II. Văn nghệ là liều thuốc chữa bệnh tinh thần cho dân chúng: Lỗ Tấn sinh sông trong thời kỳ mà nhân dân Trung Quốc chìm đắm
1. Văn học mang tính quần chúng, nhà văn phải là ngời có lập trờng vững vàng:
vững vàng:
Đối với các nhà văn, Lỗ Tấn có một yêu cầu gắt gao là phải thâm nhập thực tế để tìm đề tài, cảm hứng sáng tác, chính vì vậy mà tác phẩm văn chơng đòi hỏi phải là những tác phẩm mang tính quần chúng. Văn học mang tính quần chúng nghĩa là nó phải nói lên đợc những tâm t tình cảm của nhân dân, nó phải đợc lấy chất liệu từ cuộc sống lao động của ngời dân, tác phẩm văn học ấy có giá trị đối với nhân dân.
Theo Lỗ Tấn thì quần chúng nhân dân chính là nguồn gốc sức mạnh cho các nhà văn, không có sự ủng hộ đồng tình của quần chúng thì không bao giờ nhà văn có thể thực hiện tốt vai trò của mình, và tác phẩm của họ có chăng cũng chỉ là những thứ “ đặc sản ” chỉ để chiêm ngỡng hoặc cùng trao tay nhâm nhi trong phạm vi một nhóm ngời nào đó mà thôi. Lỗ Tấn đã thẳng thắn chỉ ra rằng: “ quần chúng có thể làm cho thiên tài xuất hiện, đẻ ra và nuôi nấng, cho nên
không có quần chúng thì không thể có thiên tài” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 205). Quan điểm đó của Lỗ Tấn biểu hiện một
tinh thần duy vật lịch sử sâu sắc. Trong thời buổi đang sục sôi những biến chuyển thay đổi của đời sống xã hội, mà khao khát đỉnh cao nhất của những nhà văn đã đợc tiếp nhận ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin đó là có một cuộc cách mạng vô sản sẽ nổ ra trên toàn lãnh thổ Trung Quốc. Để làm đợc sự kiện đó thì đòi hỏi cần phải có một quá trình chuẩn bị lâu dài. Và Lỗ Tấn với t cách là một nhà văn thì ông đã có những sự chuẩn bị cần thiết cho việc hình thành một nền văn học mới – nên văn học cách mạng vô sản. Trong nền văn học ấy thì đối tợng trung tâm và là chủ nhân chính thức không ai khác ngoài quảng đại quần chúng : “ văn học cách mạng vô sản là văn học của quảng đại quần…
chúng lao khổ cách mạng . Quần chúng còn ngày nào, lớn lên ngày nào thì văn học cách mạng vô sản cũng trởng thành ngày ấy” (Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập 2), NXB Văn học HN 1963, tr 258). Vào thời đại Lỗ Tấn , cha ai
Nền văn học muốn thực sự phục vụ quần chúng thì trớc tiên nó phải biểu hiện đời sống của họ, nghĩa là tác phẩm phải quan tâm thể hiện một cách hiệu quả nhất cái thô ráp, trần tục, gai góc, thậm chí nhớp nháp trong cuộc sống lao động vất vả tủi cực của ngời lao động. Đặc biệt văn học phải thấu tỏ những suy nghĩ hành động ngời dân để từ đó khắc họa lên hình ảnh của những ngời công nhân, nông dân, một cách chân thực mà vẫn toát lên vẻ đẹp chân chất của họ. Lỗ Tấn đặc biệt lên án thái độ khinh thờng việc miêu tả đời sống của ngời lao động ông mỉa mai những kẻ: “ không thích xem chuyện những ngời hạ đẳng .…
Nếu thơ tả anh phu xe thì cho đó là thơ hạ lu” (Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập 2), NXB Văn học HN 1963, tr 65).
Đi đôi với việc thể hiện ngời lao động thì nền văn nghệ đại chúng hóa cũng cần phải có một hình thức giản dị dễ hiểu, tránh lối viết phô trờng hoa mỹ, vì rằng đại đa số nhân dân đơng thời phải sống trong xã hội chịu nhiều áp bức không có cơ hội để học tập, vậy nên chủ trơng: “ phải có những nhà văn suy
nghĩ nhiều cho đại chúng, ra sức viết những tác phẩm rõ ràng, dễ hiểu làm cho họ có thể hiểu, thích đọc . ” Xác định văn học mang tính giai cấp thì bản thân Lỗ Tấn đã thể hiện sự kiên trì tinh thần cách mạng, yêu cầu văn học phải “
phát ra tiếng lòng của nhân dân ”. Từ lâu ông đã tỏ rõ sự nhàm chán với một
số tác phẩm xa kia, trong đó nhân vật chủ yếu là dũng tớng, quan lại, mu sỹ, đạo tặc tàn bạo, yêu quái - thần tiên, tài tử - gia nhân, kỹ nữ - khách chơi Thì… đây chính là một đòn mạnh đánh vào những thức rác rởi đó. Và Lỗ Tấn đã không che dấu niềm phấn khởi khi thấy xuất hiện trên văn đàn những tác phẩm viết về công nông với một nhiệt tình cách mạng dồi dào. Nh vậy việc xác định văn học mang tính quần chúng của Lỗ Tấn là sự đúc rút từ thực tế hoạt động nghệ thuật của bản thân ông, và nó có tính chất định hớng cho sự phát triển của văn học Trung Quốc về sau này.
