Miêu tả ngôn ngữ nhânvậ t:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của lỗ tấn (Trang 35 - 40)

Theo “Từ đIển thuật ngữ văn học”, ngôn ngữ nhân vật là “lời nói của

nhân vật trong các tác phảm thuọc loại hình tự sự và kịch ( ... ) . Ngôn ngữ nhân vật là một trong các phơng tiện quan trọng đợc nhà văn sử dụng nhằm thể hiện cuộc sống và cá tính nhân vật”[9,183] .

Ngôn ngữ nhân vật có vai trò hết sức to lớn trong việc thể hiện nhân vật . Viện sĩ M.Bakhtin nói rằng : “Sự phân hoá ngôn ngữ và những “đặc điểm lời nói” sắc nét của nhân vật vốn có ý nghĩa nghệ thuật tối đa chính là đối với việc xây dng hình tợng con ngời khách thể và đã hoàn thành nhân vật càng có tính khách thể thì diện mạo lời nói càng sắc nét”[3, 177] . V.E.Khalizép cũng cho rằng: “Các lời phát ngôn của nhân vật hành động và nhân vật trữ tình

chẳng những khắc hoạ tởng con ngời nh chúng vốn có mà còn khắc hoạ cả những ấn tợng, cảm xúc, có khi mơ hồ, không rõ rệt hay phi lý”[20, 86]. Còn

Nguyễn Thái Hoà thì khẳng định: “Nói là hành vi bộc lộ tâm lý , tính cách rõ

nhất , khó có thể che dấu (...). Lời nói là diện mạo, tâm hồn, tính cách nhân vật. Vì vậy, nhà văn không chỉ quan sát ngoại hình mà còn quan sát cả ngôn ngữ nhân vật nữa”[10,66].Vì thế, miêu tả ngôn ngữ nhân vật đợc xem là một

thủ pháp nghệ thuật quan trọng để xây dựng nhân vật. Tuy nhiên, để thể hiện đời sống và cá tính nhân vật, ngôn ngữ nhân vật “phải đảm bảo sự sinh động

giữa cá thể và tính khái quát, nghĩa là một mặt mỗi nhân vật có một ngôn ngữ mang đặc điểm riêng, mặt khác ngôn ngữ ấy lại phản ánh đợc đặc điểm ngôn ngữ củat một tầng lớp ngời nhất định ...”[9,183].

Trong tác phẩm tự sự, ngôn ngữ nhân vật tồn tại ở hai dạng: dạng thứ nhất là lời nói, phát ngôn tự thân của nhân vật ( gồm đối thoại và độc thoại ); và dạng thứ hai đợc thể hiện trong sự miêu tả của nhà văn. ở đây, do mục đích nghiên cứu, tìm hiểu ngôn ngữ nhân vật trong sự kế thừa truyền thống nên chúng tôi xin chỉ dừng lại ở dạng thứ nhất- loại ngôn ngữ đối thoại, còn ngôn ngữ độc thoại sẽ tìm hiểu cụ thể ở chơng 3.

Theo Lại Nguyên Ân trong “150 thuật ngữ văn học”, “ngôn ngữ đối

thoại là sự giao tiếp qua lại ( thờng là giữa hai phía ) trong đó sự chủ động và sự thụ động đợc chuyển đổi luân phiên từ phía này sang phía kia ( giữa những phía tham gia giao tiếp ); mỗi phát ngôn đều đợc kích thích bởi phát ngôn có trớc và là sự phản xạ lại phát ngôn ấy”[1,128-129].

Ngôn ngữ đối thoại có vai trò hết sức quan trọng trong việc thể hiện tính cách nhân vật. Nguyễn Thái Hoà khẳng định: “Nhiều lúc không cần phảI miêu

tả diệnmạo xuất thân, thành phần xã hội mà chỉ nghe nhân vật đối đáp ta cũng hình dung đầy đủ về nhân vật...”[10,65]. Và “ chính trong đối thoại con ngời mới hiểu đợc nhau và có thể hiểu đợc thế giới xung quanh, đặc biệt là những gì xảy ra không phải trớc mặt mà trong t duy, trong ký ức và quá khứ”[13,24-25]. Vì tầm quan trọng này mà tác phẩm tự sự không thể thiếu đối

thoại ngay cả ở những tác phẩm thiên về thể hiện tâm lý nhân vật.

