Mê muội tê liệt:

Một phần của tài liệu Quan điểm văn học nghệ thuật của lỗ tấn qua tạp văn (Trang 36 - 37)

III. Nội dung cơ bản và vị trí Tạp văn trong sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn

1. Nội dung Tạp văn của Lỗ Tấn:

1.2.1. Mê muội tê liệt:

Đây là căn bệnh đợc Lỗ Tấn mổ xẻ qua rất nhiều bài Tạp văn nh : Sự lợi

hại của điện, Sự suy tàn của bộ Âu phục, Đồ chơi, Bàn qua về bộ mặt của ngời Trung Quốc, Số mệnh, Ông thầy học đầu tiên của tôi…Sự mê muội tê liệt nằm

trong bất cứ một hoạt động nào của ngời dân Trung Quốc từ toán, y, lý, số. Sự mê muội đợc thể hiện trong các tập tục lạc hậu mà Lỗ Tấn xót xa chỉ ra những chuyện nghịch lý vẫn diễn ra thờng ngày: “Ngoại quốc dùng thuốc

súng làm đạn chống địch Trung Quốc lại dùng làm pháo thờ thần, ngoại quốc dùng kim làn bàn để đi biển Trung Quốc lại dùng xem phong thủy, ngoại quốc dùng thuốc phiện chữa bệnh Trung Quốc dùng thay cơm…”(Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập 3), NXB Văn học HN 1963, tr 18). Nghịch lý đó thất thoát từ

sự u mê ngu dốt mà ra. Ngời Trung Quốc theo Lỗ Tấn còn là những ngời mê tín dị đoan bậc nhất, đây là một căn bệnh trầm kha khó chữa nó dờng nh đã ăn sâu bén rễ trong đầu óc của con ngời từ đời ông sang đời cha đến đời con, đời cháu: “Ngời đã chết nhng ngời sống vẫn phải đốt cho một cái nhà giấy có đủ

số mệnh hẩm hiu của ngời, còn tin vào bừ chú thần thánh hơn cả tin bản thân mình.

Đặc biệt căn bệnh này còn đợc thể hiện rõ trên các khuôn mặt của ngời Trung Quốc, Lỗ Tấn đã nhanh chóng chụp lấy những gơng mặt điển hình này. Đầu tiên là khuôn mặt của ngời lớn “Mỗi khi họ thấy cái gì thờng ít gặp, hoặc

1 ngời đàn bà đẹp, hay là nghe chuyện gì đến say mê thì cằm họ cứ dần trễ xuống làm cho cái miệng há hốc ra ” (Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập 2),

NXB Văn học HN 1963, tr 54); Đến khuôn mặt trẻ con thì: “ mày cụp lại, mắt

nhìn sấp, cứ khom lng lùi bớc” , “ mặt xanh lè gây gò nấp sau lng ngời lớn nhìn vẻ sợ sệt khéo nép” (Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập 3), NXB Văn

học HN 1963, tr 206). Cứ nhìn vào những gơng mặt đó chúng ta ngày nay không khỏi xót xa cho một thời con ngời ngu dốt suy nhợc, u mê, tăm tối, đờ đẫn, và điều đau xót hơn nữa nó lại trở nên quen thuộc, phổ biến có sự di truyền tởng nh không có điểm dừng và tồn tại trong bất cứ còn ngời nào. Cho nên Lỗ Tấn đã kết luận: “Chúng ta rất dễ biến thành nô lệ, và sau khi biến thành nô lệ

vẫn hết sức vui mừng” (Trơng Chính, Tạp văn tuyển tập (tập 1), NXB Văn học

HN 1963, tr 120).

Một phần của tài liệu Quan điểm văn học nghệ thuật của lỗ tấn qua tạp văn (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w