Đối với ngời sáng tác:

Một phần của tài liệu Quan điểm văn học nghệ thuật của lỗ tấn qua tạp văn (Trang 49 - 53)

I. Sáng tác văn nghệ phải hết sức chân thật, giản dị:

1.Đối với ngời sáng tác:

Từ trớc tới nay trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của con ngời thì nhân tố có vai trò quyết định nhất đó chính là con ngời. Không nằm ngoài thực tế đó thì trong lĩnh vực văn học con ngời, mà cụ thể ở đây là các nhà văn - chính là chủ nhân của tất cả các trào lu, trờng phái, phong cách, thể loại, tác phẩm văn học. Dù quy mô các tác phẩm là khác nhau, hình thức khác nhau, nội dung khác nhau, và đó có thể là tác phẩm không rõ ngời sáng tác hoặc của một tác giả cụ thể . Nhng tựu chung lại thì tất cả những sản phẩm đó đều do một bàn tay con ngời tạo nên. Chính vì thế mà vai trò của ngời sáng tác - nhà văn tác giả thực sự rất quan trọng. Vai trò đó càng trở nên quan trọng hơn khi nhà văn sống và sáng tác trong những hoàn xã hội, giai đoạn lịch sử có biến động xáo trộn bởi chính lúc này văn học thực hiện chức năng giáo dục cải tạo quan điểm t tởng, đạo đức của con ngời một cách mạnh mẽ nhất.

Thời đại mà Lỗ Tấn sinh sống là một thời đại đầy biến động trên lãnh thổ Trung Hoa; Đó là sự tồn tại của hai chế độ phong kiến – thực dân; đó là hàng lọat các cuộc cách mạng, cải cách nổ ra, các trào lu t tởng mới du nhập Còn… ngời dân Trung Quốc thì bị đàn áp chèn ép, mua chuộc, dụ dỗ vào vòng xoáy của những tranh dành mà lợi ích thực sự không thuộc về tay họ. Với cặp mắt và trái tim của một nhà văn yêu nớc, luôn canh cánh nổi lòng trớc vận mệnh nớc nhà, cũng nh số phận của ngời dân. Lỗ Tấn đã sớm phát hiện ra vai trò, tầm ảnh hởng của các nhà văn – cha đẻ của những đứa con tinh thần văn học.

Điều này đợc ông thể hiện một cách khá rõ ràng trong một số bài tạp văn, có thể đó là những bài đề cập trực tiếp, hoặc gián tiếp, song quá đó toát lên mấy vấn đề có thể xem là quan điểm của Lỗ Tấn về đội ngũ các nhà văn. Theo Lỗ Tấn thì để có những tác phẩm thực sự có giá trị, có ích đối với dân chúng thì nhà văn phải là ngời lăn lộn với thực tế đời sống để sáng tạo, đồng thời cũng phải có ý thức trau dồi vốn lý luận thông qua việc đọc và nghiên cứu sách vở nhất là những tác phẩm của nớc ngoài, và nhà văn nhất thiết phải có ý thức trách nhiệm đối với tác phẩm của mình.

1.1. Các nhà văn cần phải đi sâu vào cuộc sống để sáng tác. Vấn đề này sở dĩ đợc Lỗ Tấn đặt ra đó là vì các nhà văn cùng thời với Lỗ Tấn hầu hết đều thuộc vào giai cấp kiểu t sản, đặc thù của giai cấp này là họ hăng hái nhiệt tình, có tài năng tâm huyết, thế nhng họ lại là những ngời lập trờng không vững vàng. Nên họ dễ bị giao động nghiêng ngả trớc những luồng t tởng khác nhau, thế nhng việc định hớng t tởng đối với họ nhất là trong sáng tác thì không phải thông qua ý chí, quyết tâm mà đợc. Cần phải động viên khuyến khích họ đi sâu vào thực tế cuộc sống để tự khắc phục những nhợc điểm của mình nh: Xa rời quần chúng, xa rời cuộc sống, ảo tởng chính trị Rồi từ đó tìm hiểu đối t… ợng miêu tả cho tác phẩm của mình. Chính vì vậy mà trong bài nói chuyện tại đại hội thành lập Hội liên hiệp các nhà văn cánh Tả ngày 2/3/1930, Lỗ Tấn đã nhấn mạnh: “ Tôi cho rằng hiện giờ nhà văn cánh Tả rất dễ biến thành nhà văn“ ”

cánh Hữu vì sao vậy ? Một là nếu không tiếp xúc với cuộc đấu tranh thực tế

“ ”

xã hội chỉ ngồi sau cửa kính mà viết văn, mà nghiên cứu vấn đề thì muốn kịch liệt thế nào ? Tả thế nào cùng dễ làm đợc lắm. Nhng khi đụng vào thực tế là tan nát ngay. Ngồi trong phòng thì rất dễ tán về chủ nghĩa triệt để, những cũng rất dễ Hữu Khuynh “ ” ” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 296) .

Phải đi sâu vào thực tế sống cùng với cuộc sống của nhân dân lao động thì nhà văn mới tìm thấy ngọn nguồn của nghệ thuật, tìm thấy đợc những rung động sâu lắng, những thanh âm muôn màu Những điều đó làm giàu thêm vốn…

sống, vốn văn hóa cho cá nhân mình. Qua những trải nghiệm thực tế chắc chăn mỗi nhà văn sẽ tự tin vững vàng hơn trong việc lựa chọn con đờng đi cho bản thân. Việc các nhà văn đi vào thực tế cuộc sống còn giúp họ hiểu rõ tình hình thực tế, tình hình cách mạng, để họ nhận ra sự thực: “ cách mạng là đau khổ

trong đó tất nhiên cũng có lẫn lộn dơ bẩn và máu, quyết không phải thú vị hoàn mỹ nh các thơ tởng tợng” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN

1998, trang 297).

