1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố cấu thành sự tự tin của sinh viên (nghiên cứu khoa học)

96 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Cấu Thành Sự Tự Tin Của Sinh Viên
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu các nhân tố cấu thành sự tự tin của sinh viên trong quá trình ứng tuyển trên địa bàn Hà Nội nhằm đưa ra kết quả kiểm định mô hình các yếu tố ảnh hưởng giúp cho bản thân sinh viên, nhà tuyển dụng, và các trường đại học, cao đẳng có thêm cơ sở khoa học để đưa ra những quyết định đúng đắn. Đề tài cũng phản ánh thực trạng về sự tự tin của sinh viên trong quá trình ứng tuyển hiện nay và đưa ra các đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao sự tự tin của sinh viên. Điều đó có ý nghĩa mạnh mẽ thôi thúc chúng tôi thực hiện đề tài này.

Mục lục Danh mục bảng biểu hình minh họa CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .6 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa thực tiễn 1.5 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu 2.2 Các khái niệm có liên quan .8 2.2.1 Sự tự tin 2.2.2 Những yếu tố tác động .9 2.2.3 Khái niệm vấn tuyển dụng 11 2.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến vấn tuyển dụng .12 2.3 Một số công trình nghiên cứu mơ hình khoa học .13 2.4 Mơ hình đề xuất 20 2.5 Hệ thống câu hỏi định lượng sử dụng thang đo Likert dùng bảng hỏi 20 2.6 Thực trạng sinh viên .24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Giới thiệu 29 3.2 Thiết kế nghiên cứu 29 3.2.1 Quy trình nghiên cứu .29 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu .31 3.2.3 Phương pháp chọn mẫu 33 3.2.4 Xây dựng thang đo 34 3.2.5 tin Mẫu nghiên cứu định lượng thức phương pháp thu thập thông 38 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Giới thiệu 39 4.2 Đánh giá sơ thang đo .39 4.3 Thống kê mơ tả biến định tính 39 4.4 Thống kê mô tả biến định lượng 41 4.5 Kiểm định Pearson biến định lượng .53 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .56 5.1 Tâm lý 56 5.2 Kinh nghiệm học vị 58 5.2.1 Kinh nghiệm 59 5.2.2 Học vị 62 5.3 Tính cách 63 5.4 Môi trường học tập phương pháp giáo dục 65 5.4.1 Môi trường học tập 65 5.4.2 Phương pháp giáo dục 69 5.5 Môi trường xã hội 73 5.6 Giọng nói, ngoại hình phong thái .74 5.6.1 Ngoại hình .74 5.6.2 Giọng nói .76 5.6.3 Phong thái 77 5.7 Nhà tuyển dụng 78 CHƯƠNG 6: HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 81 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN 82 Tài liệu tham khảo .83 Phụ lục 87 Phụ lục 1: Nhóm câu hỏi vấn chuyên sâu 87 Phụ lục 2: Bảng hỏi khảo sát nhân tố ảnh hưởng tới tự tin sinh viên trình vấn tuyển dụng 87 Phụ lục 3: Thống kê biến định tính 92 Phụ lục 4: Tổng hợp tệp ghi âm 20 vấn chuyên sâu 96 Danh mục bảng biểu hình minh h Bảng 1: Hệ thống câu hỏi sử dụng .33 Bảng 2: Điểm trung bình nhận định 53 Bảng 3: Kiểm định Pearson .66 Y Hình 1: Tác động tương tác hành vi ngôn ngữ vấn ứng viên.24 Hình 2: Tác động tương tác hành vi phi ngôn ngữ vấn ứng viên 25 Hình 3: Tương tác hai chiều tiên đốn hiệu suất cơng việc (IPSE tự đánh giá) 26 Hình 4: Tương tác hai chiều tiên đốn hiệu suất cơng việc (IPSE ngang hàng) 26 Hình 5: Tương tác ba chiều tiên đốn hiệu suất cơng việc 27 Hình 6: Những yếu tố ảnh hưởng đến tự tin vào lực thân theo mơ hình Bandura .28 Hình 7: Mơ hình đề xuất 29 Hình 8: Biểu đồ cấu giới tính 49 Hình 9: Biểu đồ cấu nơi sinh sống 50 Hình 10: Biểu đồ cấu sinh viên năm thứ .50 Hình 11: Biểu đồ cấu ngành học 51 Hình 12: Bảng xếp hạng trường đại học Việt Nam theo xếp hạng Webometrics 83 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Đất nước ta đường hội nhập kinh tế, hội để giao lưu, học hỏi, hợp tác với quốc gia giới nhằm phát triển toàn diện lĩnh vực Trong điều kiện kinh tế hội nhập phát triển, nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao ngày tăng Để đáp ứng nhu cầu đó, nguồn nhân lực Việt Nam phải cải thiện nâng cao chất lượng, cử nhân việc giỏi kiến thức chuyên môn, rèn luyện kỹ mềm cần thiết yếu tố vơ quan trọng để thành cơng cơng việc tự tin Tự tin giúp nắm bắt nhiều hội xử lý tình cách dễ dàng Rèn luyện tính tự tin ngày