1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường lao động Việt nam - cơ hội và thách thức

33 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xây dựng thị trường lao động tự do là yếu tố quan trọng nhất cho việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, đồng thời cũng là điều kiện để tăng trưởng có hiệu quả của nền kinh tế đó. Tuy nhiên, thị trường lao động Việt Nam mới chỉ đạt được những bước đi ban đầu trên con đường giải phóng khỏi những tồn đọng từ hệ thống kinh tế mệnh lệnh hành chính trước đây.

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM Tổng quan – Thực trạng – Cơ hội – Thách thức – Giải pháp Mục lục Khái niệm thị trường lao động Có nhiều khái niệm thị trường lao động, thị trường lao động lại có đặc điểm riêng Thị trường lao động khác biệt so với thị trường hàng hóa chỗ, thể phần lớn biểu kinh tế xã hội xã hội có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới phát triển Vì vậy, thị trường lao động Mỹ, Nhật, Tây Âu, Nga, Trung Quốc Việt Nam có nhiều khác Các nhà khoa học Mỹ cho rằng: “… Thị trường mà đảm bảo việc làm cho người lao động kết hợp giải lĩnh vực việc làm, gọi thị trường lao động” ; hoặc, “… Thị trường - chế, mà với trợ giúp hệ số người lao động số lượng chỗ làm việc điều tiết” Theo nhà khoa học kinh tế Việt Nam khái niệm đa dạng phong phú nhiều: “Thị trường lao động toàn quan hệ lao động xác lập lĩnh vực thuê mướn lao động (nó bao gồm quan hệ lao động thuê mướn sa thải lao động, tiền lương tiền công, bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động ), diễn trao đổi, thoả thuận bên người lao động tự bên người sử dụng lao động” Hoặc: “Thị thường lao động hình thành bối cảnh giải phóng người lao động từ xí nghiệp tăng thất nghiệp Bản thân thị trường lao động thường xuyên đồng với thất nghiệp, người việc làm, tìm nó, cầu chỗ làm việc trống” Có thể kết luận khái niệm “thị trường lao động” mà nhà khoa học kinh tế Nga Kostin Leonit Alecxeevich đưa tương đối đầy đủ: “Thị trường lao động - chế hoạt động tương hỗ người sử dụng lao động người lao động không gian kinh té xác định, thể quan hệ kinh tê' pháp lý họ với nhau” Hay nói chi tiết hơn, thị trường lao động tập hợp quan hệ kinh tế, pháp lý, xuất người sở hữu sức lao động (người lao động) người sử dụng (người thuê lao động) vấn đề chỗ làm việc cụ thể, nơi hàng hóa dịch vụ làm Quá trình sử dụng sức lao động, lao động hình thành sản xuất thị trường Các đặc điểm thị trường lao động Nếu kinh tế kế hoạch hóa tập trung, sức lao động không công nhận hàng hóa, nên quyền mua bán lại, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, việc thương phẩm hóa sức lao động nảy sinh nhu cầu khách quan Theo Đại từ điển kinh tế thị trường, lý luận hàng hóa sức lao động vừa không gây cản trở địa vị chủ nhân người lao động, vừa không phá bỏ phương thức phân phối theo lao động mà nước xã hội chủ nghĩa theo đuổi Điều khác biệt chỗ phản ánh quan hệ kinh tế khác a Tính đa dạng thị trường lao động Trên thực tế, có nhiều dạng thị trường lao động khác nhau, tùy thuộc vào tiêu chí lựa chọn để phân loại Xét từ giác độ pháp lý, có thị trường hợp pháp thị trường bất hợp pháp; góc độ quản lý, có thị trường tự thị trường có tổ chức; góc độ hình thức tổ chức, có thị trường tập trung thị trường phi tập trung Tuy nhiên, có hai tiêu chí thường hay sử dụng để phân loại thị trường Đó trình độ kỹ phạm vi địa lý Xét từ góc độ kỹ năng, thị trường lao động phân thànhthị trường lao động giản đơn thị trường lao động đào tạo Xét từ giác độ địa lý, thị