Thức tỉnh bồi dỡng thế hệ thanh niên với niềm tin tởng lớn lao vào tơng lai:

Một phần của tài liệu Quan điểm văn học nghệ thuật của lỗ tấn qua tạp văn (Trang 58 - 67)

II. Văn nghệ là liều thuốc chữa bệnh tinh thần cho dân chúng: Lỗ Tấn sinh sông trong thời kỳ mà nhân dân Trung Quốc chìm đắm

2. Thức tỉnh bồi dỡng thế hệ thanh niên với niềm tin tởng lớn lao vào tơng lai:

tơng lai:

Lỗ Tấn là một trong số ít những nhà văn hiện thời có ý thức chăm lo bồi dỡng thế hệ thanh niên Trung Quốc. Ngòi bút của Lỗ Tấn đã dành tất cả sự kỳ vọng, tâm huyết vào thanh niên – những chủ nhân của tơng lai. Niềm tin của Lỗ Tấn đợc đặt trọn vào những ngời có thể làm thay đổi vận mệnh của thời đại. Ông nâng niu chăm chút cho những mầm xanh này để nó có thể hấp thụ đợc

đầy đủ dỡng chất mà phát triển một cách toàn diện. Chính vì việc ông đã dành một tình cảm lớn cho thanh niên nên ông đã tỏ ra gay gắt, quyết liệt trớc những hành động làm tổn hại đến thanh niên ; Cùng với đó là sự khâm phục trớc những hành động dũng cảm đứng lên đấu tranh của thanh niên.

Việc chăm lo bồi dỡng cho thanh niên cũng chính là một phơng cách mà Lỗ Tấn sử dụng nhằm chữa trị một cách dứt điểm các căn bệnh tinh thần cố hữu của ngời dân Trung Quốc. Và theo Lỗ Tấn thì trong thời đại đầy rẫy của sự bất công đen tối nh hiện tại thì văn nghệ phải có nhiệm vụ kích thích, cổ vũ, tầng lớp thanh niên để họ cứng cáp vững chãi trong việc đa ra những sự lựa chọn đúng đắn cho bản thân mình. Văn chơng của Lỗ Tấn nhất là Tạp văn cũng đã thể hiện một cách mạnh mẽ, sâu sắc quan điểm của chính ông. Qua những bài Tạp văn sắc sảo, Lỗ Tấn đã bộc lộ một cách trực tiếp sự quan tâm chân thành của ông đối với thế hệ thanh niên là nh thế nào.

Đối với thanh niên trớc Lỗ Tấn quan tâm bồi dỡng trên phơng diện tinh thần lý tởng, và phơng châm sống đúng đắn. Trong thời thế hiện tại của Trung Quốc trớc hết Lỗ Tấn khuyên thanh niên phải tích cực hành động, đấu tranh nhất là đấu tranh bằng vũ trang bởi lẽ theo ông kẻ thù trớc mắt đang hàng ngày sử dụng những vũ khí tối tân để tiêu diệt ngời dân Trung Quốc, vì thế mà ngời dân Trung Quốc phải đổ máu, mất mạng hàng ngày. Thực tế đó thúc giục mọi ngời nhất thanh niên cần phải có những hành động thật cụ thể, không thể cứ lý thuyết chung chung mãi đợc nữa, trong bài nói chuyện với các chiến sỹ ở trờng sỹ quan Hoàng Phố, Lỗ Tấn đã có ý rằng lúc này thanh niên phải xông ra chiến trờng phải dùng vũ khí thì mới đánh đuổi đợc kẻ thù của dân tộc. Đặc biệt đối với những thanh niên hoạt động trong lĩnh vực văn nghệ tinh thần thì sự quan tâm của ông tỏ ra sát sao hơn nữa. Ông đã đa đến cho họ những sự chỉ dẫn chân tình nhất, qua đó nhằm hớng họ vào con đờng đúng đắn là văn nghệ để đấu tranh cho sự tiến của văn hóa nớc nhà và cho sự phát triển của t duy nhân dân. Trong khi đại đa số giới văn nghệ học giả Trung Quốc đang nhao nhao kêu ca rằng Trung Quốc không có thiên tài, rằng nền văn nghệ Trung Quốc đang

