phẩm văn chơng của Lỗ Tấn, nhất là các tác phẩm thuộc thể loại Tạp văn, tự bản thân tôi đã có một mối thiện cảm và thích thú với những bài viết này. Trớc những lý lẽ, lập luận, dẫn chứng, ngôn Khóa luận tốt nghiệp Hồ Nhân Tâm 3 Quan điểm văn học nghệ thuật của Lỗ Tấn qua Tạp văn ngữ, thủ pháp nghệ thuật đặc sắc thực sự đã tạo dựng trong tôi một niềm đam mê. Quả thực Tạp văn Lỗ Tấn chỉ dành cho những độc giả chân chính vì qua đó ngời ta thu lợm đợc nhiều điều bổ ích cho bản thân. Và nó xứng đáng đợc nhận những lời nhận xét đánh giá mà từ trớc tới nay các vị giáo s, học giả, nhà chính trị, và toàn thể quần chúng nhân dân Trung Hoa, và thế giới đã dành cho nó. Đặt vị trí mình trong t cách một độc giả bình thờng cảm mến Tạp văn Lỗ Tấn và muốn góp thêm một chút hơng vị để cùng chia sẽ những suy nghĩ hiểu biết của mình với mọi ngời nhằm tạo nên một sự đồng cảm trong thởng thức nghệ thuật Tạp văn. Với tất cả những lý do khách quan, chủ quan nh đã trình bày ở trên, chính vì vậy bản thân tôi chọn đề tài này để làm khóa luận tốt nghiệp Đại học cho bản thân. II. Lịch sử nghiên cứu Tạp văn Lỗ Tấn ở việt nam: Lỗ Tấn đặt bút viết những bài tạp văn đầu tiên vào năm 1907, và bài tạp văn cuối cùng ông viết một ngày trớc khi mất. Nh vậy là sự nghiệp Tạp văn của Lỗ Tấn có bề dày gần 30 năm (1907 1936), với 650 bài Tạp văn đã in thành 16 tập 1. Về các công trình dịch thuật: ở Trung Quốc, năm 1933 Cù Thu Bạch đã biên soạn và đề tựa tạp văn Lỗ Tấn. Đây là một tuyển tập tạp cảm Lỗ Tấn ra đời sớm nhất ở Trung Quốc. Tạp văn của Lỗ Tấn đã đợc dịch và viết nhiều ở các nớc nh: Nga, Anh, Pháp vào những năm 30 của thế kỷ XX. Thế nhng Lỗ TấnTạp văn của ông đến Việt Nam tơng đối chậm, ngời Việt Nam đầu tiên tiếp xúc với tác phẩm của Lỗ Tấn là Hồ Chủ tịch. Trong cuốn Những mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chủ tịch , tác giả Trần Dân Tiên có viết ông thích đọc Lỗ Tấn bằng tiếng Trung Quốc cũng nh Khóa luận tốt nghiệp Hồ Nhân Tâm 4 Quan điểm văn học nghệ thuật của Lỗ Tấn qua Tạp văn thích đọc Shakespeare bằng tiếng Anh . Đó là vào khoảng thời gian 1924 1927. Ngời Việt Nam đầu tiên dịch Tạp văn Lỗ Tấn là giáo s Đặng Thai Mai. Năm 1943 ngoài việc cho đăng bản dịch A.Q chính truyện của Lỗ Tấn còn cho đăng một số bài Tạp văn trong tập Cỏ dại. Sau Đặng Thai Mai, nhất là sau ngày nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập (1949) ở Việt Nam đã xuất hiện một phong trào dịch, giới thiệu, nghiên cứu Lỗ Tấn rất sôi nổi, rầm rộ. Năm 1955 ông Phan Khôi dịch Tạp văn Lỗ Tấn ( NXB Văn nghệ). Bản dịch thành công đến mức sau này Tạ Trọng Hiệp đã hết lời ca ngợi : May thay cho văn hóa ta, cho ngôn ngữ ta, ngời dịch Lỗ Tấn mà tôi cho là thành công nhất không phải Đặng Thai Mai là ng ời có công giới thiệu tên tuổi Lỗ Tấn ở Việt