trường lao động phân chia thành thị trường lao động địa phương thị trường lao động quốc gia, thị trường lao động quốc tế b Tính không đồng hàng hóa sức lao động thị trường Khác với nhiều loại hàng hóa thông thường thứ thường chuẩn hóa mức cao, hàng hóa sức lao động hoàn toàn không giống Mỗi người lao động tập hợp lực bẩm sinh, cộng với kỹ chuyên biệt tiếp thu từ giáo dục đào tạo Mỗi người lao động có đặc điểm riêng khả năng, trình độ, tuổi tác, nguồn gốc, giới tính, nhu cầu, thể lực, động lực làm việc, Chính thế, sức lao động người đem trao đổi thị trường lao động hoàn toàn không đồng với c Vị định người lao động đàm phán thị trường lao động Thực tiễn cho thấy, thông thường, quan hệ giao dịch hay đàm phán thị trường lao động, cán cân thường nghiêng phía người có nhu cầu sử dụng sức lao động Xuất phát điểm thực tiễn chỗ nay, số lượng người tìm việc nhiều số lượng hội việc làm sẵn có Hơn nữa, người lao động tìm việc người có nguồn lực hạn chế, đó, người sử dụng lao động có nhiều khả chờ đợi lựa chọn Chính thế, trình đàm phán giao dịch, thỏa thuận điều khoản hợp đồng, người sử dụng lao động thường có vị trí định Những đặc trưng hoạt động thị trường lao động Trên sở hoạt động thị trường lao động, giống yếu tố sản xuất khác, có nguyên tắc làm sở cho thị trường hàng hóa tiêu thụ dịch vụ phân tích quan hệ cung - cầu phương pháp để nghiên cứu hoạt động thị trường hay thị trường Tuy nhiên, hoạt động thị trường lao động có nhiều đặc biệt, gắn với tính chất đặc thù trình tái sản xuất sức lao động - - - - - - Không tách rời quyền sở hữu hàng hóa - sức lao động khỏi sở hữu chủ Trên thị trường lao động, người mua có quyền sử dụng làm chủ phần khả lao động - sức lao động, mà hoạt động khoảng thời gian định Nhưng người mua không đơn giản mua sức lao động loại hàng hóa khác, mà có quan hệ với người có quyền hạn đỉnh cá nhân tự do, mà phải tuân thủ Có trách nhiệm phối hợp hành động tương đối dài với người bán người mua so sánh với thị trường hàng hóa, lương thực thực phẩm Người lao động, cá thể, tự kiểm soát chất lượng công việc với nỗ lực khác nhau, thể mức độ trung thực khác với công ty thuê họ Người thuê phải tính đến yếu tố để quản lý sản xuất, nghĩa phải xây dựng chế đãi ngộ, kích thích, tạo động lực người lao động cách phù hợp Tồn số lớn cấu trúc thể chế loại đặc biệt (hệ thống pháp luật phân nhánh, chương trình kinh tế-xã hội, dịch vụ việc làm tổ chức công đoàn, liên hiệp hội nhà doanh nghiệp, v.v ) sinh đặc thù quan hệ chủ thể thị trường lao động Chất lượng lao động người lao động có khác theo giới tính, tuổi tác, thể lực, trí tuệ, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công tác, động lực làm việc v.v… Vì vậy, việc đánh giá chất lượng lao động tuyển dụng, trả công phù hợp cho người gặp nhiều khó khăn phức tạp Nhiều điểm độc đáo trao đổi sức lao động so với trao đổi hàng hóa vật chất Quá trình trao đổi sức lao động so với trao đổi hàng hóa vật chất bắt đầu lĩnh vực lưu thông hàng hóa - quyền sử dụng khả lao động chuyển sang người mua theo ấn định hợp đồng hay thoả ước tập thể Từ đặc điểm nói đưa đến kết quả: thứ nhất, thị trường lao động liên kết xung quanh thị trường khác nhau; thứ hai, tiền công lao động thực tế thực tương ứng với kết cuối Đối với người lao động, vấn đề quan trọng không tiền công tiền lương, mà nội dung điều kiện lao động, bảo đảm trì chỗ làm việc, tương lai công việc triển vọng thăng tiến nghề nghiệp, bầu không khí làm việc tập thể quan hệ người lao động với người thuê lao động v.v… Ý nghĩa thị