Trong tiểu thuyết cổ điển, các nhân vật đợc khắc hoạ chủ yếu bằng hành động và ngôn ngữ. Riêng về ngôn ngữ, các tác giả cổ điển rất chú ý đến ngôn ngữ của nhân vậtửtong lời đối thoại các nhân vật. Tiểu thuyết cổ điển, nói nh Mao Tôn Cơng: “loại ngời nào có lời ăn tiếng nói của ngời đó” (nhất dạng nhân, tuyên hoàn tha nhất dạng thuyết thoại), ngời anh hùng có ngôn ngữ anh

hùng, bậc đại trí, đại dũng có lối nói riêng. Trong “Tam quốc chí diễn nghĩa”, ngôn ngữ của Trơng Phi rất nóng nảy, thẳng thắn, bộc trực, với những câu rất ngắn; ngôn ngữ của Khổng Minh thì nhẹ nhàng, sắc sảo, cơ trí hơn ngời...Còn ngôn ngữ của các nhân vật trong “Thuỷ hử” của Thi Nại Am cũng đã đạt đến cá tính hoá cao độ . Kim Nhân Thuỵ (đời Thanh ) đã từng khen rằng: “Thuỷ hử

truyện’’ không có những loại chữ “chi, hồ, giả, dã’’ kiểu ngời nào thì có lời ăn

tiếng nói của kiểu ngời đó, thật là một tài năng tuyệt vời!’’[29,233]. “Hồng lâu

mộng”, Tào Tuyết Cần cũng rất chú ý thủ pháp này. Chẳng hạn, lời nói của Giả

Bảo Ngọc nói: “Xơng thịt con gái do nớc kết thành, xơng thịt con trai là bùn

kết thành,tôi trông thấy con gái thì khoan khoá, dễ chịu, trông thấy con trai

thì nh nhiễm phải hơi dơ bẩn vậy’’[4.T1,46].. thể hiện quan niệm: đề cao, ca

ngợi phụ nữ của anh ta .

Lỗ Tấn là một nhà văn lớn đồng thời cũng là bậc thầy về ngôn ngữ .Ông đã kế thừa các tác giả cổ điển trong cách thể hiện nhân vật bằng sự cá tính hoá ngôn ngữ .Ông chủ trơng dùng ngôn ngữ đại chúng để viết .Đó là ngôn ngữ của chị bán tơng, anh phu xe .. .rất phổ thông, dễ hiểu với những từ ngữ ngắn gọn ,súc tích. Lỗ Tấn đã từng nói: “Tôi cố gắng để tránh hành văn dài dòng, chỉ

cần truyền đợc ý mình cho ngời khác là đủ (.. .)Tôi không tả trăng gió, độc thoại cũng quyết không nói cả đoạn dài’’[30,144]. Lỗ Tấn dùng thủ pháp

“bạch miêu’’tức là giản dị rõ ràng,chất phác và chân thực .Vì vậy mà thế giới nhân vật thời kì đầu của Lỗ Tấn rất đông đảo, phong phú, đa dạng nhng không hề lẫn vào nhau.Mỗi nhân vật có một cảnh ngộ riêng, một tính cách riêng nhng cảnh ngộ nào ngôn ngữ ấy .Qua ngôn ngữ nhân vật ta thấy cả một sân khấu đầy biến hoá, thể hiện sự đa thanh, phức điệu của cuộc đời .Đó là thứ ngôn ngữ đời thờng không trau chuốt kiểu cách mà hết sức tự nhiên, sinh động, nhuần nhuỵ, không lên gân lên cốt, không cầu kì mà đi thẳng vào sự vật, ngời nào giọng ấy không ai giống ai nhng tất cả đều là những con ngời thật ở ngoài đời. Mặc dù chỉ tiếp xúc với bản dịch nhng ta cũng dễ thấy điều đó.

Trong truyện ngắn “Khổng ất Kỷ”, Khổng ất Kỷ mở miệng ra là “chi,

hồ, giả, dã” làm cho ngời ta chẳng hiểu gì hết”[28,35]. Cách nói này của

Khổng ất Kỷ chứng tỏ bác ta luôn thể hiện mình là ngời có học. Ngay cả lời biện hộ của bác ta cũng chứng tỏ căn bệnh trầm kha nà: “Ăn cắp sách không

phải là ăn cắp! Có biết chữ mới lấy sách chứ? Thế mà bảo là ăn cắp đợc à?”[28,36].

ở“Cố hơng”, thời điểm nhân vật Nhuận Thổ gặp lại ngời bạn thủơ ấu thơ sau 20 năm xa cách đợc gói gọn bằng lời chào rất rành mạch: “Bẩm

ông!”[28,102]. Rồi anh bảo con: “Thuỷ Sinh, con không lạy ông đi kìa!”[28,103]. Anh nói tiếp: “Tha, đây là cháu thứ năm đấy à! Cha đi đâu bao

giờ, cứ thấy ai là lẫn tránh...”[28,103]. Rồi anh nói với mẹ “Tôi”: “Lạy cụ ạ!

Tha cụ con đã nhận đợc, biết ông có về chơi, thật mừng quá!”[28,103], “ ái chà! Cụ thật là...Nh thế còn ra thể thống nào nữa. Hồi đó, còn nhỏ dại, cha

hiểu...”[28,103]. Anh lại nói tiếp với “Tôi”: “ Ngày đông tháng giá, chẳng có gì. Đây chỉ là ít đậu xanh của nhà phơi khô, xin ông...”[28,103]. Nh vậy, qua

cách nói chuyện một tha hai bẩm rất mực cung kính, hay dùng những câu bỏ lửng cùng với dáng điệu đau khổ vừa nói vừa lắc đầu, nghẹn ngào cho thấy Nhuận Thổ là một cố nông nghèo khổ về vật chất, sợ sệt, tê liệt và xơ cứng về tâm hồn. Anh là hiện thân của ngời nông dân với thân phận thấp hèn, phục tùng lễ giáo.

Cũng trong “Cố hơng”, ta còn thấy tấm lòng nhân hậu, bao dung của bà mẹ “Tôi” qua ngôn ngữ của bà nhẹ nhàng, ấm áp khi nói với Nhuận Thổ: “ấy, sao lại khách tình thế! Chẳng phải là trớc kia vẫn gọi nhau bằng anh em cơ mà? Cứ gọi là anh Tấn nh trớc thôi!”[28,103] .Còn ngôn ngữ đanh đá, chua chát

của thím Hai Dơng lại thể hiện sự tha hoá vì nghèo khổ: “Quên à? Phải rồi,

bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!”[28,100].

A.Q (A.Q chính truyện) lại mang thứ ngôn ngữ riêng, đặc trng của căn bệnh tinh thần. Có lúc huênh hoang, khoác lác: “Nhà tao xa kia có bề có thế

bằng mấy nhà mày kia! Thứ mày thấm vào đâu!”[28,116]. Có lúc lại ra giọng

kẻ cả với cô Tiểu: “Con trọc, về nhanh lên, s cụ chờ kia kìa!”[28,130] hoặc với cu D: “Đồ súc sinh!”. Nhng vào phút cuối cùng của cuộc đời lại khẩn cầu: “Cứu tôi với, ối trời ôi!”[28,183]. Đây là tiếng kêu cứu đầu tiên nhng cũng là tiếng kêu cứu cuối cùng của A.Q, là sự thức tỉnh muộn màng và cũng là lần đầu tiên A.Q ý thức đợc bản thân mình.