Nam những năm 30, 40. Không phải những ngời về sau nh ông Giản Chi ở trong Nam, ông Trơng Chính ở ngoài Bắc mà riêng cá nhân tôi Tạ Trọng Hiệp thì tôi đánh giá rằng trên đời này Lỗ Tấn nếu cần đợc dịch ra tiếng Việt thì Lỗ Tấn rất cần Phan Khôi gặp mình và dịch mình. Cái phép lạ, ơn chúa, ơn trời đã khiến cho Phan Khôi gặp Lỗ Tấn . (Tạ Trọng Hiệp, Phan Khôi ngời xa lạ). Năm1963, Trơng Chính tuyển dịch 261 bài tạp văn, in thành 3 tập, dới nhan đề: Tạp văn tuyển tập, NXB Văn học HN 1963. NXB Văn học phát hành. Tuyển tập tạp văn này đợc sắp xếp theo trình tự thời gian từ 30/10/1926 đến 17/10/1936. Cho đến nay thì đây vẫn đợc xem là công trình dịch thuật Tạp văn Lỗ Tấn lớn nhất Việt Nam. Đến năm 1998 trên cơ sở 261 bài tạp văn đã đợc dịch này Trơng Chính chọn ra 114 bài, sắp xếp theo chủ đề, in thành cuốn Lỗ Tấn - Tạp văn (NXB Giáo dục ấn hành). Nh vậy cho đến nay, ở Việt Nam mới đợc biết đến hơn 2/3 tổng số các bài tạp văn của Lỗ Tấn. Khóa luận tốt nghiệp Hồ Nhân Tâm 5 Quan điểm văn học nghệ thuật của Lỗ Tấn qua Tạp văn 2. Về các công trình nghiên cứu Tạp văn của Lỗ Tấn: Đặng Thai Mai không những là ngời có công đầu tiên trong việc phát hiện, tìm tòi, phiên dịch mà còn là ngời đã đa ra những nhận xét vô cùng sâu sắc, chân xác, đầy sức thuyết phục về thi pháp Lỗ Tấn. Những nhận xét đúc rút của ông về Lỗ Tấn cho đến nay vẫn cha ai có thể vợt qua đợc: Nếu ta muốn tìm một vài nhà văn trên văn đàn thế giới để so sánh với Lỗ Tấn thì có lẽ ta không phải nghĩ ngay đến Xecvantec hoặc Banzac. Trên trờng kỳ lịch sử, lối văn tả chân cũng đã diễn tiến thay đổi theo hoàn cảnh xã hội và lịch sử. Có lẽ ta nên nhắc lại tên Đoxtoiepxky và Goorki thì đúng hơn(Lơng Duy Thứ, Lỗ Tấn tác phẩm và t liệu, NXB GD, 1997, tr 12). Trong cuốn Lợc sử văn học hiện đại Trung Quốc 1919 - 1927, (NXB ST, HN 1958), Đặng Thai Mai đã có những nhận xét tổng quát về những đặc điểm cơ bản của Tạp văn Lỗ Tấn. Đặc biệt ông đã nhìn nhận, đánh giá Tạp văn Lỗ Tấn trong xu thế phát triển chung của loại văn này ở Trung Quốc. Đồng thời ông cũng khẳng định vị trí quan trọng không thể thiếu đợc của Tạp văn Lỗ Tấn trong bối cảnh văn học Trung Quốc thời bấy giờ: Về số lợng cũng nh về phẩm chất, Tạp văn của Lỗ Tấn quả có một ý nghĩa tiêu biểu cho cả một hình thức văn học và cả một thời đại (Đặng Thai Mai, Lợc sử văn học hiện đại Trung Quốc, NXB ST, HN 1958, tr 188). Năm 1959 Lê Xuân Vũ xuất bản cuốn Lỗ Tấn chủ t ớng của cách mạng văn hóa Trung Quốc, (NXB VH, HN 1959). Cuốn sách này dành không ít trang cho mảng sáng tác Tạp văn của Lỗ Tấn, Lê Xuân Vũ đã đa ra hệ thống luận điểm khá đặc sắc cụ thể của Tạp văn Lỗ Tấn và chứng minh hệ thống luận điểm ấy một cách sinh động, không kém phần hấp dẫn. Ông đã nhìn thấy đợc tinh thần chiến đấu triệt để của Tạp văn Lỗ Tấn, thấy