Đấu tranh chống bọn bồi bút chó săn:

Một phần của tài liệu Quan điểm văn học nghệ thuật của lỗ tấn qua tạp văn (Trang 40 - 45)

III. Nội dung cơ bản và vị trí Tạp văn trong sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn

1.3.Đấu tranh chống bọn bồi bút chó săn:

1. Nội dung Tạp văn của Lỗ Tấn:

1.3.Đấu tranh chống bọn bồi bút chó săn:

Sức mạnh và cũng là vẻ đẹp của Tạp văn Lỗ Tấn chính là đợc tạo nên bởi những cuộc đấu tranh t tởng trực diện. Vì thế khi đề cập những nội dung quan trọng trong Tạp văn của ông chúng ta không thể không đề cập đến nội dung: Chống bọn bồi bút chó săn. Trong tổng số 261 bài Tạp văn của Lỗ Tấn đã đợc dịch ra Tiếng Việt thì có tới 40 bài (chiếm 15,3%) đề cập đến vần đề này. Những bài Tạp văn nh: Ba hồn của học giới, Văn học thời cách mạng, Văn học

cách mạng, Rutxô và khẩu vị , Sự biến đổi của bọn lu manh, Dịch cứng nhắc và tính giai cấp của văn học, Con chó bất tài của nhà t bản chạy tang, Những chàng Đông Kisốt mới của Trung Hoa Dân Quốc, Bàn về hạng ngời thứ 3, Nghệ thuật của anh hề nhì . … Thực sự là những bài bút chiến mạnh mẽ, hiệu quả, là những đòn khoá hiểm hóc vào những kẻ vung tay múa chân, khuơ môi múa mép, hòng hớng ngời đi vào những hiểu biết, suy nghĩ lệch lạc.

Đọc những bài Tạp văn ngời đọc có thể dung cụ thể cuộc đấu tranh t tởng và cuộc bút chiến giữa Lỗ Tấn với các cây bút bên kia chiến tuyến nh Hồ Phong, Ngô Trĩ Huy, Hồ Thích, Lâm Ngữ Đờng, Sài Nguyên Bồi, Lơng Thực Thu trong suốt khoảng thời gian từ 1919 đến ngày ông mất 1936.…

Nội dung đấu tranh chống bọn bồi bút cho săn là một nội dung không xuất hiện ở truyện ngắn của Lỗ Tấn, mà chỉ có ở Tạp văn với những đặc điểm nổi trội đã đáp ứng đợc yêu cầu của cuộc đấu tranh đây cam go thử thách, không khoan nhợng này. Cuộc đấu tranh đầu tiền của Lỗ Tấn trên lĩnh vực này là đấu tranh chống bọn phục cổ phong kiến nh phái Giáp Dần, phái Học Hành phong trào Ngũ Tứ vừa nhóm lên thực hiện chủ tr… ơng xây dựng một nền văn hóa mới ở Trung Quốc tiến bộ hơn, quần chúng hơn, mà điển hình là dùng ngôn ngữ bạch thoại để sáng tác văn học. Thế nhng ngay lập tức đã bị những tên phục cổ này lên tiếng phản đối, công kích, chống lại văn bạch thoại, ủng hộ văn ngôn. Gần nh ngay lập tức Lỗ Tấn đã vạch ra chỗ dốt nát không hiểu văn ngôn của chúng, chủ trơng cựu học cũng không xứng mà công kích văn hóa mới thì chỉ là trò đùa với mọi ngời mà thôi: “ Rõ ràng là ngời thời nay,

hít thở không khí thời nay mà lại cứ khiên cỡng dùng danh giáo nát rồi, ngôn ngữ chết cứng, ra sức mạt sát hiện tại, đó đều là những kẻ giết hiện tại, giết hiện tại cũng có nghĩa là giết tơng lai” (Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập

1), NXB Văn học HN 1963, tr. 203). Tiếp đó ông còn chỉ rõ: “ từ nay quả thực

chúng ta chỉ có hai con đờng: một là ôm lấy cổ văn mà chết, 2 là bỏ cổ văn đi mà sống ” (Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập 2), NXB Văn học HN 1963, tr

Cuộc tranh luân giữa văn ngôn và văn bạch thoại vừa chấm dứt thì Lỗ Tấn đã bớc ngay vào với cuộc đấu tranh mới: “Nếu trong cuộc tranh luận đó

ánh hồi quang quá yếu ớt trớc lúc tắt thở của phong trào phục cổ của văn học phong kiến đã không xứng đáng là địch thủ của nên văn học mới, thì bọn t sản phái hữu từ trong mặt trận văn hóa mới phân hóa lại nguy hiểm hơn nhiều” (Lê Xuân Vũ, Lỗ Tấn chủ tớng của cách mạng văn hóa Trung Quốc ,” NXB Văn hóa, HN 1959, tr 195).