Đọc tác phẩm của Lỗ Tấn ta còn thấy ông rất giỏi về thủ pháp “vẽ rồng

chấm mắt”. Lỗ Tấn cho rằng nhà văn cần phải tập trung miêu tả đợc đặc trng

tính cách nhân vật với một lợng câu chữ vô cùng tiết kiệm vì: “Nếu có vẽ tất cả

tóc trên đầu dâũ rằng vẽ rất xác thực thì cũng chẳng có ý nghĩa gì”[30,113].

Vì thế, ngôn ngữ nhân vật trong các truyện ngắn của ông rất ngắn gọn, chỉ vài câu mà đã bộc lộ đợc t tởng, tình cảm cũng nh diện mạo và hình dáng của nhân vật , góp phần cá tính hoá nhân vật.

Trong “Lễ cầu phúc”, chỉ qua vài ba câu đối thoại của thím Tờng Lâm và “tôi” ở phần đầu truyện tác giả đã thể hiện đợc nỗi sợ sệt, lo lắng, cùng sự dày vò, day dứt trong lòng thím- một con ngời bị thần quyền hành hạ. Quả đúng nh nhà văn Nguyễn Tuân đã nhận xét: “Những mẩu đối thoại giữa Tờng Lâm và tác giả, mặc dầu là vắn tắt nhng có một giá trị đặc sắc trong cái cơ cấu của truyện ngắn “Chúc phúc”. Chính những câu đó tác động mầu nhiệm đến nhỡn quan của ngời đọc sách và chính cái đó tạo một khí hậu riêng biệt cho những phong cảnh và tâm tình do Lỗ Tấn cấu tạo nên”[33,340]. Vì thế: “ Sách gập lại rồi, mà vẫn văng vẵng d âm những lời của Tờng Lâm. Không riêng gì tác giả Lỗ Tấn phải lúng túng giải đáp cho Tờng Lâm, mà ba câu hỏi kia cũng làm cho tất cả độc giả chân chính của LỗTấn phải bồn chồn”[33,341]. “ Nó (ba câu hỏi- L.Đ.T) chính là cái bi thống cao độ của văn chơng”[33,342].

Nhân vật trong truyện ngắn của Lỗ Tấn thờng có những câu nói lặp đi lặp lại nhiều lần. Phơng Huyền Xớc (Tết đoan ngọ) lúc nào cũng “cũng là một chín

một mời”. Đâylà phơng châm sống của một ngời dửng dng, vô cảm trớc cuộc

đời.

Còn Trần Sĩ Thành (Luồng ánh sáng) thì luôn miệng: “ Lần này lại

ngắn gọn thế thôi nhng Lỗ Tấn đã lột tả cho ngời đọc thấy đợc cái mộng khoa cử của ngời trí thức phong kiến lớn nh thế nào và cũng nhục nhã, đau đớn nh thế nào. Trong “Cầu phúc”, Lỗ Tấn để cho thím Tờng Lâm nhắc đi nhắc lại đến 4 lần câu nói: “Tôi thật là ngu đần quá! Tôi cứ tởng...”[28,258]với một dụng ý nghệ thuật khá rõ : nhằm thể hiện tâm trạng đau đớn đến đờ đẫn, rối loạn về tinh thần của một ngời mẹ. Ngời điên trong “ Trờng minh đăng” lại nhắc đi nhắc lại câu: “Thổi cho tắt quách đi thôi”[28,313] hay: “ Để tự tôi thổi lấy cho

tắt...”[28,320] (4 lần) và “ tôi cho một mồi lửa”[28,322] (3 lần) thể hiện tinh

thần chống lễ giáo phong kiến, kiên quyết tiêu huỷ tận gốc, lật nhào toàn bộ xã hội phong kiến thối nát, già cỗi tồn tại hàng ngàn năm. Còn bà cụ (Sóng gió) lại lặp đi lặp lại câu nói : “Càng ngay càng tệ”[28,82] nh một câu cửa miệng. Câu nói này bao hàm sự đánh giá của bà cụ trớc cái tệ hại của thực trạng xã hội, sự lụn bại không thể nào cứu vãn nổi của chế độ phong kiến đồng thời cũng thể hiên sự, sứ đổ vỡ lòng tin trớc cơn sóng gió của cuộc đời...