đợc vai trò của Tạp văn trong việc đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản và đặc biệt thấy đ- ợc tinh thần quốc tế vô sản tỏa sáng rực rỡ trong Tạp văn Lỗ Tấn: Xét về quan hệ đối với toàn thế giới mà nói, Lỗ Tấn cũng là kẻ kiên quyết phản đối chủ nghĩa đế quốc và chiến tranh đế quốc, hết lòng trung thành với sự nghiệp Khóa luận tốt nghiệp Hồ Nhân Tâm 6 Quan điểm văn học nghệ thuật của Lỗ Tấn qua Tạp văn dành tự do và bảo vệ hoà bình thế giới ( Lê Xuân Vũ, Lỗ Tấn chủ tớng của cách mạng văn hóa Trung Quốc , ( NXB VH, HN 1959, tr 177). Trong công trình nghiên cứu công phu này, Lê Xuân Vũ cũng đề cập tới rất nhiều đặc điểm về mặt nghệ thuật của Tạp văn Lỗ Tấn. Và điều thú vị của cuốn sách là tác giả của nó đã nhìn nhận, phân tích những đặc điểm nghệ thuật Tạp văn trong sự đối sánh với các thể loại khác nh: Tiểu thuyết, thơ ca, kịch. Năm 1960 những bài giảng của giáo s Lý Hà Lâm đã đợc in thành cuốn sách mang tựa đề: Lỗ Tấn - thân thế- t tởng sáng tác . Đây là một tập bài giảng vô cùng quý giá về Lỗ Tấn. Trong công trình này, Lý Hà Lâm đã lý giải một cách thấu đáo về nguồn gốc, nguyên nhân ra đời của Tạp văn Lỗ Tấn, ông cũng thấy đợc tính chính trị trong chủ đề, tính t tởng đặc sắc của Tạp văn Lỗ Tấn , ông nói Lỗ Tấn sáng tác tạp văn không xuất phát từ khái niệm trừu tợng mà chính là đã xuất phát từ hiện tợng cụ thể của xã hội Lỗ Tấn có tài khai thác những vấn đề có ý nghĩa to lớn ở trong hiện tợng xã hội cụ thể(Lý Hà Lâm, Lỗ Tấn - thân thế- t tởng -sáng tác, NXB GD, HN 1960, tr 175). Tiếp đó, Lý Hà Lâm đã đa ra những nhận định sâu sắc và nhiều dẫn chứng sinh động để chứng minh cho các đặc điểm tính hình tợng, tính điển hình, mua châm biếm, thành phần trữ tình trong nghệ thuật tạp cảm của Lỗ Tấn. Đến năm 1988 Lơng Duy Thứ và Nguyễn Khắc Phi cho xuất bản Giáo trình văn học Trung Quốc , (NXB GD). Đây là công trình nghiên cứu đồ sộ, công phu về văn học Trung Quốc, trong đó có một phần đề cập tới Tạp văn Lỗ Tấn . Bằng con mắt nghiên cứu, phê bình sắc sảo của mình, Lơng Duy Thứ đã gọi tên các đặc điểm về nội dung của Tạp văn Lỗ Tấn một cách rất chính xác. Đồng thời ông đã đa ra những kiến giải mang tính khái quát nhất về đặc điểm nội dung đó của Tạp văn Lỗ Tấn. Năm 1997, Lơng Duy Thứ cho xuất bản Lỗ Tấn tác phẩm và t liệu, trong đó có tập hợp nhiều t liệu về cuộc đời Lỗ Tấn, về Tạp văn Lỗ Tấn Nổi bật có các bài Lời tựa tuyển tập tạp cảm Lỗ Tấn của Cù Thu Bạch và bài viết Khóa luận tốt nghiệp Hồ Nhân Tâm 7 Quan điểm văn học nghệ thuật của Lỗ Tấn qua Tạp văn mang tính cảm nhận chủ quan rất lớn của Trần áng: Lỗ TấnTạp văn . Đây là hai bài viết đã thể hiện đợc những đánh giá rất sắc sảo, tinh tế về vị trí Tạp văn trong sự nghiệp văn học Lỗ Tấn. Năm 1998 Phơng Lựu xuất bản Lỗ Tấn nhà lý luận văn học . Tuy