Những tên phản động nh Hồ Thích đã phán đoán đợc xu thế phát triển của xã hội, và ảnh hởng của chủ nghĩa Mác ngày càng to lớn trong đời sống tinh thần nhân dân Trung Quốc, nên chúng đã tập trung vào đây để mà công kích . Với các chiêu bài nh: “ Chính phủ ngời tốt, Hạng ngời thứ ba” bọn chúng mong muốn sẽ dụ dỗ, lôi kéo, lừa bịp đợc mọi ngời. Thế nhng Lỗ Tấn đã đập tan những luận điệu xảo trá này của bọn chúng: “ duy chỉ có cái phơng thuốc

chính phủ ngời tốt thì những tên kê trên đơn không phải là tên thuốc mà là chữ to tớng thuốc tốt và là chủ tr“ ” “ ơng của mấy vị làm ra vẻ danh y nói lảm

nhảm” (Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập 2), NXB Văn học HN 1963, tr

242). Còn đối với “ Hạng ngời thứ ba ” thì Lỗ Tấn đã công kích bằng lối văn châm biếm sâu cay: “Những hạng ngời thứ ba của ông Tô Vấn, nghe nói lại vì

mối lo sợ tơng lai đó mà gác bút, cái sức ôm của nhà văn ôm chặt lất văn học không chịu buông ra sao mà yếu ớt làm vậy ? có cặp tình nhân nào vì đề phòng sau này xỉa xói mà không dám ôm nhau hay sao” (Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập 2), NXB Văn học HN 1963, tr 340).

Để phá tan âm mu của chúng đòi hỏi Lỗ Tấn phải hết sức nhạy bén, tinh tế khi nhận ra bản chất của những luận điệu phản động đó và gọi đúng tên của chúng ra. Dới ngòi bút của Lỗ Tấn bọn bồi bút chó săn thực chất chỉ là những con chó biết cách nịnh hót và nâng nịnh hót lên thành nghệ thuật; là lũ ruồi nhặng vo ve; là những kẻ làm loạn nền văn nghệ: “Mặt mũi không lấy gì làm

xuất chúng, tài cán không có gì kinh ngời thế mà không đầy một tháng đã làm loạn cả một vùng”(Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập 3), NXB Văn học HN

1963, tr 316).Trong cuộc đấu tranh này Lỗ Tấn đã đứng trên lập trờng nhân dân mà vạch trần bản chất phản động xảo quyệt, vô liêm sỉ, nịnh hót luồn cúi của chúng. Đồng thời với t tởng của một nhà vô sản chân chính Lỗ Tấn đã kêu gọi mọi ngời đứng lên chống lại các luồng t tởng phản động tiêu cực đó.

1.4.Đấu tranh cho thắng lợi cử văn học vô sản:

Đấu tranh vì sự thắng lợi của nền văn học vô sản cũng là một đề tài hoàn toàn cha xuất hiện trong truyện ngắn của Lỗ Tấn . Lỗ Tấn đã sử dụng hình thức tạp văn để bảo vệ cho một nền văn học mới nảy nở và phát triển.Viết về nội dung này trong số 261 bài đã đợc dịch ra Tiếng Việt thì đã có tới 57 bài (chiếm 21,8%) đề cập đến vấn đề này.

Chuyển sang nội dung này chúng ta dễ dàng nhận thấy một sự thay đổi bút pháp trong cách viết của Lỗ Tấn, nếu nh ở những nội dung trên đó là một ngòi bút châm biếm đả kích sắc nhọn sâu cay, thì đến nội dung này ngòi bút Lỗ Tấn lai nâng niu trìu mến, tràn ngập lòng yêu thơng. Giữa vòng vây hãm của kẻ thù Lỗ Tấn vẫn cất cao tiếng nói khẳng định vị trí của nền văn học vô sản: “Văn

học vô sản là ngời đại diện chân chính và duy nhất của nền văn học mới Trung Hoa” (Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập 2), NXB Văn học HN 1963, tr 260). Một số bài tiêu biểu và nội dung này mà chúng ta có thể liệt kê ra đây:

