Vị trí Tạp văn trong sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn:

Một phần của tài liệu Quan điểm văn học nghệ thuật của lỗ tấn qua tạp văn (Trang 45 - 49)

III. Nội dung cơ bản và vị trí Tạp văn trong sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn

2.Vị trí Tạp văn trong sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn:

Sau phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919) trên rất nhiều tờ báo ở Trung Quốc xuất hiện một thể văn mới, cái mà về sau đợc gọi là Tạp văn. Hầu hết các nhà văn qua cuộc thử lửa trong phong trào Ngũ Tứ đều có viết Tạp văn, và Tạp văn đã trở thành một phong trào rầm rộ ở Trung Quốc, nó trở thành một thể văn dễ a của nhiều ngời cầm bút. Đánh giá một cách khách quan thì thể loại Tạp văn nói chung và Tạp văn Lỗ Tấn nói riêng chỉ đợc nhìn nhận đánh giá, đặt đúng vị trí, và giá trị của nó là trong thời gian gần đây. Còn đờng thời thì nó không đợc xem trọng, ngời ta còn tỏ ra khinh miệt và muốn xóa bỏ nó ra khỏi tiến trình phát triển của văn học Trung Hoa. Họ coi Tạp văn là biểu hiện của sự xuống dốc của nhà văn cho nên kiên quyết không đa vào “ Khu rừng văn nghệ”, cho Tạp văn là nguyên nhân làm cho văn học Trung Quốc không có đợc những tác phẩm vĩ đại chỉ vì sự thịnh hành của một thể văn dở sống dở chín. Có ngời trực tiếp chỉ trích Lỗ Tấn “ Trong các nhà viết tạp cảm của Trung Quốc mang

nhãn hiệu lâu đời nhất tất nhiên phải kể đến Lỗ Tấn. Cái bút pháp thầy kiện của ông ta cay độc lắm, có nhiều chỗ ngời khác không kịp đợ ” (Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập 1), NXB Văn học HN 1963, tr 9); Lại có kẻ phủ nhận

hoàn toàn giá trị Tạp văn Lỗ Tấn: “ Ông Lỗ Tấn ! bây giờ ông đã gần già rồi.

Ông hãy nhớ lại cái thời oanh liệt của ông trớc kia; nay ông lịch duyệt nhiều, quan sát sâu sắc kinh nghiệm cuộc đời phong phú ông càng nên làm thế nào hăng hái lên mà sáng tác nhiều tác phẩm vĩ đại hơn AQ chính truyện ” (Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập 1), NXB Văn học HN 1963, tr 9).

Đó là lời lẽ của những tên phản động và bọn chúng đã đợc Lỗ Tấn cho những bài học đích đáng bằng những lời phát biểu sắc nét: “Tôi càng vui với sự

phát triển của Tạp văn ngày nay đợc xem sự rãng rỡ của nó. Thứ nhất dới tác Trung Quốc càng hoạt bát và càng náo nhiệt. Thứ hai làm cho những lũ không ra trò trống gì phải thụt đầu. Thứ ba làm cho những tác phẩm nghệ thuật vị nghệ thuật qua sự so sánh với Tạp văn sẽ càng lộ rõ cái tớng mạo dở sống dở chết của nó”.

Còn đối với những ngời ủng hộ Tạp văn, và viết Tạp văn dù rằng đội ngũ này là tơng đối lớn, và bài viết của họ cũng đã đạt đợc những thành công nhất định chẳng hạn nh đối với các tác giả: Lý Đại Chiêu, Cù Thu Bạch, Diệp Thiệu Duân, Mao Thuẫn Nh… ng tất cả những tên tuổi đó cha ai dựng nổi ngọn cờ văn học bằng thể loại Tạp văn. Phải đến Lỗ Tấn với khả năng cảm nhận cuộc sống đặc biệt tinh tế nhạy cảm, với thiên tài văn chơng, ông đã tạo nên những đỉnh cao mà không cây bút nào có thể làm đợc khi sáng tác thể văn này. Lỗ Tấn đã dựng lên một tòa lâu đài đồ sộ bằng chính thể loại Tạp văn, mà nh Đặng Thai Mai đánh gía thì “Về số lợng cũng nh về phẩm chất, Tạp văn Lỗ Tấn quả có

một ý tiêu biểu cho cả một hình thức văn học và cả một thời đại” (Đặng Thai Mai, Lợc sử văn học hiện đại Trung Quốc, NXB ST, HN 1958, tr 188).

Với Lỗ Tấn, Tạp văn là một ngời bạn đồng hành thủy chung của ông trong nghiệp văn gần 30 năm cầm bút kể từ bài viết đầu tiên bằng Tạp văn vào năm 1907 đến bài viết cuối cùng có tựa đề : Một vài việc nhân nói về ông Thái

Viên mà nhớ đến, đợc ông viết một ngày trớc khi mất (17/10/1936). Thế nhng

Tạp văn Lỗ Tấn chỉ thực sự sắc sảo, trở thành thứ vũ khí đắc lực và đạt đến đỉnh của thể loại này thì hầu hết những bài viết trong vòng gần 20 năm (1919 – 1936 ), và càng về sau thì nó càng có độ chín và càng trở nên vô cùng lợi hại. Với hơn 650 bài viết đợc tập hợp trong 16 tập, đây thực sự là một di sản văn học đồ sộ của cá nhân Lỗ Tấn và toàn thể nền văn học nhân dân Trung Hoa; Nhng số lợng lớn các tác phẩm Tạp văn cha phải là yếu tố quyết định đến ngôi vị “

ở chỗ đây đều là những “tác phẩm nghệ thuật có giá trị văn học rất cao không

kém gì tiểu thuyết, thơ, kịch ” (Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập 1), NXB

Văn học HN 1963, tr 16).