khơng cịn vấn đề xa lạ với mà yếu tố khơng thể thiếu người muốn phát triển thành công sống Cũng để thực mục tiêu phát triển đất nước theo kịp quốc gia khác giới, đòi hỏi phải có đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, có kỹ tốt để hồn thành công việc Và tự tin nhân tố quan trọng, định đến thành công cá nhân tập thể khẳng định thân trước bạn bè quốc tế, khẳng định đất nước trước quốc gia khác Nhưng muốn tuyển dụng đội ngũ nhân lực chất lượng cao đó, phải đào tạo tốt sinh viên ngồi ghế nhà trường- nguồn nhân lực tương lai đất nước, cung cấp cho sinh viên kiến thức cần thiết cịn phải tạo mơi trường cho sinh viên tự học tập rèn luyện tự tin Ngày nay, với việc tuyển dụng tài trẻ, cơng ty Việt Nam tồn giới thích người có mục đích, động quan trọng tự tin cao độ Như Google tích cực nhận thêm thiếu niên vào cơng ty họ, chí cịn nhiều số sinh viên tốt nghiệp đại học Đều phần cho thấy cấp khơng phải yếu tố quan trọng trình tuyển dụng Tại Việt Nam, ảnh hưởng văn hóa “tâm lý khoa bảng” từ thời phong kiến thấm nhuần vào tư tưởng nhiều hệ, giới trẻ ngoại lệ Nhiều sinh viên tốt nghiệp với loại ưu trường, cho thân “đủ tự tin” để đáp ứng yêu cầu việc làm từ nhà tuyển dụng Tuy nhiên, bước chân vào môi trường làm việc cạnh tranh thực tế, họ lại nhận thân thiếu hụt nhiều yêu cầu mà nhà tuyển dụng mong mỏi Hệ là, cử nhân trường rơi vào trạng thái “thiếu tự tin” Tự tin phẩm chất thiết yếu, hành trang cần chuẩn bị sinh viên bước chân vào mơi trường làm việc cạnh tranh, tồn cầu hóa Nếu sinh viên có kiến thức cần thiết kết hợp với tự tin thật dễ dàng để thu hút nhà tuyển dụng đánh giá cao cho vị trí cơng việc Tuy nhiên, thật đáng buồn diễn : Có 200,000 cử nhân, thạc sỹ thất nghiệp nước, tình trạng thất nghiệp vấn đề nóng hổi báo chí thường xuyên đưa tin viết trang web:http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/thi-truong/them-200-000-cu-nhan-thatnghiep-trong-nam-2017-356094.html ngày 13 tháng năm 2017 với bài: “Thêm 200.000 cử nhân thất nghiệp năm 2017” hay viết trang web: http://ndh.vn/hon-200-000-cu-nhan-that-nghiep-nam-201720170108100156195p4c145.news ngày tháng năm 2017 với tựa đề: “Hơn 200.000 cử nhân thất nghiệp năm 2017” nói lên thực trạng số lượng cử nhân thạc sỹ thất nghiệp lớn Việt Nam Trong số cử nhân thạc sỹ thất nghiệp lớn vậy, nhà tuyển dụng khơng ngừng khó khăn việc tìm kiếm ứng viên phù hợp với cơng ty mình, họ nhận định rằng, sinh viên Việt Nam thiếu tự tin cách trầm trọng Thực trạng sinh viên tự tin trở thành vấn đề đáng lo ngại sinh viên nguồn nhân lực, tương lai đất nước sau Sinh viên Việt Nam đánh giá tự tin so với sinh viên nước (Mỹ, Úc) Nguyên nhân việc sinh viên Việt Nam tự tin sinh viên thụ động, lo chạy theo cấp, không trọng đến việc phát triển thân, nâng cao kỹ tự tin; sinh viên tiếp xúc với mơi trường bên ngồi, khơng tham gia hoạt động xã hội; tự ti, cho kém, khơng tin tưởng vào thân; không tự tin vẻ bên ngồi thân hay môi trường giáo dục không tạo điều kiện cho sinh viên rèn luyện tự tin Tuy vậy, thân họ không nhận ra, không nắm bắt lý hậu tiềm tàng, hay chí biết rõ nhân tố làm thân tự tin lại cách khắc phục Điều dẫn đến hàng loạt hệ lụy sinh viên nắm bắt hội, không khẳng định thân, không mở rộng mối quan hệ, không gây ấn tượng nhà tuyển dụng, khó có hội phát triển, Sự tự tin vấn đề không chúng ta, chưa thực đưa vào nghiên cứu rộng rãi Ở nước có cơng trình nghiên cứu vấn đề này, cơng trình là: “Đề tài: Khảo sát tự tin sinh viên” trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh Tuy vậy, đề tài nghiên cứu chung chung, với mục tiêu nhằm xác định nhân tố cụ thể tác động đến tự tin sinh viên, tìm hiểu mức độ tự tin sinh viên, xác định điểm mạnh điểm yếu sinh viên Ngoài ra, phạm vi nghiên cứu cơng trình nằm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, với số mẫu điều tra không lớn (100 mẫu) Nhận thấy cần thiết tự tin trình tuyển dụng tính cấp thiết vấn đề này, định chọn đề tài nghiên cứu là: “Các yếu tố cấu thành tự tin sinh viên địa bàn Hà Nội trình vấn tuyển dụng”, đề tài có tính lý thuyết thực tiễn cao cơng tác xây dựng nâng cao hiệu trình tìm việc làm sinh viên Việt Nam