Kỹ năng sử dụng điện thoại và tin nhắn trong giao tiếp
Trang 1KỸ NĂNG NGHE GỌI ĐIỆN THOẠI VÀ TRẢ
LỜI TIN NHẮN
Trang 2KHÁI NIỆM GIAO TIẾP QUA ĐIỆN
THOẠI
• Sử dụng điện thoại làm phương tiện giao tiếp nhằm trao đổi và tiếp nhận thông tin
giữa chủ thề này với chủ thể khác để thực hiện mục đích đề ra.
Trang 3ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP QUA ĐIỆN
nào
Bất ngờ
Trang 4Nụ cười, ánh mắt ân cần, nhiệt tình như có người đối thoại ngay trước mặt.
Tư thế ngồi hay đứng nói thể hiện tập trung chú ý, không phân tâm.
Hỗ trợ nội dung tích cực, hiệu quả bằng kỹ năng nói, nghe và giao tiếp không dùng lời.
Quán triệt cách thể hiện tổng thể như trên đối với mọi giao tiếp qua điện thoại.
Tuân theo những chuẩn mực nghi thức về lời chào, lời hoan nghênh…
Trang 5Tự nhiên, vui vẻ, nhiệt
Trang 6VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP QUA
ĐIỆN THOẠI
Tiết kiệm về thời gian của các
bên liên quan.
Tiết kiệm chi phí
Truyền đạt thông tin nhanh
chóng và kịp thời.
Trang 7KỸ NĂNG NGHE ĐIỆN THOẠI
Trang 8TRƯỚC KHI NHẬN CUỘC GỌI
Nghe máy ở hồi chuông thứ 2 hoặc thứ 3, cần thời gian
chuẩn bị cho cuộc trò chuyện Trong thời gian chuông reo,
ngồi ngay ngắn, thẳng thắn, tập trung tư tưởng, dừng các
công việc đang làm
Chuẩn bị một cuốn sổ để ghi những điều cần thiết
Nắm bắt thông tin của người gọi
Chuẩn bị hơi thở và giọng nói Nhấc máy với tinh thần tích
cực, thái độ niềm nở
Trang 9KHI NHẬN CUỘC GOI
Câu đầu tiên:
chào hỏi, tự
xưng danh cá
nhân
Cố gắng truyền đạt sự nhiệt tình từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc, chú tâm vào nội dung đang nói.
Mỉm cười Không nên ăn uống bất kỳ
thứ gì
Trả lời các yêu cầu của
rõ ràng, ân cần, nhiệt tình Không nói những gì
mà mình không chắc
chắn.
Trang 11LƯU Ý
Đừng để người gọi độc thoại
Giọng nói từ tốn, vừa phải
Nghe với thái độ niềm nở, tích cực
Tránh làm việc riêng khi nghe điện thoại
Trang 12KĨ NĂNG GỌI ĐIỆN THOẠI
Trang 13TRƯỚC KHI GỌI
Chọn thời điểm gọi
điện thích hợp.
Tìm hiểu rõ mình sắp gọi cho ai, phong cách nói chuyện của họ.
Có một cuốn sổ tay, bút viết để tốc kí khi nói chuyện.
Sẵn sàng trả lời các câu hỏi có thể có.
Trang 14TRONG KHI GỌI
Nhanh chóng
nói lời chào,
giới thiệu, tên
vụ của người cần gặp
Hỏi thăm thân tình về gia đình, công việc, sức khỏe hoặc đi ngay vào vấn đề cần nói, ngắn gọn, rõ ràng, nhẹ nhàng
Khi nhận được
câu trả lời,nhanh chóng ghi lại thông tin quan trọng
Khi nhận được thắc mắc, trả lời thẳng Nếu chưa biết, hẹn cuộc nói chuyện khác
để có đáp án chính xác nhất
Chú ý tới cảm xúc và suy nghĩ của người nghe
Trang 15KẾT THÚC
Câu chúc tốt lành, lời tạm biệt mở, lời cám ơn người nghe
Một lời tạm biệt tử tế sẽ tạo ấn tượng tốt
Cảm ơn người nghe đã bỏ thời gian, tỏ ý muốn được nói
chuyện lần sau (nếu thực như thế) Nếu không, cám ơn và gác máy
Trang 16Tránh gọi vào giờ ăn cơm, nghỉ trưa, trước giờ đi làm, ngay sau giờ đi làm
về, giờ có phim, có
đá bóng
Chào hỏi,
tự xưng danh và xin lỗi nếu không hẹn trước Đi thẳng vấn
đề Để người nghe gác máy trước
Xác nhận lại những điều đã trao đổi
Vui vẻ niềm nở, giọng nói nhẹ nhành lưu loát rõ ràng
Trang 17KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIN NHẮN VĂN BẢN
QUA ĐIỆN THOẠI
Trang 18Chú ý giọng
văn
Trang 20XƯNG HÔ
• Đặc biệt chú ý đến đối tượng mà bạn đang nhắn tin, tránh trường hợp xưng hô bất
lịch sự hay vô lễ.
Trang 21THỜI GIAN
Luôn nhắn tin trả lời lại Nếu đang bận, hãy cho
họ biết ngay từ đầu là bạn không thể trả lời.
Để tâm đến thời gian biểu của người khác.
Không nhắn tin trong khi đang giao tiếp dưới
hình thức “gặp mặt”: trong lớp, trong cuộc họp, trong bữa ăn,…
Trang 22CHÍNH TẢ
Không sử dụng
từ lóng việc sử dụng từ Tối thiểu hóa
viết tắt.
Trang 23Nếu nhắn tin cho ai đó 2 lần
mà không nhận được câu trả lời, hãy dừng ngay việc
nhắn tin!
Nếu nhận được tin nhắn do người khác gửi nhầm, lịch sự trả lời cho họ biết điều đó.
Trang 24CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE