Nhà văn dùng ngòi bút văn học để chống lại cá ct tởng lý luận phê bình văn học phản động:

Một phần của tài liệu Quan điểm văn học nghệ thuật của lỗ tấn qua tạp văn (Trang 70 - 74)

II. Văn nghệ là liều thuốc chữa bệnh tinh thần cho dân chúng: Lỗ Tấn sinh sông trong thời kỳ mà nhân dân Trung Quốc chìm đắm

2. Nhà văn dùng ngòi bút văn học để chống lại cá ct tởng lý luận phê bình văn học phản động:

bình văn học phản động:

Đấu tranh với các t tởng lý luận phê bình văn học phản động cũng là một mặt trận đầy gian nan thử thách, đòi hỏi phải kiên trì bản lĩnh thì mới có thể

giành đợc thắng lợi. ở Trung Quốc từ sau phong trào Ngũ Tứ đã xuất hiện nhiều trào lữu trờng phái văn học khác nhau, cùng với nó là sự ra đời của các nhóm văn học, và nhóm văn học nào cũng đều cho ra đời các tờ báo riêng để làm phơng tiện truyền bá t tởng của mình. Nhng tựu chung lại thị có thể đợc phân ra làm hai loại chính, một là Hội liên hiệp các nhà văn cánh Tả (Tả Liên) đó là những ngời hoạt động văn nghệ theo khuynh hớng t tởng Mácxít. Mà đại diện có thể kể đến là các nhà văn nh : Lỗ Tấn , Cù Thu Bạch, Mao Thuẫn .… Loại thứ hai chính là những t tởng lý luận phê bình văn học phản động, đây thực chất là những tên tay sai núp bóng dới cái bóng nhà văn đề thực hiện âm mu đầu độc quần chúng, ngăn cản sự phát triển của những khuynh hớng t tởng mới trong đời sống lẫn trong văn học, đại diện cho phe này là Lơng Thực Thu, Sài Nguyên Bồi, Hồ Thích…

Theo Lỗ Tấn trong cuộc đấu tranh chống lại các t tởng lý luận phê bình văn học phản động này thì cần phải có đội ngũ những nhà văn và nhà phê bình: “ Chắc chắn, rõ ràng, thật sự nắm vững khoa học xã hội và lý luận văn nghệ” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 303). Đồng thời cũng cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà văn với nhà phê bình, để làm sao cả hai cùng hỗ trợ cho nhau thật đặc lực, làm sao mà tác phẩm là cơ sở thực tiễn cho những vấn đề lý luận, còn phê bình là để chỉ ra cái hay cũng nh cái hạn chế của tác phẩm nhằm giúp nhà văn có thể rút những vấn đề có ích cho bản thân mình.

Theo Lỗ Tấn trong quá đấu tranh cho sự thắng lợi của một nền văn học cách mạng vô sản các nhà văn không chỉ biết sử dụng ngòi bút của mình để viết nên những tác phẩm thực sự có giá trị trên phơng diện nội dung, hình thức, mà nhà văn còn phải biết hớng ngòi bút của để chống lại các t tởng lý luận phê bình văn học phản động. Bởi lẽ đối với chúng sự tồn tại và phát triển của những tác phẩm văn học cách mạng vô sản là một cái gai cần phải loại trừ, nên chúng sử dụng nhiều phơng thức khác để thực hiện ý đồ đó. Mà trên lĩnh vực t tởng lý luận thì chúng sử dụng những sự công kích, vu khống, bôi đen những thành

tựu văn học đó. Đơng thời Lỗ Tấn đã là ngời tiên phong đấu tranh đến cùng với những tên phê bình phản động này. trớc hết đối với những kẻ chủ trơng đề cao quốc túy, chúng phủ nhận toàn bộ những sáng tác mới, cho đó là những đứa con đẻ non, không cần biết, không cần tìm hiểu những mặt đợc và cha đợc của tác phẩm thì chúng đã thẳng tay hạ thấp giá trị của tác phẩm.: “ Các nhà phê bình

ác ý cho ngựa phóng trên đám mạ non tất nhiên nh thế khoái lắm. Nhng đám mạ non kia lại bị thiết hại”.Lỗ Tấn đã nhận rõ bộ mặt xấu xa, thủ cựu của

chúng, ông lật trần bộ mặt đạo mạo kia ra cho mọi ngời thấy: “ Đã từ lâu ngời

ta mong mỏi có những nhà phê binh đến bây giờ có một số nhà phê bình ra đời rồi. Đáng tiếc trong bọn họ có khá nhiều kẻ là nhà bất bình chữ không phải là nhà phê bình tác phẩm vừa đến ta đã hằm hằm mài mực hạ ngay một câu kết luận rất sáng suốt: Chà non nớt quá ” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn,

NXB GD, HN 1998, tr 207) . Sự phản động của bọn này nằm ở chỗ chúng lớn tiếng chửi mắng kêu ca những tác phẩm mới là non nớt rồi tìm cách vùi dập chúng đi, không cho chúng có cơ hội phát triển vậy thì hỏi làm mà có đợc những tác phẩm thành thục, già dặn. Vậy nên Lỗ Tấn đã chỉ cho các nhà văn biết đợc thủ đoạn đó và khuyên họ: “Chỉ vì mình muốn nói thì nói nói rồi,–

hơn nữa in ra rồi, thế là việc mình xong; đối với bất cứ lời phê bình nào dù phất ngọn cờ gì cũng mặc kệ không đếm xỉa” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 208). Đối với những kẻ đề cao quốc túy, dù sao trong hiện tại chúng cũng đã ít nhiều thất thế, khi hàng lọat các t tởng mới tràn vào Trung Quốc, vậy nên dù sao việc đấu tranh chống chúng cũng chỉ nh thêm một cú đấm để tiễn chúng biến nhanh hơn khỏi hiện tại.