Và địa điểm mà lựa chọn để làm khảo sát Hà Nội, lý chọn phạm vi nghiên cứu Hà Nội nơi tập trung nhiều trường đại học, học viện, cao đẳng nước với 100 trường, trường đào tạo nhiều lĩnh vực ngành nghề đa dạng, điều thuận tiện cho việc nghiên cứu kết nghiên cứu xác Sau đề tài tìm hiểu nghiên cứu xong nắm bắt nguyên nhân xác định nhân tố cấu thành tự tin sinh viên trình tuyển dụng để từ đưa giải pháp khuyến nghị nhằm giúp sinh viên tự tin trình tham gia vấn tuyển dụng Đề tài giải câu hỏi lớn sau: - Tự tin gì? Các nhân tố cấu thành đến tự tin sinh viên? - Phỏng vấn tuyển dụng gì? Những yếu tổ ảnh hưởng đến vấn tuyển dụng? - Sự tự tin sinh viên trình vấn tuyển dụng biểu nào? - Các giải pháp nâng cao tự tin sinh viên trình vấn tuyển dụng? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu yếu tố xây dựng ảnh hưởng đến tự tin sinh viên q trình vấn tuyển dụng từ đưa giải pháp nhằm nâng cao tự tin sinh viên trình vấn tuyển dụng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu sở lý luận khái niệm, yếu tố liên quan đến đề tài, lý thuyết tự tin sinh viên trình tuyển dụng - Đề xuất mơ hình nghiên cứu tự tin sinh viên trình tuyển dụng, đánh giá mơ hình kiểm định giả thuyết đặt ra, từ xây dựng mơ hình nghiên cứu đề tài - Thực trạng tự tin sinh viên trình vấn tuyển dụng - Phân tích nhân tố cấu thành tự tin sinh viên trình vấn tuyển dụng - Gợi ý giải pháp nhằm nâng cao tự tin sinh viên trình vấn tuyển dụng 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các nhân tố cấu thành tự tin sinh viên trình vấn tuyển dụng - Đối tượng nghiên cứu đề tài: sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực địa bàn thành phố Hà Nội khoảng thời gian từ tháng 10 năm 2016 đến tháng năm 2017 Các vấn chuyên sâu điều tra khảo sát thực vào giai đoạn từ tháng 12 đến tháng năm 2017 1.4 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu nhân tố cấu thành tự tin sinh viên trình ứng tuyển địa bàn Hà Nội nhằm đưa kết kiểm định mơ hình yếu tố ảnh hưởng giúp cho thân sinh viên, nhà tuyển dụng, trường đại học, cao đẳng có thêm sở khoa học để đưa định đắn Đề tài phản ánh thực trạng tự tin sinh viên trình ứng tuyển đưa đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao tự tin sinh viên Điều có ý nghĩa mạnh mẽ thơi thúc thực đề tài - Đối với nhà tuyển dụng: Mỗi sinh viên trang bị đầy đủ kỹ năng, kinh nghiệm, tố chất mà nhà tuyển dụng mong mỏi nguồn lực quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Đề tài thực với mong muốngóp phần nâng cao tự tin sinh viên bước chân vào mơi trường làm việc cạnh tranh, qua nhà tuyển dụng dễ dàng tìm kiếm ứng viên phù hợp với - doanh nghiệp Đối với nhà trường: Giúp nhà trường đưa phương pháp giảng dạy tích cực hơn, thúc đẩy tinh thần chủ động học tập, sáng tạo, định hướng nghề nghiệp rõ - ràng, góp phần nâng cao tự tin cho sinh viên Đối với sinh viên: Hiểu rõ yếu tố tạo nên tự tin, để từ xác định thân cịn thiếu tích cực hồn thiện thân để thành công nghiệp sống 1.5 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHƯƠNG 6: HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu Trong chương 1, nhóm nghiên cứu giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu Chương nhóm trình bày lý thuyết tự tin sinh viên trình vấn tuyển dụng đưa mơ hình nhân tố cấu thành tự tin sinh viên trình vấn tuyển dụng, đưa đặc điểm mơ hình đưa Đồng thời chương nghiên cứu xây dựng giả thuyết nghiên cứu Chương bao gồm nội dung sau: - Những khái niệm liên quan đến đề tài, lý thuyết tự tin sinh viên trình vấn tuyển dụng - Đưa mơ hình nghiên cứu tự tin sinh viên trình vấn tuyển dụng - 2.2 Đánh giá mơ hình từ đưa giả thuyết Các khái niệm có liên quan 2.2.1 Sự tự tin Nhà tâm lý học Albert Bandura định nghĩa tự tin "niềm tin vào khả thành cơng người tình cụ thể hoàn thành nhiệm vụ”.Hay theo James B Arkbauer: "Sự tự tin đặc điểm hình dung chiến thắng từ tình mà người khác nhìn thấy thất bại, để tìm lời hứa người khác tìm thấy để bi quan, để xem hội mà người khác nhìn thấy trở ngại." Theo từ điển Merriam Webster, tự tin có nghĩa trạng thái tâm trí cách thức đánh dấu dễ chịu tự từ không chắn, ngẫu hứng, hay bối rối Sự tự