II. Văn nghệ là liều thuốc chữa bệnh tinh thần cho dân chúng: Lỗ Tấn sinh sông trong thời kỳ mà nhân dân Trung Quốc chìm đắm
3. Đấu tranh cách mạng trong văn học phải thực tế, cụ thể:
Coi văn học là một vũ khí tinh thần để đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng vô sản Lỗ Tấn yêu cầu cuộc đấu tranh đó “ không phải chỉ đình chỉ cuộc
đấu tranh bằng máu bấy lây nay chống chủ nghĩa phát xít, chống mọi kẻ phản động mà là làm cho cuộc đấu tranh đó sâu sắc hơn, rộng rãi hơn, thực tế hơn, tinh vi khúc chiết hơn, làm cho cuộc đấu tranh đó cụ thể hơn trở thành cuộc đấu tranh chống Nhật, chống Hán gian” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB
GD, HN 1998, tr 424). Với một yêu cầu nh thế đối với văn học trong cuộc cách mạng thì đồng thời Lỗ Tấn cũng chỉ rõ: “Quyết không phải văn học cách mạng
sẽ bỏ trách nhiệm lãnh đạo giai cấp của nó mà làm cho trách nhiệm đó càng trở nên nặng hơn, lớn hơn, đến mức toàn dân tộc không phân biệt giai cấp
đảng phái đều nhất trí chống ngoại xâm” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn ,
NXB GD, HN 1998, tr 424).
Chính vì yêu cầu thực tế cụ thể trong cụôc đấu tranh cách mạng , mà phạm vi đề tài của tác phẩm văn học cũng phải đợc mở rộng hơn: “ văn học đại
chúng của cuộc chiến trang cách mạng dân tộc không chỉ hạn chế ở những tác phẩm miêu tả nghĩa quân đấu tranh, học sinh đa kiến nghị, biểu tình thị uy Những tác phẩm đó rất tốt nh… ng không nên bó hẹp nh thế mà nó rộng rãi hơn nhiều ” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 425).
Theo Lỗ Tấn “ văn nghệ là tia lửa do tinh thần quốc dân phát ra đồng thời
cùng là ngọn đèn soi sáng tiền của đồ của tinh thần quốc dân”, điều này nói lên vai trò nhiệm vụ của văn học đối với quần chúng. Trong hoàn cảnh mà toàn thể quần chúng đang chuẩn bị cho một sự thay đổi lớn thì “ các nhà văn phải
cất bộ mặt giả đi, hãy chân thành sâu sắc, can đảm nhìn vào cuộc sống và miêu tả máu thịt của nó. ” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN
1998, tr 213) . Đây chính là thời điểm mà các thứ văn học kêu khổ, tỏ bất bình đã không còn sứ mệnh trên văn đàn. Thay thế vào đó là những tác phẩm mang không khí cách mạng vô sản “văn học vô sản là một cánh quân lấy sức mình
đấu tranh cho sự giải phóng giai cấp mình và tất cả mọi giai cấp ” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998, tr 290). Nh vậy đấu tranh cho văn học lúc này không phải chỉ dừng lại ở việc bảo vệ cho chính những t tởng lý luận trong văn học, mà nó còn tham gia vào cuộc đấu tranh chính trị xã hội của dân chúng để “ quét sạch ô uế từ trớc đến nay”. Văn học lúc này muốn tồn tại đợc “ Thì phải là mũi dao nhọn, là khẩu súng, có thể cùng với ngời đọc mở
một con đờng sống bằng máu” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN
1998, tr 358). Đến đây thì văn học thực sự là một vũ khí sắc nhọn hiệu quả cho cách mạng. Sẽ không có chỗ cho thứ văn chơng để các bà, các cô ngồi xích đu thởng thức, mỗi tác phẩm văn học lúc này không chỉ nhuốm đẫm nớc mắt, mồ hồi mà nó còn là máu, là mùi thuốc súng. Cái không khí trong văn học tràn ngập cảm xúc bi tráng hào hùng.