Còn cuộc đấu tranh thực sự cân não, là cuộc đấu tranh với những bọn học giả trí thức tân thời, bọn chúng là những kẻ có học vấn đợc tiếp thu khá bài bản những trào lu t tởng mới. Chính vì vậy những lý luận phê bình văn học mà chúng đa ra có sức mê hoặc ghê ghớm. Đứng đầu hàng ngũ này là Lơng Thực Thu – đây thực sự là một nhà phê bình sắc sảo, nhng y đã lựa chọn con đờng

đi cho mình là đối lập với dân chúng, ôm chân những tên đế quốc , những kẻ thống trị và trở thành tay sai đắc lực cho chúng.

Từ năm 1927 trở đi Lơng Thực Thu đã trình bày t tởng “Nhân tính luận” trong tác phẩm văn học, theo đó y cho rằng: “Nhân tính là vĩnh viễn không

thay đổi nếu không sẽ không sẽ không trờng cửu”. Để chứng minh cho điều đó

Lơng Thực Thu đã lấy thí dụ: “ Shakespeare ở Anh và một vài ngời khác họ

đã tả cái nhân tính vĩnh viễn không thay đổi cho nên đến nay vẫn lu truyền, còn thì không nh thế nên đều bị tiêu giệt ” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn ,

NXB GD, HN 1998, tr 249) . Luận điệu này đã bị Lỗ Tấn chỉ ra một cách thẳng thắn sự sai lầm của nó: “Tôi không hề nghĩ rằng văn chơng bị tiêu diệt là

vì không tả nhân tính vĩnh viễn, không thay đổi. Bây giò nh thế rồi nhng lại càng không hiểu vì sao nó bị tiêu diệt rồi thì vị giáo s đại học ( chỉ Lơng Thực Thu) thời nay còn có thể đọc ở đâu đợc, mà cứ đoán định rằng thức văn chơng đó tả lại không phải là nhân tính vĩnh viễn không thay đổi ” (Trơng

Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 249).

Cha dừng lại ở việc truyền bá nhân tính vĩnh viễn, Lơng Thực Thu còn dùng luận điểm này để công kích văn học vô sản, ông ta cho rằng lý luận văn học vô sản sai lầm ở chỗ “ đem những ràng buộc giai cấp cột vào văn học ” theo ông ta thì một nhà t bản với một ngời lao động có chỗ khác nhau, nhng cũng có chỗ giống nhau. Chỗ giống nhau ấy chính là nhân tính của họ. Đó thực sự là những lời nói trống rỗng vô nghĩa nhằm đánh lừa công chúng. Nhng Lỗ Tấn đã không để cho Lơng Thực Thu đợc toại ý “ Văn minh đã t bản làm cơ

sở ngời nghèo khổ cũng phải kiệt sức leo lên vì có tiền đồ, thế thì leo lên là ý nghĩa của nhân sinh, ngời giàu là bậc chí tôn trong nhân loại, văn học chỉ cần biểu thị giai cấp t sản là đủ rồi hà tất quá giàu lòng thơng mà bao hàm cả những ngời vô sản thua kém vào nữa“ ” ” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 287) . Tiếp đó Lỗ Tấn còn chỉ rõ âm mu đồng nhất giữa ngời lao động với những tên t bản bóc lột của Lơng Thực Thu trong việc cho

chứng sát thực rằng: “ Ngời nghèo quyết không có cái buồn buôn thua bán lỗ

ở Sở giao dịch, ông vua dầu hỏa làm sao biết đợc nỗi cực khổ của bà nhặt rỉ than ở Bắc Kinh, nạn nhân vùng đói kém chắc không trồng hoa lan nh các cụ lớn nhà giàu, lão Tiêu Đại trong phủ họ Giả không yêu cô Lâm Đại Ngọc”

(Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn, NXB GD, HN 1998, tr 286).

Qua các lần đấu tranh công kích với những lý luận văn học phản động nh vậy đã thực chứng một điều rằng: Lỗ Tấn không chỉ hô hào kêu gọi suông các nhà văn đấu tranh, mà bản thân ông – một nhà văn đã trực tiếp công khai sử dụng ngòi bút của mình để đấu tranh bảo vệ văn học vô sản. Vậy nên không còn có gì phải ngần ngại đối với các nhà văn Mácxit khác, mà không sử dụng ngòi bút của mình để đấu tranh chống lại các t tởng lý luận phê bình văn học phản động. Việc chống lại các t tởng lý luận phê bình văn học phản động này theo Lỗ Tấn cũng chỉ là giải pháp tình thế trớc mắt còn về lâu về dài thì rất cần thiết phải xây dựng lên đợc những t tởng lý luận văn học vô sản của Trung Quốc . Đó sẽ là chuẩn mực, là cơ sở nền tảng lý luận cho các nhà văn noi theo. Nguyện vọng này của Lỗ Tấn đơng thời cha thực hiện đợc bởi lẽ lúc đó cách mạng vô sản ở Trung Quốc cha thành công.

Một phần của tài liệu Quan điểm văn học nghệ thuật của lỗ tấn qua tạp văn (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w