tin nhấn mạnh niềm tin vào thân sức mạnh người mà khơng có gợi ý tự cao hay kiêu ngạo (sự tự tin đến từ kinh nghiệm lâu năm) Cịn theo từ điển tiếng Việt – Viện ngơn ngữ học Việt Nam – Nhà xuất Khoa học Xã hội 1988, tự tin định nghĩa sau: “Tự tin: Tin vào thân mình” Theo định nghĩa này, ta hiểu tự tin tin vào mình, tin vào khả mà có, việc làm mà khơng sợ khó khăn cản trở, khơng ngại đối diện với thất bại, chủ động công việc, hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm Và tự tin theo định nghĩa hiểu thước đo niềm tin người vào khả mà họ có 2.2.2 Những yếu tố tác động Tự tin công việc, sống, tình điều khơng đơn giản Ni dưỡng tự tin thể tự tin cá nhân xem đòi hỏi quan trọng muốn thành công Nhưng muốn nuôi dưỡng tự tin trước hết ta phải biết tự tin chịu tác động từ yếu tố để từ có biện pháp thích hợp để luyện tập cho thân tự tin tình Sau số yếu tố tác động tới tự tin Kiến thức Một lý làm cho cần kiến thức kiến thức yếu tố quan trọng hàng đầu giúp xây dựng tự tin Cứ thử hình dung buổi vấn xin việc chẳng hạn: Chúng ta đáp lại nhà tuyển dụng đầu chưa sẵn sàng kiến thức chuyên môn chắn lĩnh vực mà tham gia ứng tuyển? Nếu trở nên nhạt nhòa nhà tuyển dụng trước ứng viên xuất sắc khác Và kiến thức vị cứu tinh cứu nguy cho Nếu có tảng kiến thức phong phú không sợ thân dốt người khác, nói chuyện thể hiểu biết cho người khác không sợ bị lạc lõng người khơng biết nói Việc biết nhiều giúp tự tin thể thân thoải mái mối quan hệ Vậy làm để trau dồi kiến thức? Hãy chăm đọc sách sách kho tàng kiến thức toàn nhân loại, đọc tìm hiểu nhiều thứ từ sách Theo dõi chương trình thời để cập nhật thông tin quan trọng, theo dõi trang mạng xã hội, báo chí để bắt kịp với xu chung việc chia sẻ với người Tâm Lý 81 CHƯƠNG 6: HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU - Do hạn chế thời gian kinh phí nên việc nghiên cứu nhóm chưa thể mở rộng thành phố khác được, mà khả khái quát hoá đề tài - chưa cao Việc lấy mẫu quan sát có nhiều mẫu xấu, khơng hợp lệ sinh viên sinh viên khơng hợp tác q trình điều tra khảo sát bảng hỏi Ví dụ trả lời câu - hỏi không xác đáng với thân, cho điểm ngẫu nhiên khơng có cứ,… Số mẫu quan sát sinh viên theo học, tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế lớn nhiều lần so với ngành khác, đồng thời số mẫu có giới tính nữ chiếm gần gấp lần so với số mẫu mang giới tính nam, khả khái quát hóa - đề tài chưa cao Một số câu hỏi nằm nhiều nhóm nhân tố khác nhau, đồng thời ý nghĩa - cịn chưa rõ ràng với số đối tượng Điểm số nhận định chưa có khác biệt nhiều, phần thang điểm - chưa có độ phân tách chi tiết Tài liệu tham khảo nước lĩnh vực cịn ít, chủ yếu tài liệu nước mà chưa sát với hoàn cảnh thực tế Việt Nam 82 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN - Thứ nhất, qua khảo sát thực tế vấn trực tiếp thấy hầu hết sinh viên đưa nhận thức đánh giá cá nhân nhân tố cấu thành tự tin - trình vấn tuyển dụng Thứ hai, sinh viên theo học chuyên ngành, lĩnh vực khác có tự tin - khác Các nhân tố cấu thành tự tin trình vấn tuyển dụng bao gồm:tâm lý, kinh nghiệm học vị, tính cách, mơi trường học tập phương pháp giáo dục, - môi trường xã hội, giọng nói, ngoại hình, phong thái, nhà tuyển dụng Các yếu tố ngoại cảnh: Môi trường xã hội, môi trường học tập phương pháp giáo dục, nhà tuyển dụng Và yếu tố bên người: Tâm lý, tính cách, kinh nghiệm học vị, giọng nói, ngoại hình, phong thái nhân tố cấu - thành tư tin sinh viên trình vấn tuyển dụng Để nâng cao tự tin tham gia vấn tuyển dụng, sinh viên cần chủ động rèn luyện nâng cao nhân tố cấu thành tới tự tin cách trực tiếp gián tiếp Các giải pháp đưa học gợi ý đắc lực Qua việc hoàn thiện nâng cao tự tin, sinh viên có lực cạnh tranh cao thị trường lao động, đồng thời dành nhiều hội trình tìm kiếm việc làm 83 Tài liệu tham khảo Anwar, K (2016) Panel Discussion and the Development of Students’ Self Confidence English Language Teaching, 224-229 Bénabou, R., & Tirole, J (2002) Self-Confidence and Personal Motivation Quarterly Journal of Economics, 871-915 Blankenship, D C (2010) Steps of the research process Applied Research and Evaluation Methods in Recreation