trường lao động Trong kinh tế, thị trường cần thiết, phải giải nhiệm vụ đặt trước có ý nghĩa quan trọng khác Thị trường lao động khác với loại thị trường khác (như: hàng hóa, vốn, nhà ở, bất động sản v.v ) chỗ phức tạp hơn, bao gồm hoạt động lực lượng công cụ điều tiết mà phần lớn thị trường khác Vậy ý nghĩa thị trường lao động đời sống xã hội chỗ nào? - - - Trước hết, thị trường lao động đảm bảo việc làm cho dân số tích cực kinh tế, kết nối họ vào lĩnh vực sản xuất dịch vụ, tạo khả cho họ nhận thu nhập thiết yếu để tái sản xuất sức lao động thân mình, nuôi sống gia đình Thị trường lao động dễ dàng chuyển đổi người lao động sang chỗ làm việc thích hợp với họ, nơi mà thành lao động họ có suất có hội nhận thu nhập cao Thông qua thị trường lao động công ty, xí nghiệp trang bị đồng sức lao động cần thiết theo khối lượng đặt chất lượng đòi hỏi Tuy nhiên, luôn khu vực có sẵn lực lượng lao động cần thiết Nhưng thị trường lao động cung cấp đầy đủ thông tin ngành nghề cần, nơi dư thừa sức lao động, người tìm kiếm việc làm cần phải trang bị bồi bổ chuyên môn nghiệp vụ Từ thấy rằng, thị trường lao động nguồn thông tin quan trọng quan hệ chặt chẽ với tất thị trường Thông tin thị trường lao động đem lại sở tư lớn cho người thuê lao động người lan động để xây dựng kế hoạch hoạt động tương lai họ Cạnh tranh người lao động thúc đẩy mở rộng vùng thợ chuyên nghiệp làm thuê, nâng cao chuyên môn khả tổng hợp họ Trong thực tế gần, người lao động có tay nghề cao, có óc sáng tạo, động, biết thích ứng nhanh với bối cảnh không thiếu việc làm Mặt khác, cạnh tranh ông chủ thị trường lao động bắt buộc họ không trì mức lương đặt ra, mà tạo môi trường làm việc thuận lợi cho nhân viên - - Thị trường lao động đảm bảo việc phân chia xếp lại dân số tích cực kinh tế trường hợp cải cách cấu trúc kinh tế ngày Việt Nam Vấn đề đặc biệt quan trọng không phần khó khăn đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, xí nghiệp chịu xếp lại theo nhiều hướng khác làm cho số người việc làm xí nghiệp quốc doanh lên tới hàng triệu người Tỷ trọng lao động thành phần kinh tế, ngành nghề, khu vực dân cư thay đổi theo cấu ngày hợp lý, uyển chuyển, thích ứng phù hợp vời cấu trúc kinh tế Thị trường lao động làm tăng tính động sức lao động xí nghiệp ngành, ngành khu vực với Qua gần 20 năm đổi mới, Nhà nước có nhiều thay đổi sách điều tiết kinh tế vĩ mô, cải cách bước thủ tục hành hoàn thiện dần sở hạ tầng thị trường lao động tính động sức lao động Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt giới trẻ Tóm lại, thị trường lao động điều tiết dòng chuyển sức lao động hình thành thị trường theo hướng sau: Thứ nhất, chuyển người làm thuê bị việc vào hàng ngũ người thất nghiệp • Thứ hai, xếp người thất nghiệp xí nghiệp công sở chuyển họ vào đội ngũ người lao động • Thứ ba, bố trí hưu giảm việc tìm kiếm công việc, có nghĩa chuyển họ từ dân số tích cực kinh tế vào dân số không tích cực kinh tế • Thứ tư, tìm kiếm xếp công việc cho người tất nghiệp trường đào tạo, người trước không làm việc chưa tìm kiếm việc làm • Cùng với việc hoạt động tương hỗ để giải vấn đề kinh tế xã hội quan trọng khác, thị trường lao động đem đến hậu tiêu cực: • Một là, tăng phân lập lương thu nhập người lao động, làm giảm tỷ lệ lương thu nhập, tăng bất công nguyên nhân sinh đói nghèo Thị trường lao động Việt Nam giai đoạn hình thành phát triển, tránh khỏi bị ảnh hưởng trực tiếp từ kết cải cách toàn diện kinh tế năm qua Theo kết điều tra vào năm 1998, Hà Nội có tới 65% số công nhân có mức thu nhập từ 