Sở dĩ Lỗ Tấn quan tâm đến điều này vì đó chính là những điều mà ông đã đúc rút ra từ các cuộc cách mạng trong và ngoài nớc, nhất là ở cách mạng tháng Mời Nga qua trờng hợp của nhà thơ Êxênhin. Lúc cách mạng mới nổ ra Êxênhin là một trong những nhà thơ tham gia nhiệt tình, cổ vũ hô hào mạnh mẽ cho cuộc đấu tranh của quần chúng lao động, và ông cũng tự đặt mình vào vị trí của một ngời vô sản. Thế nhng sau cách mạng tình hình thực tế đất nớc với ngổn ngang những khó khăn, bề bộn cần có bàn tay ra sức cải tạo xây dựng. Những điều đó đã không hoàn toàn nh trong tởng tợng của ông ta, ông trở nên thất vọng, tiêu cực từ một ngời yêu nớc ông trở thành một phần tử nguy hiểm đói với nhân dân, với cuộc sống mới, ông bị trục xuất ra khỏi lãnh thổ để rồi tự sát nơi quê ngời.

Nếu những nhà văn nh Êxênhin đợc nếm trải thực tế thì học sẽ hiểu: “

Cách mạng là thực tế, cần làm những công tác hạn hạ, phiền phức Cách

mạng tất nhiên có phá hoại thế nhng càng cần phải kiến thiết. Phá hoại thù lắm nhng kiến thiết lại là việc rắc rối. Cho nên ngời có một ảo tởng Romantic về cách mạng thì khi cách mạng gần đến, khi cách mạng ” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 297). Và ông sẽ không phải chịu đựng

những dằn vặt cũng bất hạnh trong cuộc đời mình.

Nh vậy việc các nhà văn đi sâu vào thực tế trớc hết sẽ giúp cho chính bản thân họ nhận ra đợc những sai sót, nhợc điểm, trong t tởng của họ để từ đó họ có những phơng pháp khắc phục riêng cho chính bản thân. và qua thực tế đó những nhà văn của chúng ta sẽ vững vàng, tự tin để thực hiện hết trách nhiệm,

cũng nh thiên chức của bản thân. Thế những việc nhà văn đợc tôi luyện trong thực tế của sống không chỉ giúp họ có đợc những chuyển biến tích cực trên ph- ơng diện t tởng, mà nó còn làm cho họ gần gũi với các tầng lớp nhân dân lao động mà nhà văn từ đó hiểu, cảm thông với cuộc sống khổ cực bất hạnh, cũng nh suy t ớc vọng của nhân dân. Nhà văn sẽ có đợc cái nhìn chính xác đúng đắn trớc những u điểm và hạn chế của nhân dân. Theo Lỗ Tấn nhà văn tiểu t sản cần đợc vũ trang bằng t tởng của giai cấp cách mạng nhng nh thế là cha đủ, mà họ cần phải có tình cảm chan hòa với quân chúng lao động , có nh vậy thì sự chuyển biến của các nhà văn mới thực sự triệt để. Lỗ Tấn chỉ rõ: “ Hiện nay có

rất nhiều nhà văn hiểu lý luận nhng khó lòng thay đổi tình cảm đợc . Nhng tình cảm không thay đổi thì mức độ hiểu lý luận không phải có khác với những ngời tình cảm đã thay đổi, hay hơi thay đổi và cách nhin do đó cũng không giống nhau ” (Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập 2), NXB Văn học HN 1963,

tr 338).

T tởng và tình cảm của các nhà văn không tách rời nhau, nhà văn phải thông qua quá trình khắc phục lâu dài để chuyển biến toàn bộ từ lý trí đến tình cảm. Có nh vậy thì tác phẩm của họ mới thực sự là tiếng nói của quần chúng chứ không phải là sự ban ơn tình cảm của tầng lớp trên đối với tầng lớp dới. Quan điểm này của Lỗ Tấn khi đề đạt đến đội ngũ sáng tác không phải là ý kiến do ông tự nghĩ ra, mà nó đợc đúc rút từ chính cuộc đời cầm bút của ông. Đối với Lỗ Tấn trong sáng tác ông luôn có một sự thận trọng cần thiết, dù đó là một truyện ngắn, một tiểu thuyết, hay chỉ là một bài Tạp văn vài trang thì ông chỉ thực sự đặt bút viết khi đó là những điều mà ông đợc trực tiếp chứng kiến trải nghiệm. Còn đối với những vấn đề sự việc mà ông chỉ nghe ngời khác kể lại, hoặc tham khảo trên sách báo mà biết, thì ông kiên quyết chối từ không viết vì theo ông viết nh vậy là gợng ép, là giả dối.

Nói tóm lại theo Lỗ Tấn thì việc nhà văn đi sâu vào thực tế cuộc sống là một điều tất yếu: “Từ suối chảy ra là nớc, từ huyết quản chảy ra là máu”, nhà văn tìm đến với thực tế trạng nghiệm tôi luyện trong không khí quần chúng lao

động chính là họ đang tìm về mạch nguồn của sáng tác văn học, đang thực sự hớng tới các giá trị – chân – thiện – mỹ của tác phẩm. Và những nhà văn đã kinh qua thực tế thì càng trở nên vững mạnh khi họ nhận đợc ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin.

Một phần của tài liệu Quan điểm văn học nghệ thuật của lỗ tấn qua tạp văn (Trang 49 - 53)