Borovsky, G., Alaoui, S C., & Doherty, M (2010) Confidence, Capacity, Connections A Young Woman’s Guide to Leadership Northwest: NDI Bradley, S & A.N Nguyen (2004) The School-to-Work Transition International Handbook of Education Economics Burton, K., & Platts, B (2006) Building Confidence for dummies West Sussex: John Wiley & Sons, Ltd Davis, M (2016) Can College Rankings Be Believed? She Ji: The Journal of Design, Economics, and Innovation, 215-230 Dipboye, R L., Macan, T., & Shahani-Denning, C (2012) The Selection Interview from the Interviewer and Applicant Perspectives: Can't Have One without the Other In N Schmitt, The Oxford Handbook of Personnel Assessment and Selection Oxford: Oxford University Press Edwardh, D J., Fuhrer, C., & Theuer, A (2012) Youth confidence in learning and the future: Mobilizing Youth as Agents of Change in Milton Community Development Halton 10 Eisner, S (2010) Grave New World? Workplace Skills For Today’s College Graduates American Journal of Business Education, 27-50 11 Guglielmi, A (2011) Girls’ Self-Esteem Rates in Single Sex & Coed High Schools Hartford: Trinity College 12 Heafner, T (2004) Using technology to motivate students to learn social studies Contemporary Issues in Technology and Teacher Education, 42-53 13 Hendricks, K B (2014) GRADUATES’ PERSPECTIVES ON TRANSITION FROM COLLEGE GRADUATION TO THE WORKPLACE: A QUALITATIVE APPROACH Theses and Dissertations - Family Sciences 14 Jones, H K (2001) Academic Self-Confidence Scale: A Psychological Study in Two Parts University of Tennessee Honors Thesis Projects 15 Kong, J., & Jiang, F (2013) College Reputation, Major and Gender in Job Search: Employment and Wages of Graduates in China Journal of Applied Sciences, 4994-5002 84 16 Kotler, P (1997) Marketing management: Analysis, Planning, Implementation, and Control Upper Saddle River: Prentice Hall 17 Lewis, S R (2017) Speaking With Confidence - A teaching guide to improve public speaking skills in youth Las Vegas: University of Nevada Cooperative Extension 18 Long, M.C (2008) College quality and early adult outcomes Economics of Education Review, 588-602 19 Luszczynska, A., Gutierrez-Dona, B., & Schwarzer, R (2005) General selfefficacy in various domains of human functioning: Evidence from five countries INTERNATIONAL JOURNAL OF PSYCHOLOGY, 80-89 20 Oxenbridge, S., & Evesson, J (2012) Young people entering work: A review of the research Canberra: Employment Research Australia 21 Preston, D L (2001) Day, 365 Steps to Self-confidence: A Complete Programme for Personal Transformation - in Just a Few Minutes a Oxford: How To Books Ltd 22 Putwain, D W., & Sander, P (2016) Does the confidence of first-year undergraduate students change over time according to achievement goal profile? Studies in Higher Education, 381-398 23 Quân, N N., & Điền, N V (2010) Giáo trình Quản trị nhân lực Hà Nội: Đại học kinh tế quốc dân 24 Raelin, J A., Bailey, M B., Hamann, J., Pendleton, L K., Raelin, J., Reisberg, R., & Whitman, D (2011) The Effect of Cooperative Education on Change in Self-Efficacy Among Undergraduate Students: Introducing Work Self-Efficacy Journal of Cooperative Education and Internships, 17-35 25 Ricciardelli, R., & Clow, K (2009) Men, Appearance, and Cosmetic Surgery: The Role of Self-esteem and Comfort with the Body The Canadian Journal of Sociology, 105-134 26 Simpson, L (2011) The management and impact of international rankings on reputation in higher education Manchester: Manchester Business School 27 Smith, J., Gardner, D B., & Michie, P S (2010) Self efficacy guidance material for Health Trainer Services London: University College London 28 Strayer, W.(2002) The returns to school quality: College choice and earnings Journal of Labor Economics, 475-503 29 Telbis, N M., Helgeson, L., & Kingsbury, C (2014) International Students’ Confidence and Academic Success Journal of International Students, 330-341 30 Valkenburg, D P., Peter, J., & Schouten, A P (2006) Friend Networking Sites and Their Relationship to Adolescents' Well-Being and Social Self-Esteem CyberPsychology & Behavior, 584-590 85 31 Wu, C.