lụi bại. Điều này đã khiến không ít những bạn thanh niên tỏ ra hoang mang giao động, thì Lỗ Tấn đã đa ra luận điểm của mình: đó là muốn có thiên tài xuất hiện thì phải chuẩn bị mảnh đất cho thiên tài xuất hiện tốt nhất. Còn đối với thanh niên thì ông khuyên rằng : “ngày các bạn ngồi đây tôi cam đoàn 9/10 muốn

có thiên tài xuất hiện Tôi nghĩ thiên tài phần lớn là trời cho; chỉ đất bồi d- ỡng thiên tài thì tựa hồ mọi ngời đều có thể làm đợc. Làm đất cho có công hiệu bức thiết hơn là đòi hỏi thiên tài. Bằng không thì dù có thiên tài hàng ngàn hàng vạn cũng không thể phát triển đợc bởi vì không có đất Làm đất

phải vừa mở rộng tinh thần ra, tức là tiếp thu trào lu mới, thoát khỏi cái sáo cũ để có thể hiểu rõ, hiểu thấu, dung nạp những thiên tài sẽ xuất hiện ” (Trơng

Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 208).

Nh vậy Lỗ Tấn muốn thanh niên chính là ngời sẽ bắt tay vào việc diệt trừ tất cả những loài cỏ dại cản trở sự ra đời và phát triển của những cá nhân xuất sắc. Bởi chỉ có thanh niên làm công việc này mới đạt đợc kết quả cao nhất và bền vững nhất. Và tất nhiên thanh niên muốn làm công việc này thì tự bản thân họ cũng phải nỗ lực không ngừng để trau dồi kiến thức văn hóa . Theo Lỗ Tấn thì con đờng trau dồi kiến thức hiệu quả nhất đối với thanh niên không gì khác đó là phải đọc sách, nhng sách để cho thanh niên đọc không phải là những quyển sách của Trung Quốc bởi Lỗ Tấn cho rằng: “ Mỗi khi đọc sách Trung

Quốc tôi cứ cảm thấy con ngời tôi trầm lặng xuống tách rời cuộc sống thực”

chính vì vậy mà ông khuyên thanh niên: “ Tôi cho răng nên đọc rất ít - hoặc

giả không nên đọc sách Trung Quốc mà nên đọc sách nớc ngoài cho nhiều. ít đọc sách Trung Quốc kết quả chẳng qua là không viết văn đợc mà thôi. Nhng với thanh niên hiện nay thì cần nhất là phải hành động chứ không phải nói ” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 217).

Trong thời buổi gió cát táp vào mặt, yêu cầu bức bách thiên về hành động, nhng đối với những bạn thanh niên chọn văn học làm con đờng hạnh động cho mình thì Lỗ Tấn cũng dành những lời động viên khích lệ, đồng thời ông cũng chi ra cho họ thấy sự vất vả gian nan khi dấn thân vào lĩnh không

mấy êm ái này. Các nhà văn trẻ đã nhận đợc từ Lỗ Tấn những lời bộc bạch thắng thắn chân tình trong nghề làm văn. ở Trung Quốc hiện thời xuất hiện những quyển sách nh: Phơng pháp viết tiểu thuyết, Viết tiểu thuyết nh thế

nào?… Đợc bày bán nhan nhản trên các sạp sách báo, hòng đánh vào sự phân

vân của những ngời có ý định sáng tác văn chơng để móc tiền của họ. Nhng Lỗ Tấn đã chỉ thẳng ra rằng: “ Cho đến nay chúng ta cha hề nghe nói có ai học

cuốn: Phơng pháp viết tiểu thuyết mà thành nhà văn cả”. Ông muốn tránh cho

những thanh niên có hoài bão sáng tác văn chơng không vấp phải sự lừa gạt của văn giới để rồi phải từ bỏ mộng đẹp của mình, hoặc phải đeo đẳng một nghiệp văn lầm lạc.