Vài nét khái quát về văn học mới hiện nay, Chúng ta cần có nhà phê bình, Văn học cách mạng vô sản Trung Quốc và những giọt máu tiên phong, Văn nghệ và cách mạng, Trớc khi có thiên tài, Sách thanh niên cần phải đọc, Chúc mừng sự giao lu văn tự giữa hai nớc Trung Nga– …

Trớc hết Lỗ Tấn phủ nhận những thứ văn học “Đợc kiếm chỉ huy của

một phe yểm hộ, chửi địch thủ của mình, Một thứ văn học trên mặt giấy biết bao nhiêu chữ: đánh đánh; giết..giết; hoặc máu… ”(Trơng Chính, Tạp văn

tuyển tập (tập 2), NXB Văn học HN 1963, tr 92). Và ông khẳng định chắc chắn

rằng “thứ văn học kêu khổ, tỏ bất bình củng cha phải là nền văn học cách

Theo Lỗ Tấn thì chủ nhân của nền văn học mới chính là quảng đại quần chúng lao khổ cách mạng, tuy nhiên để xây dựng đợc một nền văn học đi theo sự soi sáng của chủ nghĩa Mác thì có rất nhiều ngời phải đổ máu mới có đợc sự nghiệp văn học đó. Nội dung và hình thức của nền văn học đó thì Lỗ Tấn cho rằng: “Tác phẩm mang phẩm chất, nội dung cách mạng không phải nằm ở khẩu hiệu cái đuôi giả thêm vào cuối tác phẩm, mà là cuộc sống chân thực, cuộc chiến đấu sôi nổi, mạch máu đang đập ” (Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập 3), NXB Văn học HN 1963, tr 462).

Nh vậy nội dung của tác phẩm văn nghệ ấy phải mang tính cách mạng và tác phẩm văn nghệ ấy cũng phải tạo cho mình một hình thức đăc biệt cuốn hút. Đối với một nền văn nghệ tiên tiến thì cũng phải xây dựng đợc đội ngũ những ngời cầm bút có tinh thần trách nhiệm và viết bằng cả trái tim đầy nhiệt huyết của mình. Song song với nó là xây dựng đội ngũ những nhà phê bình lý luận văn học chân chính đi theo tiếng gọi của nghĩa Mác.

Những luận điểm trên đó mà Lỗ Tấn đa ra chính là cơ sở, là căn cứ vững chắc để ông tiến hành công kích phản bác lại những luận điệu phản đông của kẻ thù hòng âm mu bóp chết tiêu diệt những mầm mống củanền văn học vô sản. Đó là những tác phẩm, những bài văn mang đậm màu sắc thù hằn, thóa mạ, bêu xấu những nhà văn vô sản và tác phẩm của họ, mà Lỗ Tấn là tâm điểm, là “u

tiên” số một của bọn chúng. Trong cơn cuồng loạn những tên lý luận phê bình

văn học phản động đã không từ một thủ đoạn nào : Từ việc chúng đa ra luận điệu văn học siêu giai cấp; kêu gọi sáng tác cầu kỳ kiểu cách; Dụ dỗ mua chuộc lôi kéo những nhà văn cách mạng: Chủ trơng lý luộn phê bình theo kiểu “tầm chơng trích cú” đến việc rao giảng chê bai phủ nhận các tác phẩm văn… học Nga xô, cho rằng các nhà văn vô sản bị mua chuộc bởi bánh mỳ đen nên viết tầm bậy; Thậm chí chúng còn xuyên tạc, có tính nói sai sự thật các tác phẩm văn học vô sản nhằm bôi đen, làm bẩn các tác phẩm đó để hạ thấp giá trị của nó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhng tất cả những điều đó đều đã bị Lỗ Tấn thẳng tay phản kích, khi nhu khi cơng ông đã kiên trì đấu tranh không mềm lòng với một trái tim nóng và một cái đầu lạnh. Lỗ Tấn đã làm cho những tên học giả đó trở thành một thứ vô dụng, một đồ bỏ đi. Và thực tế về sau đã chứng minh những luận điểm mà Lỗ Tấn đa ra cũng nh lý lẽ của ông là một trong những cơ sở quan trong việc xây dựng một nền văn học vô sản Trung Quốc, cũng nh trong cuộc đấu tranh chống lại bọn “ Tứ nhân bang ” trong đại cách mạng văn hóa (1965- 1976).

Một phần của tài liệu Quan điểm văn học nghệ thuật của lỗ tấn qua tạp văn (Trang 40 - 45)