II. Văn nghệ là liều thuốc chữa bệnh tinh thần cho dân chúng: Lỗ Tấn sinh sông trong thời kỳ mà nhân dân Trung Quốc chìm đắm
1. Dùng văn nghệ để chứa trị các căn bệnh tinh thần của cố hữu của ngời dân Trung Quốc:
Quan điểm này của Lỗ Tấn không chỉ đợc ông trực tiếp phát biểu ra mà nó còn đợc thể hiện, kiểm chứng trong suốt cả quảng thời gian 30 năm cầm bút của bản thân. Với thành tâm, với thành ý của một nhà văn chân chính luôn luôn suy nghĩ vì sự phát triển, đi lên thoát khỏi cuộc đời, số phận bất hạnh của đông đảo quần chúng nhân dân, thì những bài viết của Lỗ Tấn chỉ rõ những chững bệnh tinh thần mà ngời dân Trung Quốc mắc phải, đồng thời ông còn đi sâu tìm kiến những nguyên nhân gây bệnh và cố gắng đa ra những giải pháp phù hợp.
Những chứng bệnh tinh thần mà ngời dân Trung Quốc mắc phải theo Lỗ Tấn đó là: bảo thủ trì trệ, mê muội tê liệt, a dua mù quáng lai căng khiếp nh-
ợc, tâm lý muốn làm nô lệ . … Đây là những căn bệnh vô cùng nguy hiểm, bởi lẽ nó đã xuất, tồn tại, phát triển bao đời nay ở trong mỗi ngời dân Trung Quốc từ đời cha ông truyền lại cho con cháu, từ mẹ truyền sang con . Nó đã nhiễm vào… máu, vào xơng của họ, khiến cho họ trở nên suy nhợc, hèn kém, mất hết ý chí và khả năng hành động, họ chỉ còn là những cái xác không hồn tồn tại để cho kẻ khác dắt mũi. Những căn bệnh này đã phát huy hết tác hại của nó khi không những giam hãm bủa vây đợc con ngời, mà nó còn khiến cho những ng- ời mắc bệnh tự giẫm đạp lên nhau, níu kéo nhau. Để rồi tất cả đều lâm vào trạng thái nửa sống nửa chết.
Sở dĩ trong thời buổi tình hình chung của xã hội Trung Quốc nh vậy, khi mà đại đa số dân chúng đang chìm đắm trong cơn mê ngàn năm cha tỉnh giấc nh vậy, thì Lỗ Tấn đã là ngời có sức đề kháng hữu hiệu nhờ vào nỗ lực đổi mới t duy của bản thân , thông qua các kiến thức Tây học để tiến nhận những ánh sáng t tởng mới của thời đại, đó là thuyết tiến hóa của Darwin, là học thuyết Nitsơ, và nhất là chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác. Tự bản thân ông đã cởi bỏ giải băng bịt mắt bấy lâu nay để mở to mắt nhìn ngời , nhìn mình đợc rõ ràng hơn. Và ông đã thấy đợc những hạn chế trong suy nghĩa của đồng bào
mình. Nhng điều quan trọng hơn là Lỗ Tấn đã tìm hiểu đợc nguyên nhân gây nên nỗi đau đớn, bất hạnh trong lòng dân chúng.
Theo Lỗ Tấn các triệu chứng bệnh của ngời dân Trung Quốc thì có nhiều nhng nguyên nhân gây bệnh chỉ có một đó là bắt nguồn từ chính sách ngu dân, ngu để trị của các thế lực thống trị từ đời này qua đời khác nhằm thủ tiêu ý chí, khát vọng đấu tranh của mỗi ngời dân Trung Quốc để rồi chúng rảnh tay hơn khi thực hiện mu đồ thống trị của mình. Chính sự tàn bạo nham hiểm của giai cấp thống trị đã làm cho ngời Trung Quốc mắc bệnh nặng đến mức họ không còn phân biệt đợc đâu là chính, đâu là tà, những cái ngợc đời bất thờng thì nhầm tởng coi nó là bình thờng, trái lại những cái bình thờng tự nhiên thì lại bộc lộ sự coi thờng xa lánh, cho nó là tội lỗi.Và khi mà trong t duy của ngời dân còn lẫn lộn nh thế thì bọn thống trị càng yên tâm để mà tiếp tục thống trị, tiếp tục chăn dắt con dân thiên hạ theo ý đồ của chúng.
Nhận thức đợc thực tế trên, Lỗ Tấn đã cố gắng tìm kiếm chút tia sáng lóe lên giữa đêm trờng đau khổ, ông vẫn tin rằng: “ Nói ngời Trung Quốc mất
lòng tự tin để chỉ một số ngời nào đó thì đợc, nhng nói chùm lớp thì là vu cáo”
(Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập 3), NXB Văn học HN 1963, tr 268). Chính với niềm tin đó mà Lỗ Tấn đã đi tìm những giải pháp phù hợp để hớng ngời dân vào đó và tự chạy chữa cho mình. Và một trong những phơng pháp để chạy chữa các căn bệnh tinh thần này đó chính là văn nghệ. Thông qua các chức năng của văn học nh: nhận thức, giáo dục, giải trí, thẩm mỹ văn nghệ chính là phơng cách tốt nhất để làm thay đổi t duy của ngời dân.