Cũng đã có một số bạn thanh niên tự đi tìm cho mình câu trả lời “ Nên

viết nh thế nào? ” bằng việc đi hỏi những nhà văn đã nổi tiếng “ bí quyết ” làm

văn. Việc tự tìm tòi này thể hiện một nhiệt tình sáng tác của họ, Lỗ Tấn đã hiểu và cảm thông với nhiệt tình ấy nhng cũng cho họ biết rằng không có một bí quyết làm văn nào cả , nếu có thì ngời ta đã: “ Đăng quảng cáo, thu tiền

họcphí, mở lớp bảo đảm ba ngày luyện thành nhà văn rồi” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 413) . Không chỉ dùng lại ở việc nêu lên

những sai lầm mà nhà văn trẻ có thể vấp phải, thì Lỗ Tấn còn bày đờng cho họ nhằm thỏa mãn cơn khát nhiệt tình đó: “ Hãy xem thật nhiều tác phẩm của

những nhà văn lớn” bởi vì “ Phàm những nhà văn lớn đợc mọi ngời công nhận thì toàn bộ tác phẩm của họ đã chứng minh nên viết nh thế nào rồi ” (Trơng

Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 413) . Nhng học tập những văn lớn cũng chỉ nhằm cho mình những lý luận, còn nhà văn trẻ muốn thực sự cứng cáp trong sáng tác thì họ phải bắt tay vào sáng tác, phải viết và viết, dù rằng những cái mà họ viết ra ban đầu đó cha phải đã thành công ngày, dù rằng nó bị gán cho những tên húy độc ác là “đẻ non”, nhng Lỗ Tấn lại cho rằng thà

đẻ non

“ ” còn hơn tuyệt nòi“ ” các nhà văn trẻ cứ sáng tác rồi dần dần rút ra cho bản thân những thiếu sót, từ việc sửa chữa những thiết sót đó sẽ nâng dần tay bút của mình lên để cứng cỏi hơn chứ tuyệt nhiên, nhà văn trẻ không nên cứ

ngồi nghiền ngầm chờ đến khi tự mình có thể trở thành nhà văn kiệt xuất rồi mới sáng tác: “ mà ngồi chờ đợi bình an, chờ đợi tiến bộ, nếu nh có thể đợc

thì tất nhiên còn gì bằng, nhng sợ chết rồi mà điều chờ đợi vẫn không đến. Không đẻ, không đẻ non, mà chờ đợi một cậu quý tử vĩ ra đời đợc tất nhiên là đáng mừng nhng sự cuối cùng vẫn chẳng có gì ” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 230) .

Mặc dù Lỗ Tấn là một nhà văn: “ rất chú ý bồi dỡng chiến sỹ thanh

niên mới” nhng ông vẫn cảm thấy những việc làm đó của mình “ Hiệu quả còn rất ít” chính vì vậy mà ông đã kêu gọi các nhà văn trong Hội liên hiệp các nhà

văn cánh Tả :” phải gấp rút đào tạo một đỗi ngũ chiến sỹ mới to lớn, nhng

đồng thời những ngời đấu tranh trên mặt trận văn học phải dẻo dai” (Trơng

Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 300). Điều này chứng tỏ rằng Lỗ Tấn đã toàn tâm toàn ý đặt trọn niềm tin vào sự thành bại của nền văn nghệ Trung Quốc nằm trong tay thanh niên, bởi vì ông nghĩ rằng chỉ có thanh niên mới có thể đấu tranh một cách dẻo dai và trụ vững đợc trong cuộc đấu tranh cam go trên lĩnh vực văn hóa t tởng giữa thời đại đầy sóng gió và mây mù này. Cũng chỉ có thanh niên mới: “ Có thể biến Trung Quốc thành một Trung

Quốc có tiếng nói. Mạnh bạo mà nói” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB

GD, HN 1998, tr 257).