Để cho nhân vật lặp đi lặp lại câu nói của mình, tác giả vừa có điều kiện khắc hoạ tính cách, tâm lý nhân vật vừa tăng thêm độ sâu cảm xúc lại vừ có tác dụng hoàn chỉnh kết cấu tác phẩm. Lối đIửp cú này có nguồn gốc sâu xa từ kết cấu trùng chơng điệp cú trong “Kinh thi” vốn có liên quan đến âm nhạc và vũ đạo mà tác giả đã tiếp thu và kế thừa.

Trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn ta còn bắt gặp nhiều câu nói rất súc tích, ngắn gọn thể hiện bản chất, tính cách của nhân vật và hơn thế nữa còn góp phần thúc đẩy tình tiết câu chuyện phát triển.

Trong “ Bi kịch luyến ái” ở “A.Q chính truyện” Vú Ngò có nói hai câu nh sau: “ Cụ bà ấy mà, hai hôm nay không ăn một hột cơm nào đâu nhé! Chả

là cụ ông muốn mua nàng hầu”[28,136] và “ mà mợ Tú cũng đến tháng Tám này là ở cử đấy nhé!...”[28,137]. Hai câu nói của Vú Ngò không những chỉ bộc

lộ căn bệnh ngồi lê mách lẻo của Vú nội dung câu chuyện có liên quan đến đàn bà, rồi chửa đẻ , toàn là những chuyện A.Q đang để tâm đã có tác dụng thúc giục và khêu gợi những ý nghĩ về đàn bà đang nung nấu trong y. Nó chuẩn bị cho hoạt động đột ngột sau đó của A.Q trở nên hợp lôgic với tình huống. Quả thật, năng lực sử dụng ngôn ngữ cô đọng, súc tích của Lỗ Tấn thật đáng khẳng định.

Với chủ trơng xây dựng nhân vật “ chỉ bằng ngữ khí, giọng nói đã có thể

biểu hiện đợc không chỉ t tởng và tình cảm mà ngay cả diện mạo và hình dáng của nhân vật”[30,113], truyện ngắn Lỗ Tấn đã có những thành công xuất sắc

khi chỉ bằng vài câu nói mà lột tả đợc thần thái nhân vật. Lời tuyên bố của Tử Quân (Tiếc thơng những ngày đã mất): “ Ngời em là của em không ai có quyền can thiệp vào đời em cả”[28,394] là lời khẳng định vai trò của cá nhân

con ngời trong xã hội, là lời tuyên chiến với xã hội phong kiến hà khắc, cổ hủ. Hay lời tuyên bố của cô ái (Ly hôn): “ Cháu nhất định làm cho chúng nó biết

tay, dù phải đến cửa quan, cháu cũng cứ đến, huyện không xong thì lên phủ (...) thế thì cháu sẽ liều mạng, cùng khuynh gia bại sản luôn thể”[28,449] thể

hiện tinh thần chống đối dũng cảm, đấu tranh để bảo vệ hạnh phúc cá nhân. Nh vậy, trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn, ngôn ngữ nhân vật rất ngắn gọn, hàm súc, không tô vẽ, nhng vẫn gợi đợc cái hồn của sự vật. Nói nh I.Erenbourg: “Ngắn gọn, tựa hồ nh chẳng có gì đáng kể, nhng mỗi từ đều vạch

cho thấy trạng thái tâm hồn của con ngời”[13,72]. Đó chính là kết quả của sự

kế thừa tiểu thuyết cổ điển, học tập văn học phơng Tây và thâm nhập thực tế đời sống của nhân dân lao động trên quê hơng nhà văn.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của lỗ tấn (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w