Sở dĩ Lỗ Tấn có thể đa ra các quan điểm đấu tranh của văn học vô sản nh vậy chính là bởi thời gian lỗ Lỗ Tấn sống thì ở Trung Quốc cách mạng vô sản cha đi đến thắng lợi cuối cùng mà mới chỉ đang trên đà vận động. Trong khi đó “ văn học đi sau chính trị” nên văn học thời kỳ này chỉ có thể đáp ứng đợc yêu cầu chân thực, cụ thể khi nó gắn với quá trình vận động của cách mạng vô sản. Nghĩa là nó phản ánh những gì đã và đang diễn ra, đó là cuộc kháng chiến chống Nhật, cuộc đấu tranh chống bọ Hán gian phản động, đồng thời là sự cảnh giác với lực lợng Quốc dân Đảng . Trong một giai đoạn sục sôi nh… thế của quảng đại quần chúng, thì văn học vô sản thực sự muốn bắt nhịp sáng tác cụ thể, chân thực . Nên lúc này đây không còn thời gian cho nhà văn có thể ngồi mà nghiền ngẫm suy nghĩ để mà tìm ra đợc những câu hay, chữ đắt: “ thời
buổi cấp thiết biết bao nhiêu, nhiệm vụ của văn học đối với sự vật có hại phải lập tức phản ứng đấu tranh. Nhà văn phải là bộ thần kinh để cảm ứng, là tay chân để công thủ. Ôm ấp những tác phẩm lớn trù tính đến văn hóa tơng lai cố nhiên rất tốt, nhng đấu tranh cho hiện tại cũng là đấu tranh cho các nhà văn chiến đấu hiện tại và tơng lai, bởi vì mất hiện tại thì làm gì có tơng lai” (Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn, NXB GD, HN 1998, tr 561) .
Dẫu vẫn biết rằng văn chơng không thể giết chết kẻ thù trực tiếp nh một phát súng, nhng văn chơng vẫn có đợc sức mạnh của riêng nó, nó không chỉ là sự cổ vũ động viên cách mạng, mà quan trọng hơn nhiều đó chính là văn chơng vô sản có thể giúp cho con ngời suy nghĩ mạnh mẽ hơn, đi đúng hớng, từ đó có hành động đấu tranh tránh đợc những thiếu sót sai lầm.
Tạp văn Lỗ Tấn là sự sáng tạo thiên tài của ông, là con đẻ của một thời kỳ đen tối nhng không kém phần hào hùng của Trung Quốc. ánh sáng huy hoàng mà Tạp văn Lỗ Tấn tỏa ra là có sự kết hợp hài hòa linh diệu giữa hai kiểu t duy: T duy lôgíc và t duy hình tợng; là sự kết hợp tuyệt vời giữa xa và nay, truyền thống và hiện đại. Và vì thế, tuy đứng ở đỉnh cao nhất của nghệ thuật Tạp văn, tạp văn Lỗ Tấn vẫn thuộc dòng chảy bất tận từ hàng ngàn năm của văn học Trung Hoa.
Tạp văn Lỗ Tấn là cuốn bách khoa toàn th của xã hội Trung Quốc. Mỗi bài Tạp văn của ông là một cái mũi, cái miệng, một sợi tóc của xã hội Trung Quốc. Nhng nếu tập hợp lại thì đó chính là những dòng thơ lịch sử của xã hội Trung Quốc hiện đại suốt từ những năm đầu Ngũ Tứ đến trớc chiến tranh chống Nhật. Chống đế quốc, phong kiến, phê phán bệnh trạng xã hội , đấu tranh chống bồi bút chó săn, đấu tranh cho sự thắng lợi của văn học vô sản trở thành những nội dung đặc sắc của Tạp văn Lỗ Tấn mà không một “ chuyên gia tạp cảm” nào có thể bì kịp. Đặc sắc hơn nữa là qua những bài Tạp văn đó Lỗ Tấn còn bộc lộ những khuynh hớng t tởng, lập trờng xã hội về những lĩnh vực trong đời sống, mà cụ thể ở đây là quan điểm về văn học nghệ thuật qua Tạp văn của Lỗ Tấn.
Tạp văn là thể văn đặc biệt trong sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn, những Lỗ Tấn vẫn thể hiện sự nhất quán trong phong cách văn chơng độc đáo của mình. Bề ngoài thì ngòi bút ấy tỏ ra rất dửng dng, lạnh lùng nhng ẩn sâu bên trong là những tình cảm rất ấm nồng, tha thiết. Lỗ Tấn vĩ đại là vì thế.