Chính với niềm tin nh vậy nên Lỗ Tấn đã mạnh mẽ công kích, đấu tranh quyết liệt với các lực lợng cản trở sự phát triển đi lên của thế hệ thanh niên: Đó là lớp ngời già. Hạng ngời già này đã không những không làm cho xã hội phát triển, mà còn kìm chân nó lại, khiến cho mọi thứ đều trở nên trì trệ để rồi cùng đi đến con đờng tiêu vong. Vì vậy Lỗ Tấn khẩn thiết kêu gọi: “ Ngời già hãy

tránh ra hai bên rồi thúc giục, khuyến khích họ để cho thanh niên bớc tới. Trên đờng có vực sâu hổ thẳm thì ai chết lấy xác lập bằng lại để cho họ bớc tới” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 100). Làm đợc nh

thế thì cả hai thế hệ sẻ cùng đạt đợc những lợi ích cho riêng bản thân mình, và mọi ngời cũng trở nên thuận hòa: “ thanh niên cảm ơn ngời già đã lấp bằng

các hố sâu vực thẳm cho mình đi tới, ngời già cũng cảm ơn thanh niên đã vợt qua hố sâu vực thẳm mình lấp bằng để đi tới xa hơn, xa hơn nữa ” (Trơng

Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 100).

Nếu nh sự cản trở của ngời già đối với thanh niên có thể dùng lý lẽ mà thuyết phục, giảng giải dần dần cho họ hiểu ra. Thì sự cản trở của bọn tay sai, đế quốc, phong kiến đối với thanh niên càng nguy hiểm hơn bội phần. Với bọn chúng chỉ có đánh thật mạnh, thật đau vào chỗ hiểm mới mong chúng chịu buông ra cho. Âm mu hiểm độc của chúng không chỉ gây tác hại tức thời mà còn để lại hậu họa lâu dài về sau: “Những tên tay sai của ngời Tây, bọn đầy tớ

nhà phú hộ cũng có thể cời nhạt khinh bỉ. Chúng muốn bng tai bịt mắt thanh niên lại khiến cho họ điếc rồi câm, khô cằn lại, thành mạt nhân, chúng cha làm cho ngời ta chỉ rặt xem thứ sách ô uế, khiêu dâm, bọn nhà giàu, bọn lu manh bán thì cha chịu thôi” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN

1998, tr 388). Trớc tình hình nguy ngập đó thì không còn cách nào khác là phải đấu tranh để đẩy bọn chúng “ Lùi vào trong ngõ hẻm và trong cửa son” rồi từ đó tiêu diệt chúng đến tận gốc rễ.

Càng là ngời chăm lo cho sự phát triển của thanh niên thì Lỗ Tấn càng là ngời hứng chịu những đau xót khôn cùng khi chứng kiến cảnh thanh niên đang bị giết hại hàng ngày. Cùng là cái chết những cái chết của ngời già, ngời cùng tuổi không gây xúc động mạnh cho ông nh khi thấy cái chết của thanh niên: “

tôi xa nay: thấy ngời cũng lứa tuổi chết thì không thơng bằng thấy thanh niên chết” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 545) . Câu văn