Trong 30 năm cầm bút hoạt động văn học Lỗ Tấn đã thành công và thành danh bởi các sáng tác thuộc các thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, thơ. Và độc giả biết đến Lỗ Tấn , quen thuộc với ông trong các sáng tác thuộc những thể loại đó, những nhận vật nh: AQ, Tờng Lâm, Nhuận Thổ, Khổng ất Kỷ đã trở thành những điển hình nghệ thuật bất hủ không những trong lãnh… thổ Trung Hoa mà là điển hình của toàn nhân loại. Thế nhng đó không phải là thể loại đợc Lỗ Tấn tập trung sáng tác nhiều nhất, mà chính Tạp văn mới là thể loại a thích, thể loại có khối lợng tác phẩm lớn, gắn trọn 2/3 thời gian sáng tác của Lỗ Tấn đợc ông tạp trung vào viết Tạp văn nhất là từ năm 1927 đến 1936 thì ông viết đều đặn hơn và gần nh chỉ có những bài Tạp văn thờng trực trên bàn làm việc của ông.

Nói tất cả những điều trên cũng nhằm nhấn mạnh một điểm rằng trong sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn thì Tạp văn giữ một vai trò và địa vị quan trọng không thua kém gì một thể loại khác. Có thể rằng với một ngời có tài năng có nhân cách bản lĩnh nh Lỗ Tấn , trong khoảng thời gian 20 đó ông dành cho Tạp văn nếu ông tập trung vào một thể loại khác thì biết đâu ông sẽ tạo nên đợc một số tác phẩm đáng kể, một số điển hình nào đó xuất sắc hơn các tác phẩm và điển hình mà ông đã có. Nhng Lỗ Tấn đã không làm nh vậy bởi vì ông viết văn, làm nghệ thuật không phải để cho mình mà ông mong muốn thông qua đó để gòp phần chạy chữa bệnh tình cho nhân dân, cũng để đấu tranh, tuyê truyền cho những t tởng tiến bộ, cho sự thắng lợi của cách mạng Vả lại trong cái thời… buổ gấp gáp, kẻ thù luôn rình rập quanh mình, thì Lỗ Tấn đâu có đợc thời gian yên ổn để mà nghiền ngẫm, để mà nung nấu, những cảm xúc, hứng thú của mình về một điều gì đó. Trái lại Lỗ Tấn phải tỉnh táo tìm ra vũ khí đấu tranh của mình để tả xung hữu đột, chấp nhận: “Cứ đứng ở chôn sa mạc mà xem cát

làm cho thân thể nham nhở, vỡ đầu chảy máu” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, trang 480).

Nh vậy khối lợng tác phẩm đồ sộ chất lợng nghệ thuật cao, phản ánh những nội dung phong phú đa dạng, bằng một bút pháp độc đáo linh họat. Tạp văn quả thực là một di sản văn học có vị trí đáng kể trong sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn. Chính vì vậy điều cốt yếu đối với mỗi chúng ta cần phải làm sao để những bài Tạp văn của Lỗ Tấn đợc đặt đúng vị trí của nó.

Chơng II:

Quan điểm văn học biểu hiện trong Tạp văn của Lỗ

Tấn:

Khi tìm hiểu tiếp xúc với Tạp văn của Lỗ Tấn hầu hết mọi ngời đều cảm nhận đợc một không khí đấu tranh quyết liệt bền bỉ, của Lỗ Tấn không khoan nhợng đó chính là sức mạnh là vẻ đẹp tạo nên sức hấp dẫn trong những bài văn – bài bút chiến đó của ông. Để những bài luận văn bút chiến đó trở thành vũ khí là giáo nhọn là súng ngắn để hạ gục kẻ thù và có sức thuyết phục cao thì đòi hỏi tác giả của những bài viết đó phải đứng trên một lập trờng t tởng vững vàng. Lỗ Tấn đã tìm đợc cho mình những chỗ đứng thích hợp để tấn công vào kẻ thù. Tùy thuộc vào từng thời kỳ, từng lọai kẻ thù khác nhau mà Lỗ Tấn dựa vào những nền tảng lý luận thích hợp.

Tinh thần, khí thế đấu tranh đó cha phải là tất cả vẻ đẹp, sức mạnh của Tạp văn Lỗ. Mà Tạp văn Lỗ Tấn còn thu hút ngời đọc bằng những quan niệm, luận điểm, t tởng của chính bản thân ông về các vấn đề chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật Chính những quan niệm này đã tạo nên sự độc đáo riêng biệt… ở những bài viết của ông với các tác giả khác, và cũng vì lẽ đó mà Lỗ Tấn đã dựng lên đợc ngọn cờ Tạp văn thành một thể loại sánh ngang hàng với các thể loại khác trong nên văn học Trung Quốc hiện đại.

Việc đi sâu tìm hiểu những quan niệm, luận điểm của Lỗ Tấn thể hiện qua Tạp văn, sẽ gợi mở cho chúng ta khá nhiều vấn đề, nhiều phơng diện để xem xét nghiên cứu. ở đây tôi chỉ xin đợc trình bày một khía cạnh cụ thể đó là: Quan niệm văn học nghệ thuật đợc Lỗ Tấn thể hiện qua Tạp văn của ông nh thế nào ?

Một phần của tài liệu Quan điểm văn học nghệ thuật của lỗ tấn qua tạp văn (Trang 45 - 49)