-h., & Yao, G (2007) Relations among self-certainty, sense of control and quality of life International Journal of Psychology, 342-352 32 Zhou, J.B.(2003) A study on graduate's costs in job hunting Economics of Education Review, 64-70 33 Schunk, D H (1991) Self-E f ficacy and Academic Motivation Educational Psychologist, 207-231 Trang web tham khảo http://academy.vn/ http://bizlive.vn/ http://cvonline.ou.edu.vn/ http://duongvenha.com/ http://geniusprint.vn/ http://genk.vn/ http://hanoimoi.com.vn/ http://kynangsong.org/ http://kynangthuyettrinh.edu.vn/ 10 http://onlinelibrary.wiley.com/ 11 http://selfdeterminationtheory.org/ 12 http://swvn.blogspot.com/ 13 http://thanhnien.vn/ 14 http://tuhieuminh.blogspot.com/ 15 http://tuyensinh.daihoclongan.edu.vn/ 16 http://vietnamnet.vn/ 17 http://wikicachlam.com/ 18 http://www.aarpworksearch.org/ 19 http://www.dailymail.co.uk/ 20 http://www.elleman.vn/ 21 http://www.inc.com/ 22 http://www.nymetroparents.com/ 23 http://www.totalbeauty.com/ 24 http://www.webometrics.info/ 86 25 http://www.wikihow.vn/ 26 http://www.yourtango.com/ 27 http://ybox.vn/ 28 https://en.wikipedia.org/ 29 https://theartofcharm.com/ 30 https://vi.wikipedia.org/ 31 https://www.brainwave-research-institute.com/ 32 https://www.excelatlife.com/ 33 https://www.forbes.com/ 34 https://www.merriam-webster.com/ 35 https://www.mindbodygreen.com/ 36 https://www.researchgate.net/ 37 https://www.snapsurveys.com/ 38 https://www.ted.com/ 39 https://www.timeshighereducation.com/ 87 Phụ lục Phụ lục 1: Nhóm câu hỏi vấn chuyên sâu Theo anh chị tự tin có quan trọng xin việc không? Sự tin định phần trăm thành công việc ứng tuyển? Sự tự tin thể yếu tố xin việc? Theo anh chị, yếu tố tác động mạnh tới tự tin ứng tuyển củasinh viên? Anh chị đánh tự tin sinh viên trình xin việc? Phụ lục 2: Bảng hỏi khảo sát nhân tố ảnh hưởng tới tự tin sinh viên trình vấn tuyển dụng Thông tin Xin vui lịng cho biết giới tính anh/chị: □ Nam □ Nữ □ Khác Xin vui lòng cho biết nơi gia đình anh/chị sống: □ Thành phố □ Nơng thơn □ Thị trấn □ Miền núi, vùng sâu □ Khác (nêu rõ) Xin vui lòng cho biết anh/chị sinh viên năm thứ: □1 □2 88 □3 □4 □5 □6 □ Đã trường □ Khác (nêu rõ) Xin vui lịng cho biết ngành anh/chị theo học: □ Nơng nghiệp - Thú Y (Nông nghiệp, Khoa học trồng, Thú y, ) □ Khoa học - Công nghệ thông tin (Hóa Sinh, Vật lý, Hóa học, Tin học phần mềm, Đa phương tiện ) □ Kinh doanh quản lý (Kế tốn, Tài chính, Marketing, Kinh doanh, Nhân lực, Thương mại, ) □ Nghệ thuật sáng tạo thiết kế (Nghệ thuật, Âm nhạc, Thiết kế, Đồ họa, Sân khấu, Thủ công, ) □ Giáo dục đào tạo (Sư phạm, Quản lý giáo dục, ) □ Kiến trúc xây dựng - Kỹ thuật (Kiến trúc, xây dựng, Điện, Cơ, Vận tải, Khai khoáng, Năng lượng ) □ Y tế sức khỏe (Y, Dược, Hồi sức, Điều dưỡng, Tâm lý học, Y tế công cộng, ) □ Nhân văn (Ngôn ngữ, Triết học, Lịch sử, Văn học, Văn hóa, Tơn giáo, ) □ Xã hội Truyền thơng (Kinh tế, Chính trị, Hành cơng, Truyền thơng, Báo chí, Nhân học, ) □ Du lịch dịch vụ Nhà hàng, khách sạn (Hàng không, Dịch vụ ăn uống, Du lịch lữ hành, ) □ Luật (Luật dân sự, Luật hình sự, Luật quốc tế, Legal Advice, Luật học, Luật công, ) □ Khác (nêu rõ) Hướng dẫn trả lời câu hỏi đánh giá 89 Xin lưu ý, việc trả lời cho câu hỏi thực cách cho điểm từ tới 5, đó: - Rất khơng đồng ý - Không đồng ý - Phân vân - Đồng ý - Rất đồng ý Tâm lý Tôi không thích bị so sánh với người khác tuyển Kinh nghiệm, học vị, thành tích Tơi cho người có kinh nghiệm làm việc chiếm nhiều lợi 4 trình ứng tuyển Tơi sợ sai việc trả lời câu hỏi nhà tuyển dụng Khi gặp tình bất ngờ trình ứng tuyển, tơi bình tĩnh xử lý tình tốt Tôi nghiêm túc trước định nộp đơn ứng tuyển làm cách để thể thân thật tốt CV Mặc dù chuẩn bị, hồi hộp lo lắng đối mặt với nhà tuyển dụng Tơi ln tin người chọn tham gia ứng người có kiến thức tốt kinh nghiệm lĩnh vực ứng tuyển Các kiến thức đào tạo trường học có ích cho tơi trình vấn xin việc Sử dụng thành thạo ngoại ngữ (Anh, Pháp, Nhật,…) khiến tự tin vấn xin việc Tôi trọng cáckỹ viết, đọc hiểu, sử dụng thành thạo phần mềm máy tính ứng tuyển xin việc Tham gia vấn xin việc nhiều lần trước giúp