đơn giản, có vẻ cực đoan những lại gói trọn hết tâm sự của Lỗ Tấn dành cho thanh niên, nó khẳng định rằng sự u ái đặc biệt của Lỗ Tấn đối với việc chăm nom, bồi dỡng thế hệ thanh niên. Lỗ Tấn nh chết lặng khi từng ngày phải nghe, phải chứng kiến những cái chết thê lơng của thanh niên, ông gần nh mất phơng hớng, mất cảm giác trớc tin dữ tởng chừng nh giữa chốn trần gian mà quan hệ không phải giữa ngời với ngời : “ Máu của hơn bốn chục thanh niên tràn ngập

nữa” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn, NXB GD, HN 1998, tr 123). Đó chính là

cảnh tởng vụ thảm sát của Chính phủ Đoàn Kỳ Thụy đối với nữ sinh trờng Đại học nữ s phạm Bắc Kinh trong ngày 18/3/1925, những nữ sinh dũng cảm đã đứng lên đấu tranh để đòi sự công bằng ở chính ngôi trờng mà họ theo học, còn hình thức đấu tranh của họ thì rất đơn giản chỉ là sự tập trung đa kiến lên chính phủ, thế nhng họ đã bị nhà cầm quyền hèn hạ xả súng vào

Những cái chết càng bội phần đau xót đối với Lỗ Tấn khi trong đó có cả những ngời thanh niên u tú, những giọt máu đầu tiên trên văn đàn Trung Quốc đã đổ, những con ngời mà ông đã từng có dịp quen thân, gần gũi, Đó là những ngời nh Lu Hòa Trân, Nhu Thạch, Vi Tố Viên từng ng… ời mối thân quen với Lỗ Tấn khác nhau, và cái chết của họ gây nên những tác động khác nhau vào đời sống tình cảm của ông. Nhng tất cả đều trở thành những kỷ niệm không thể quên trong lòng ông và trong lòng mọi ngời: “ Trong 30 năm nay mắt tôi đã

thấy bao nhiêu máu thanh niên đổ ra cứ lớp này lớn khác ứ đọng lại tràn ngập cả tâm hôn tôi ngẹt thở. Tôi chỉ có thể viết đợc từng ấy gọi là khoét một lỗ nhỏ trong đống bùn để cầm hơi. Đời gì mà lại thế này. Đêm còn dài đờng cũng còn dài tôi thà quên quách đi đừng nhắc đến mà hơn. Nhng tôi biết nếu không phải tôi thì tơng lai nhất định có ngời nhắc tới họ và nhắc tới họ ”

(Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 539) .

Nh vậy từng cái chết đó dù rằng rất đau thơng nhng nó cũng có tác động nhất định vào lòng quân chúng nhân dân, nó rung một tiếng chuông cảnh tỉnh đồng bào, và vạch bộ mặt phản động, tàn bạo của giới cầm quyền. Còn đối với văn học thì: “ máu của thanh niên cách mạng lại tới cho mầm non văn học

cách mạng, văn học lại có tính chất cách mạng hơn trớc” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 406). Có thể coi cái chết của những thanh

niên này dù sao cũng có những ý nghĩa nhất định.

Còn có những cái chết của thanh niên hoàn toàn làm bất ngờ bản thân ông, đó là việc chính thanh niên Trung Quốc lại đi bắn giết thanh niên Trung Quốc. “Một ớc mơ hão của tôi tan vỡ rồi. Cho mãi đến nay thờng tôi vẫn lạc

quan cho rằng áp bức, giết hại thanh niên đại khái chính là những ngời già. Hạng ngời già đó chết dần thì Trung Quốc sẽ có thể có sinh khí hơn trớc. Bây giờ tôi biết không hẳn nh thế, trái lại giết hại thanh niên đại khái là thanh niên ” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 488) . Cũng

chính điều này nên mới có chuyện “thanh niên Thợng Hải mua máy bay, còn

thanh niên Bắc Bình đào hầm trú ẩn”,tuổi trẻ tơng tàn,nồi da nấu thịt,củi đậu

đun hạt đậu. Việc thanh niên tự giết hại lẫn nhau quả thực khó mà chấp nhận đ- ợc, nhng đó là sự thực. Và nhiệm vụ của văn học lúc này chính là phải thức tỉnh

Một phần của tài liệu Quan điểm văn học nghệ thuật của lỗ tấn qua tạp văn (Trang 58 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w