trong công trình này, hình thức tạp văn của Lỗ Tấn không đợc nói đến nhiều nh- ng Phơng Lựu đánh giá rất cao những đóng góp của Tạp văn Lỗ Tấn cho nền văn học Trung Hoa hiện đại: Chúng ta thấy rõ thêm thể loại Tạp văn nhờ thực tiễn sáng tác của Lỗ Tấn đã vơn đợc vị trí quan trọng trên văn đàn Trung Quốc hiện đại (Phơng Lựu, Lỗ Tấn nhà lý luận văn học, NXB GD, HN 1998, tr 283). Hầu hết t liệu cho cuốn sách đều đợc rút ra từ chính Tạp văn của Lỗ Tấn. Còn có một số bài báo, tạp chí cũng có đề cập đến Tạp văn của Lỗ Tấn, chẳng hạn nh: Bài Âm vang Lỗ Tấn của Lơng Duy Thứ, đăng trên tạp chí văn học số 6/1991; bài Đi theo con đờng của Lỗ Tấn, dòng văn học phản tỉnh dân tộc ra đời những gần đây ở Trung Quốc của Lê Huy Tiêu, đăng trên tạp chí văn học số 4 /1995. Cả hai ông đều thấy đợc sức mạnh chiến đấu của Tạp văn Lỗ Tấn và cũng không quên nhấn mạnh đến sức truyền cảm mãnh liệt do thể văn này mang lại. Mặc dù có rầt nhiều các công trình đề cập tới Tạp văn của Lỗ Tấn nh vậy nhng hầu hết đều chỉ mới dừng lại ở mức độ giới thiệu, đánh giá theo chiều rộng chứ cha thực sự tìm hiểu theo chiều sâu những lớp ý nghĩa khác nhau mà Lỗ Tấn thể hiện trong Tạp văn của mình. III. Mục đích yêu cầu: Luận văn này nhằm vào hai mục đích cơ bản đó là: 1. Giới thiệu một cách cơ bản nhất về thể loại Tạp văn và những vấn đề liên quan đến Tạp văn của Lỗ Tấn. Qua đó nhằm cung cấp cho ngời xem những hiểu biết chủ yếu khi theo dõi Tạp văn Lỗ Tấn. Hay nói một cách dễ hiểu hơn đó là những vấn đề mang tính chiều rộng trong Tạp văn Lỗ Tấn. Khóa luận tốt nghiệp Hồ Nhân Tâm 8 Quan điểm văn học nghệ thuật của Lỗ Tấn qua Tạp văn 2. Tuy nhiên mục đích chính của chúng tôi là nhằm đi sâu vào việc tìm hiểu những giá trị ẩn chứa bên trong Tạp văn Lỗ Tấn mà cụ thể ở khoá luận này đó chính là : Quan điểm văn học nghệ thuật bộc lộ ra trong mảng sáng tác của đại văn hào. Điều này sẽ giúp cho chúng ta có đợc cái nhìn sâu sắc hơn về từng vấn đề trong Tạp văn Lỗ Tấn và đồng thời cũng gợi mở một hớng nghiên cứu tìm hiểu mới về Tạp văn của Lỗ Tấn. Nh vậy có thể thấy rằng mục đích yêu cầu của đề tài này đó là vừa thể hiện đợc cái nhìn bao quát tác phẩm Tạp văn của Lỗ Tấn, đồng thời phải có đợc những cảm nhận sâu sắc từ những bài văn này. IV. Phơng pháp nghiên cứu và phạm vi khảo sát: 1. Phạm vi khảo sát: Do hạn chế về trình độ ngoại ngữ của bản thân chính vì vậy mà phạm vi khảo sát tác phẩm cho đề tài này của chúng tôi chỉ dừng lại ở 261 bài Tạp văn của Lỗ Tấn đã đợc Trơng Chính dịch sang tiếng Việt và biên soạn trong 3 tập với đầu đề: Tạp văn tuyển tập, (NXB VH, HN 19630). Sau đó vào năm 1998 thì một lần nữa Trơng Chính biên tập lại với 114 bài đợc tuyển chọn từ 3 tập sách trên nhng đã đợc sắp xếp theo từng chủ đề riêng với tên sách là: Lỗ Tấn Tạp văn , (NXB GD, HN 1998). 