Văn học mang tính quần chúng là văn học của giai cấp vô sản của Trung Quốc, thế nhng đơng thời: “ đáng tiếc là trong các văn học cánh Tả cha cha
bóc lột không đợc học hành; hai là vì thứ chữ khối vuông tợng hình của Trung Quốc bây giờ đã thay đổi đến nỗi hình cũng không t“ ” ” ợng nữa rồi”
làm cho công nông dù học mời năm cũng cha thể viết để diễn đạt ý nghĩ của mình đợc” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 316). Vậy
thì thân sinh ra nền văn học mang tính quần chúng này là ai ? đó chính là những nhà văn có thành phần giai cấp xuất thân là Tiểu t sản. Những nhà văn thuộc giai cấp khác lại đi sáng tác những tác phẩm văn chơng về một giai cấp khác, thì không tránh khỏi những trở ngại khó khăn . Chính vì vậy mà Lỗ Tấn yêu cầu nhà văn phải có một lập trờng vững vàng, lập trờng đó không thể là lập trờng giai cấp Tiểu t sản vì nh vậy thì tác phẩm sẽ không chuyển tải đợc tính quần chúng; cũng không phải là lập trờng của giai cấp t sản. Mà lập trờng giúp nhà văn vững vàng đó chỉ có thể là lập trờng nhân dân. Đứng trên lập trờng nhân dân nhà văn sẽ phát huy đợc tối đã sức sáng tạo của mình, đồng thời tránh đợc những sai lầm, hạn chế trong qúa trình sáng tác.
Tìm hiểu tác phẩm, Lỗ Tấn cũng nêu lên một nguyên tắc: “ đánh giá văn
học phải nhìn vào bản thân tác phẩm không nên lối kéo cả thân thế và giai cấp của tác giả vào” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr
286). Tất nhiên đây là một quan niệm thể hiện rõ tính khách quan khi xem xét nội dung nghệ thuật của tác phẩm văn học. Thế những trong thực tế không phải nào và bao giờ nguyên tắc đó đều đợc xem trọng, mà việc đem đời t của tác giả gắn cho tác phẩm vẫn còn đợc xem nh là một tiêu chí quan trọng. Chính vì điều này mà trong quá trình sáng tác của các nhà văn, Lỗ Tấn luôn quan tâm đến việc chú trọng củng cố lập trờng sáng tác của họ, ông cố gắng sát cánh cùng với các nhà văn này để động viên, cổ vũ sáng tác nên những tác phẩm có giá trị cho quần chúng.
Lỗ Tấn khắt khe yêu cầu nhà văn phải có lập trờng vững vàng cũng là có nguyên nhân, bởi đơng thời thì những kẻ vẫn đợc xem là văn nhân học sỹ của Trung Quốc đã lợi dụng vào thành phần xuất thân mà ra sức công kích, mạt sát, chúng cho việc các nhà văn thuộc giai cấp tiểu t sản mà đi sáng tác những tác
phẩm vô sản là một việc làm giả dối: “Chúng nó cho rằng học mà có thể viết
văn đợc nhất định là giai cấp tiểu t sản, những ngời tiểu t sản đáng lẽ phải ôm chặt cái tiểu t sản của mình thế mà bây giờ lại ngả về ngời vô sản thì nhất định là giả dối ” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 316) .
Chúng xúi giục các nhà văn chống lại nền văn nghệ vô sản, có làm nh vậy thì nhà văn tiểu t sản mới thành thực. Vì vậy nên đối với các nhà văn theo khuynh hớng vô sản chúng cho rằng cần phải tìm mọi cách để áp bức, bỏ tù, giết hại thì mới đó mới là điều tốt nhất. Nắm rõ bản chất độc ác của những tên đao phủ văn chơng này nên Lỗ Tấn đã chỉ cho các nhà văn thấy đợc mối liên hệ cơ bản giữa nhà văn tiểu t sản với quần chúng vô sản đó là họ đều bị sự giết hại, cùm kẹp của các thế lực thống trị: “Cái thứ văn nghệ tốt nhất phải dùng đao ấy lại
chứng tỏ rằng các nhà văn cánh Tả đang cùng chịu một số phận với ngời vô sản bị áp bức, bị giết hại, và chỉ có thể văn nghệ cánh Tả hiện đang cùng chịu nạn với ngời vô sản, tơng lai tất nhiên sẽ vùng dậy với ngời vô sản”(Trơng
Chính, Lỗ Tấn Tạp văn, NXB GD, HN 1998, tr 316).
Không chỉ bị tấn công đe dọa trên lĩnh vực tinh thần t tởng, mà các nhà văn còn bị đe dọa cả tính mạng bởi sự tấn công của những kẻ thống trị, giới cầm quyền và thực tế đã nhiều nhà văn bị sát hại nh Phạm ái Nông, Nhu Thạch, Vi Tố Viên, Bạch Mãng Còn bản thân Lỗ Tấn cũng đã phải chạy nạn nhiều lần… qua nơi này đến nơi khác. Nh vậy việc các nhà văn phải có một lập trờng vững vàng trong quá trình hoạt động văn nghệ của mình là một yêu cầu cơ bản cần thiết. Bởi bớc vào làng văn học của quảng đại quần chúng là một việc làm không phải dễ dàng, mà nó ẩn chứa mang biết bao nhiêu khó khăn thách thức lên tất cả các phơng diện từ sáng tác, đến bản thân nhà văn.