Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích mà các chủ thể pháp luật bằng hành vi của mình thực hiện các quy định pháp luật trong thực tế đời sống... Các hình thức thực hiện p
Trang 1THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
Trang 2Thực hiện pháp luật
Trang 3Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích mà các chủ thể pháp luật bằng hành vi của mình thực hiện các quy định pháp luật trong thực tế đời sống.
Trang 4Các hình thức thực hiện pháp
luật
Tuân thủ
pháp luật pháp luật Thi hành luật pháp Sử dụng pháp luật Áp dụng
Trang 6Ví dụ
• Tuân thủ pháp luật:
- Điều 33 (Hiến pháp 2013): Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
- Điều 207 Tội đua xe trái phép (Bộ luật hình sự 2009)
1 Người nào đua trái phép xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ gây thiệt hại cho sức khoẻ, tài sản của người khác hoặc
đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
Trang 7TUÂN THỦ PHÁP LUẬT
Trang 8THI HÀNH PHÁP LUẬT
Trang 9SỬ DỤNG PHÁP LUẬT
Trang 10Áp dụng pháp luật
Trang 11Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiệp,pháp luât trong đó nhà nước (thông qua cơ quan hoặc người có thẩm quyền) tổ
chức cho các chủ thể khác thực hiện pháp luật.
Trang 15Áp dụng pháp luật tương tự
Trang 16Hệ thống pháp luật không phải khi nào cũng bao quát hết những quan hệ xã hội cần được điều chỉnh bằng pháp luật do:
• Không phải khi nào nhà làm luật cũng nhận thức được một cách
đầy đủ và chính xác nhu cầu của những quan hệ xã hội khách quan phong phú, đa dạng và phức tạp cần được pháp luật điều chỉnh
• Các quan hệ xã hội khách quan là một hệ thống “động”, luôn phát
triển và biến đổi mà nhà làm luật không, thể dự liệu hết
Trang 17Hình thức áp dụng pháp luật
tương tự
Áp dụng tương tự quy phạm
pháp luật là khi có vụ việc
quan trọng cần giải quyết
nhưng không có quy phạm
pháp luật điều chỉnh trường
hợp đó mà có quy phạm điều
chỉnh trường hợp tương tự thì
nhà chức trách, cơ quan có
thẩm quyển có thể áp dụng,
quy phạm tương tự để giải
quyết trường hợp đang đặt ra
Áp dụng tương tự pháp luật (hay tương tự luật) là khi có vụ việc quan trọng cần giải quyết nhưng không tìm thấy cả quy phạm pháp luật tương tự thì
cơ quan có thẩm quyền, nhà chức trách phải dựa vào ý thức pháp luật cụa mình; vào tinh thần của pháp luật là bảo
vệ lợi ích của nhà nước và của công dân để giải quyết
Trang 18Đặc điểm hình thức hoạt
động áp dụng pháp luật
Là hoạt động
điều chình cá
biệt- cụ thể
đối với các
quan hệ xã
hội, là sự điều
chỉnh bổ sung
tiếp nối sự
điều chỉnh
bằng các quy
phạm pháp
luật
Mang tính
tổ chức- quyền lực nhà nước
Được tiến hành theo hình thức thủ tục được pháp luật quy định rất chặt chẽ
Mang tính sáng tạo
cao
Trang 19Vai trò to lớn của hoạt động áp dụng pháp luật thể hiện ở
chỗ nó là một giai đoạn của cơ chế điều chỉnh pháp luật, nếu tiến hành một cách không đúng đắn thì pháp luật hoặc là sẽ không đi vao đời sống, hoặc là đi vào một cách sai lệch, làm
giảm hiệu quả hoặc thậm chí biến pháp luật thành vô hiệu.