2. Phơng pháp nghiên cứu: Vì đề tài của chúng tôi không chỉ nhằm cung cấp những đặc sắc Tạp văn của Lỗ Tấn mà còn chú trọng vào khai thác những phơng diện chiều sâu của những vấn đề cụ thể, chính vì vậy mà trong quá trình thực hiện chúng tôi đã sử dụng đến nhiều phơng pháp nghiên cứu nh: khảo sát, thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp để làm cho các đặc điểm của từng vấn đề hiện lên một cách cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu. V. Cấu trúc khóa luận: Khóa luận tốt nghiệp Hồ Nhân Tâm 9 Quan điểm văn học nghệ thuật của Lỗ Tấn qua Tạp văn Khóa luận này của chúng tôi ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận ,thì cấu trúc phần Nội dung chính đợc gồm có hai chơng : Chơng I: Lỗ Tấn và thể loại Tạp văn Một bối cảnh tri thức tổng quát. Chơng II: Quan điểm văn học biểu hiện trong Tạp văn của Lỗ Tấn. Phần II: Nội dung chính Chơng I: Lỗ Tấn và thể loại Tạp văn - Một bối cảnh tri thức tổng quát: I. Bản lĩnh nhân cách của một nhà văn chân chính. 1. Lỗ Tấn sinh năm 1881, tại thành Thiệu Hng, tỉnh Chiết Giang, trong một gia đình họ Chu thuộc dòng dõi phong kiến sỹ đại phu đang trên đà suy tàn. Thuở nhỏ theo học Hán văn, lớn lên do ý muốn mở mang tầm nhìn của bản thân mà theo đuổi Tây học. Ông từng học nghề khai khoáng, sau chuyển sang học nghề y với mong muốn chữa trị phần xác cho đồng bào một nớc ốm bệnh. Nhng rồi trong một lần tình cờ ông thấy đợc cảnh tợng những ngời đồng bào của mình đang đứng xem cảnh lính Nhật chém đầu một ngời Trung Quốc. Ông cảm thấy Bị xúc phạm dữ dội, rất đỗi kích động và nhận rõ thêm rằng dân một nớc mà tinh thần còn nhu nhợc tê liệt thì thân thể dù có khỏe mạnh chăng nữa cũng trở nên đớn hèn vô dụng ( Phơng Lựu, Lỗ Tấn nhà lý luận văn học, tr 406). Đó là bớc ngoặt đa Lỗ Tấn đến với con đờng văn nghệ vì theo ông hồi đó thì: Điều chúng ta cần phải làm trớc là biến đổi tinh thần họ Muốn biến đổi tinh thần họ tất nhiên không gì bằng văn nghệ ( Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn, tr 452). Trong quãng thời gian 30 năm cầm bút của mình (1906 - 1936) Lỗ Tấn đã để lại một khối lợng đồ sộ các tác phẩm của mình ở đủ mọi thể loại: Khóa luận tốt nghiệp Hồ Nhân Tâm 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Phan Cự Đệ, Đặng Thai Mai tác phẩm, NXB VH, HN 1978 7. Tạ Trọng Hiệp, Phan Khôi ngời xa lạ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thai Mai tác phẩm, "NXB VH, HN 19787. Tạ Trọng Hiệp
Nhà XB: NXB VH
8. Phơng Lựu, Lỗ Tấn nhà lú luận văn học, NXB GD, HN 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn nhà lú luận văn học
Nhà XB: NXB GD
9. Lý Hà Lâm, Lỗ Tấn thân thế t – tởng sáng tác, – NXB GD, HN 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn thân thế t"– " tởng sáng tác
Nhà XB: NXB GD