tơi tự tin q trình ứng tuyển Tơi cố gắng đạt nhiều chứng nhận từ hoạt động học tập ngoại khóa cho lợi ứng tuyển xin việc Tính cách 90 Tham gia hoạt động học tập, đồn thể có ảnh hưởng tích cực tới trình tuyển dụng Những người hướng ngoại, giao tiếp nhiều với người dễ dàng trúng tuyển người hướng nội, giao tiếp Khả thu hút ý người có ảnh hưởng tích cực tới kết tuyển dụng Khả đưa lựa chọn cách nhanh chóng có ảnh hưởng tích cực tới q trình tuyển dụng Mạnh dạn nói quan điểm có ảnh hưởng tích cực tới trình tuyển dụng Thẳng thắn vấn “ngược” nhà tuyển dụng/giảng viên/người quản lý nhân tố quan trọng trình vấn tuyển dụng Môi trường học tập Phương pháp giáo dục Sự bình đẳng thành viên hoạt động nhóm tác động 5 lớn tới tự tin ứng viên trình tuyển dụng Danh tiếng trường học định đến hôi nghề nghiệp Việc tiếp thu phương pháp học tập đa dạng trường đại học ảnh hưởng lớn tới ứng viên q trình tuyển dụng Việc học mơi trường có nhiều người tự tin tác động mạnh tới trình ứng tuyển Việc chủ động đảm nhiệm nhiều tập thuyết trình lớp tác động tích cực tới ứng tuyển xin việc Phương pháp giáo dục cấp có ảnh hưởng tới định hướng nghề nghiệp Mơi trường xã hội Những bạn bè đồng nghiệp nhận xét ảnh hưởng tới định lựa chọn công việc Bằng cấp kinh nghiệm ứng viên khác không gây ảnh hưởng tới tơi q trình ứng tuyển xin việc Tạo nhiều mối quan hệ đa dạng với người xung quanh giúp ích cho tơi q trình ứng tuyển xin việc Tôi không ngại “Nhảy việc” nhiều lần làm việc môi trường phù hợp với thân Làm việc mơi trường có nhiều cá nhân động, xuất sắc có ảnh hưởng tới định hướng nghề nghiệp 91 Trong thời gian thực tập, tơi thay đổi để hịa hợp với số đông đồng nghiệp công ty Giọng nói, ngoại hình, phong thái Chăm chút ngoại hình trước vấn xin việc điều quan 4 trọng Khi tham gia vấn xin việc, không ngại giao tiếp mắt với nhà tuyển dụng Khi tham gia ứng tuyển xin việc,việc lựa chọn trang phục thể cá tính khiến tơi tự tin Nói lưu lốt, mạch lạc, rõ ràng trơi chảy trường hợp ảnh hưởng lớn tới trình ứng tuyển Phong thái đàng hồng, đĩnh đạc, lịch ảnh hưởng lớn tới q trình ứng tuyển Nói ngọng, nói lắp ảnh hưởng lớn tới q trình ứng tuyển Nhà tuyển dụng Nhà quản lý quan tâm tới việc truyền đạt kiến thức kỹ cần thiết khiến tơi tự tin q trình thực tập Phong cách làm việc bảo thủ, rập khuôn nhà quản lý ảnh hưởng tới tự tin công việc Kinh nghiệm học vị nhà tuyển dụng ảnh hưởng tới tâm lý tham gia ứng tuyển Không gian vấn tác động lớn đến tự tin trình vấn xin việc Thái độ thân thiện nhà tuyển dụng giúp tự tin thể thân Những câu hỏi nhà tuyển dụng nằm chuẩn bị khiến lúng túng, lo sợ Phụ lục 3: Thống kê biến định tính Statistics 92 Xin vui lòng Xin vui lòng cho Xin vui lòng cho cho biết N Xin vui lòng cho biết nơi gia đình biết anh/chị ngành anh/chị biết giới tính anh/chị sinh viên năm theo anh/chị: sống: thứ: học: Valid 300 300 300 300 Missing 0 0 Xin vui lòng cho biết giới tính anh/chị: Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent Percent Nữ 214 71.3 71.3 71.3 Nam 86 28.7 28.7 100.0 Total 300 100.0 100.0 Xin vui lòng cho biết nơi gia đình anh/chị sống: Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent Percent Thành phố 166 55.3 55.3 55.3 Thị trấn 33 11.0 11.0 66.3 Nông thôn 91 30.3 30.3 96.7 Miền núi 10 3.3 3.3 100.0 Total 300 100.0 100.0 Xin vui lòng cho biết anh/chị sinh viên năm thứ: 93 Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent Percent Đã trường 34 11.3 11.3 11.3 Năm 23 7.7 7.7 19.0 Năm 50 16.7 16.7 35.7 Năm 130 43.3 43.3 79.0 Năm 53 17.7 17.7 96.7 Năm 2.7 2.7 99.3 Năm 7 100.0 Total 300 100.0 100.0 Xin vui lòng cho biết ngành anh/chị theo học: Cumulative Valid Kinh doanh quản lý Frequency Percent Valid Percent Percent 147 49.0 49.0 49.0 34 11.3 11.3 60.3 2.7 2.7 63.0 (Kế tốn, Tài chính, Marketing, Kinh doanh, Nhân lực, Thương mại, ) Khoa học - Cơng nghệ thơng tin (Hóa Sinh, Vật lý, Hóa học, Tin học phần mềm, Đa phương tiện ) Du lịch dịch vụ Nhà hàng, khách sạn (Hàng không, Dịch vụ ăn uống, Du lịch lữ hành, ) 94 Y tế sức khỏe (Y, 11 3.7 3.7 66.7 2.3 2.3 69.0 6.3 6.3 75.3 1.3 1.3 76.7 4.0 4.0 80.7 16 5.3 5.3 86.0 Xã hội Truyền thông 21 7.0 