Giá trị Tạp văn Lỗ Tấn, ngoài những vẻ đẹp đợc dễ dàng nhận diện nh từ trớc lại chúng ta đã biết, thì ẩn sâu bên trong những lớp ngôn ngữ, sự kiện đợc ông đa ra thì còn có những giá trị to lớn khác mà ngời đọc cần phải có cái nhìn tinh tế, chân thành, phải thực sự yêu và hiểu Tạp văn Lỗ Tấn thì mới có thể nhận ra đợc. Bởi vì Tạp văn Lỗ Tấn đề cập đến hầu hết mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội nh: chính trị, kinh tế , văn hóa, quân sự và ở mỗi lĩnh vực nào thì… Lỗ Tấn đều có những cách suy nghĩ, tìm hiểu, và trình bày nó theo cách suy
luận của riêng bản thân ông. Chính vì vậy mà độc giả đọc Tạp văn Lỗ Tấn có thể tìm kiếm cho mình thêm những nhận thức mới về từng lĩnh vực đó. Tuy nhiên tất cả những quan điểm về các lĩnh vực đó, không phải đợc Lỗ Tấn trình bày ra một cách cụ thể rành rẽ từng bài, mà nó đợc trình bày một cách rải rác, khi thì trực tiếp, khi thì gián tiếp trong tất cả các bài tạp văn của ông. Chính vì thế mà ta để có thể thực sự nắm giữ đợc những kiến thức trên thì đòi hỏi cần phải có một sự tìm tòi kỹ lỡng, đồng thời phải có khả năng t duy phân tích tổng hợp.
Khóa luận này của chúng tôi đã trình bày một số khía cạnh nhỏ trong quan điểm văn học nghệ thuật của Lỗ Tấn qua Tạp văn, hy vọng rằng sau này sẽ có thêm những sự tìm hiểu các khía cạnh khác trong lĩnh vực này, cũng nh sẽ có thêm những sự nhìn nhận, đánh giá các t tởng của Lỗ Tấn ở trên tất cả các ph- ơng diện chính trị kinh tế quân sự . Làm đ… ợc nh vậy thì Tạp văn Lỗ Tấn mới thực sự phát huy đợc sức mạnh, giá trị của nó.
Và một điều tối quan trọng nữa là ở nớc ta cần phải có thêm nhiều công trình dịch thuật về Tạp văn, vì rằng tuy 261 bài Tạp văn Lỗ Tấn đợc Trơng Chính dịch ra Tiếng Việt là một công trình tơng đối lớn, nhng nó vẫn cha đủ để thể hiện hết về Tạp văn Lỗ Tấn, nếu nh không muốn nói là còn có thể tạo ra cách hiểu phiến diện cho độc giả.
1. Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập 1), NXB Văn học HN 1963 2. Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập 2), NXB Văn học HN 1963 3. Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập 3), NXB Văn học HN 1963 4. Trơng Chính, Lỗ Tấn Tạp văn , NXB GD, HN 1998
5. Trơng Chính, Lỗ Tấn, NXB VH, HN 1977
6. Phan Cự Đệ, Đặng Thai Mai tác phẩm, NXB VH, HN 1978 7. Tạ Trọng Hiệp, Phan Khôi ngời xa lạ
8. Phơng Lựu, Lỗ Tấn nhà lú luận văn học, NXB GD, HN 1998
9. Lý Hà Lâm, Lỗ Tấn thân thế t– tởng sáng tác, – NXB GD, HN 1960. 10. Đặng Thai Mai, Lợc sử văn học hiện đại Trung Quốc , NXB Sự thật HN 1958.
11. Đặng Thai Mai, Toàn tập (tập 2), NXB VH,HN 1997
12. Đặng Thai Mai, Tạp văn trong văn học Trung Quốc ngày nay, NXB Mới, 1945.
13. Nguyễn Khắc Phi , Lơng Duy Thứ, Văn học Trung Quốc (tập 2) NXB GD, HN 1998.
14. G.N.Pospelov (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học( tập 1), NXB GD,HN 1985.
15. Tập thể tác giả, Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, NXB thế giới, 2000.
16. Tập thể tác giả, lịch sử văn học Trung Quốc (tập 1), NXB GD,HN 1988.
17. Tập thể tác giả, Ngô Tấc Tố Tác gia và tác phẩm, – NXB GD, HN 2001
19. Tập thể tác giả, Từ điển văn học, NXB KHXH, HN 1984
20. Tập thể tác giả, Lịch sử văn học Trung Quốc hiện đại, NXB GD, HN 1999.
21. Lơng Duy Thứ, âm vang Lỗ Tấn , Tạp chí văn học, tháng 6 /1991 22. Lơng Duy Thứ, Lỗ Tấn tác phẩm và t liệu, NXB GD, HN 1997
23. Lơng Duy Thứ, Giáo trình văn học Trung Quốc, NXBGD, HN
1997.
24. Lê Huy Tiêu, Đi theo con đờng của Lỗ Tấn, dòng Văn học phản“
tỉnh dân tộc ra đời những năm gần đây ở Trung Quốc , ” Tạp chí văn học, tháng 4/1995.
25. Lê Xuân Vũ, Lỗ Tấn chủ t“ ởng của cách mạng văn hóa Trung Quốc ” NXB Văn hóa, HN 19959.
Ngoài ra còn một số từ điển ngôn ngữ Tiếng Việt cũng đợc chúng tôi tham khảo.