10. Đặng Thai Mai, Lợc sử văn học hiện đại Trung Quốc , NXB Sự thật HN 1958 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợc sử văn học hiện đại Trung Quốc
Nhà XB: NXB Sự thật HN 1958
11. Đặng Thai Mai, Toàn tập (tập 2), NXB VH,HN 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập (tập 2)
Nhà XB: NXB VH
12. Đặng Thai Mai, Tạp văn trong văn học Trung Quốc ngày nay, NXB Míi, 1945 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp văn trong văn học Trung Quốc ngày nay
Nhà XB: NXB Míi
13. Nguyễn Khắc Phi , Lơng Duy Thứ, Văn học Trung Quốc (tập 2) NXB GD, HN 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Trung Quốc (tập 2)
Nhà XB: NXB GD
14. G.N.Pospelov (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học( tập 1), NXB GD,HN 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận nghiên cứu văn học( tập 1)
Nhà XB: NXB GD
15. Tập thể tác giả, Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, NXB thế giíi, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc
Nhà XB: NXB thế giíi
16. Tập thể tác giả, lịch sử văn học Trung Quốc (tập 1), NXB GD,HN 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử văn học Trung Quốc (tập 1)
Nhà XB: NXB GD
17. Tập thể tác giả, Ngô Tấc Tố Tác gia và tác phẩm, – NXB GD, HN 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Tấc Tố Tác gia và tác phẩm
Nhà XB: NXB GD
18. Tập thể tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, HN 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB ĐHQG
19. Tập thể tác giả, Từ điển văn học, NXB KHXH, HN 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Nhà XB: NXB KHXH
20. Tập thể tác giả, Lịch sử văn học Trung Quốc hiện đại, NXB GD, HN 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc hiện đại
Nhà XB: NXB GD
21. Lơng Duy Thứ, âm vang Lỗ Tấn , Tạp chí văn học, tháng 6 /1991 22. Lơng Duy Thứ, Lỗ Tấn tác phẩm và t liệu, NXB GD, HN 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: âm vang Lỗ Tấn , Tạp chí văn học, tháng 6 /1991"22. Lơng Duy Thứ," Lỗ Tấn tác phẩm và t liệu
Nhà XB: NXB GD
24. Lê Huy Tiêu, Đi theo con đờng của Lỗ Tấn, dòng Văn học phản “ tỉnh dân tộc ra đời những năm gần đây ở Trung Quốc , ” Tạp chí văn học, tháng 4/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi theo con đờng của Lỗ Tấn, dòng Văn học phản"“"tỉnh dân tộc ra đời những năm gần đây ở Trung Quốc
25. Lê Xuân Vũ, Lỗ Tấn chủ t “ ởng của cách mạng văn hóa Trung Quèc ” NXB V¨n hãa, HN 19959.Ngoài ra còn một số từ điển ngôn ngữ Tiếng Việt cũng đợc chúng tôi tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn chủ t"“ "ởng của cách mạng văn hóa Trung Quèc
Nhà XB: NXB V¨n hãa
5. Trơng Chính, Lỗ Tấn, NXB VH, HN 1977 Khác
23. Lơng Duy Thứ, Giáo trình văn học Trung Quốc, NXBGD, HN 1997 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w