7.0 93.0 5.0 5.0 98.0 Dược, Hồi sức, Điều dưỡng, Tâm lý học, Y tế công cộng, ) Nông nghiệp - Thú Y (Nông nghiệp, Khoa học trồng, Thú y, ) Kiến trúc xây dựng - Kỹ 19 thuật (Kiến trúc, xây dựng, Điện, Cơ, Vận tải, Khai khoáng, Năng lượng, ) Nghệ thuật sáng tạo thiết kế (Nghệ thuật, Âm nhạc, Thiết kế, Đồ họa, Sân khấu, Thủ công, ) Giáo dục đào tạo (Sư 12 phạm, Quản lý giáo dục, ) Nhân văn (Ngôn ngữ, Triết học, Lịch sử, Văn học, Văn hóa, Tơn giáo, ) (Kinh tế, Chính trị, Hành cơng, Truyền thơng, Báo chí, Nhân học, ) Luật (Luật dân sự, Luật 15 hình sự, Luật quốc tế, Legal Advice, Luật học, Luật công, ) 95 Khác 2.0 2.0 Total 300 100.0 100.0 100.0 ... sau: - Tự tin gì? Các nhân tố cấu thành đến tự tin sinh viên? - Phỏng vấn tuyển dụng gì? Những yếu tổ ảnh hưởng đến vấn tuyển dụng? - Sự tự tin sinh viên trình vấn tuyển dụng biểu nào? - Các giải... tới tự tin ứng tuyển củasinh viên? Anh chị đánh tự tin sinh viên trình xin việc? Kết cho thấy rằng, sinh viên đánh giá cao tầm quan trọng tự tin xin việc lại không chắn thân hoàn toàn tự tin. .. nhân tố cấu thành tự tin sinh viên trình vấn tuyển dụng - Gợi ý giải pháp nhằm nâng cao tự tin sinh viên trình vấn tuyển dụng 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các

Ngày đăng: 18/09/2022, 22:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
33. Schunk, D. H. (1991). Self-E f ficacy and Academic Motivation. Educational Psychologist, 207-231.Trang web tham khảo 1. http://academy.vn/ Link
1. Anwar, K. (2016). Panel Discussion and the Development of Students’ Self Confidence. English Language Teaching, 224-229 Khác
2. Bénabou, R., & Tirole, J. (2002). Self-Confidence and Personal Motivation. Quarterly Journal of Economics, 871-915 Khác
3. Blankenship, D. C. (2010). Steps of the research process. Applied Research and Evaluation Methods in Recreation Khác
4. Borovsky, G., Alaoui, S. C., & Doherty, M. (2010). Confidence, Capacity, Connections. A Young Woman’s Guide to Leadership. Northwest: NDI Khác
5. Bradley, S. & A.N. Nguyen (2004). The School-to-Work Transition. International Handbook of Education Economics Khác
6. Burton, K., & Platts, B. (2006). Building Confidence for dummies. West Sussex: John Wiley & Sons, Ltd Khác
7. Davis, M. (2016). Can College Rankings Be Believed? She Ji: The Journal of Design, Economics, and Innovation, 215-230 Khác
10. Eisner, S. (2010). Grave New World? Workplace Skills For Today’s College Graduates. American Journal of Business Education, 27-50 Khác
11. Guglielmi, A. (2011). Girls’ Self-Esteem Rates in Single Sex & Coed High Schools. Hartford: Trinity College Khác
12. Heafner, T. (2004). Using technology to motivate students to learn social studies. Contemporary Issues in Technology and Teacher Education, 42-53 Khác
14. Jones, H. K. (2001). Academic Self-Confidence Scale: A Psychological Study in Two Parts. University of Tennessee Honors Thesis Projects Khác
15. Kong, J., & Jiang, F. (2013). College Reputation, Major and Gender in Job Search: Employment and Wages of Graduates in China. Journal of Applied Sciences, 4994-5002 Khác
16. Kotler, P. (1997). Marketing management: Analysis, Planning, Implementation, and Control. Upper Saddle River: Prentice Hall Khác
17. Lewis, S. R. (2017). Speaking With Confidence - A teaching guide to improve public speaking skills in youth. Las Vegas: University of Nevada Cooperative Extension Khác
18. Long, M.C. (2008). College quality and early adult outcomes. Economics of Education Review, 588-602 Khác
20. Oxenbridge, S., & Evesson, J. (2012). Young people entering work: A review of the research. Canberra: Employment Research Australia Khác
21. Preston, D. L. (2001). Day, 365 Steps to Self-confidence: A Complete Programme for Personal Transformation - in Just a Few Minutes a. Oxford:How To Books Ltd Khác
23. Quân, N. N., & Điền, N. V. (2010). Giáo trình Quản trị nhân lực. Hà Nội: Đại học kinh tế quốc dân Khác
26. Simpson, L. (2011). The management and impact of international rankings on reputation in higher education. Manchester: Manchester Business School Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w