144 ngàn đồng đến 350 ngàn đồng/người/tháng; số tương ứng Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Thái Nguyên 10,18%, 22,68% 92,9%; chênh lệch thu nhập 20% người giầu nghèo 11,26 lần, hệ số năm 2001 13 lần • Hai là, thị trường lao động làm tổn hại tới tinh thần đoàn kết, trí người lao động Cạnh tranh người lao động dẫn đến tách rời ý kiến, cá thể hóa quyền lợi, làm yếu đồng quan điểm đàm phán với người thuê lao động Thị trường lao động Việt Nam đặc điểm giai đoạn Xây dựng thị trường lao động tự yếu tố quan trọng cho việc chuyển đổi sang kinh tế thị trường, đồng thời điều kiện để tăng trưởng có hiệu kinh tế Tuy nhiên, thị trường lao động Việt Nam đạt bước ban đầu đường giải phóng khỏi tồn đọng từ hệ thống kinh tế mệnh lệnh hành trước Ở Việt Nam quan điểm có tính nguyên tắc sách phát triến thị trường lao động phải giữ nguyên trì đầy đủ vai trò lớn lao Nhà nước nhân dân vấn đề điều tiết việc làm Điều kiện quan trọng việc thực sách phải tuân theo hàng loạt nguyên tác như: phát triển đa dạng loại hình sở hữu hoạt động kinh doanh với mục đích mở rộng khả lựa chọn hnh vực bổ sung lao động; không phép cưỡng lao động hình thức phân biệt đối xử theo giới, độ tuổi, dân tộc v.v… ; tự pháp lý kinh tế người lao động người thuê lao động thuê mướn sa thải; tự di chuyển lao động vốn; phát triển hệ thống điều tiết quan hệ lao động, đặc biệt giải tranh chấp lao động tập thể cá nhân Chính sách việc làm phải đưa vào phối hợp chặt chẽ với quan niệm chung cải cách kinh tế, phù hợp với nguyên tắc chùng chiến lược thực Tuy nhiên, liên kết phối hợp cần thiết sách việc làm chọn cho mô hình thị trường lao động với khái niệm đổi toàn diện Việt Nam đến chưa hình thành, thiếu hẳn quan điểm thống mục đích trước mắt lâu dài việc quản lý trình giải việc làm nước ta vấn đề thất nghiệp xem xét từ phía - từ người lao động Trong đó, nước phát triển, dịch vụ việc làm trang trải tài tới 50% từ ngân quỹ quốc gia Theo qui định Bộ luật Lao động Việt Nam, tất xí nghiệp, công sở, công ty không phân biệt loại hình sở hữu phải chuyển vào nguồn vốn bảo hiểm xã hội tỷ lệ phần trăm xác định trích từ Quỹ lương hưu (20% đó: người thuê lao động 15%, người lao động 5%) Bên cạnh đó, quan quản lý lao động việc làm Việt Nam chưa chuẩn bị chu đáo mặt tổ chức mặt kinh tế để thích ứng động với việc đào tạo lại số lượng lớn người lao động, người thất nghiệp thuộc ngành nghề trình độ chuyên môn khác có tính toán tới đòi hỏi ngày đa dạng người thuê lao động lao động làm thuê Sự thiếu hụt ngân quỹ Việt Nam lại làm khó khăn thêm việc áp dụng biện pháp cần thiết để hỗ trợ cho người thất nghiệp (như: trợ cấp thất nghiệp, phát triển trung tâm đào tạo lại, công việc xã hội việc làm phụ cho nhóm dân cư) Tiềm quan quản lý lao động việc làm lĩnh vực cung ứng sản xuất, kỹ thuật, tổ chức hiệu việc làm cho dân cư nước ta bị giới hạn nhiều Tuy nhiên, với việc tăng khối lượng phức tạp công việc cần giải quyết, tất bất cập hiệu lao động đảm bảo việc làm ngày trở lên rõ ràng xúc, động lực thúc đẩy quan tâm tới hiệu công việc đảm bảo xã hội: *Nguồn lao động từ nông dân: Trong năm 2012, nông dân Việt Nam chiếm khoảng 61 triệu 433 nghìn người, khoảng 73% dân số nước Cả nước có khoảng 113.700 trang trại, 7.240 hợp tác xã nông, lâm nghiệp, thủy sản; có 217 làng nghề, 40% sản phẩm từ ngành, nghề nông dân xuất đến 100 nước Như vậy, so với trước đây, nông thôn nước ta có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, lao động nông dân nước ta chưa khai thác, chưa tổ chức đầy đủ Người nông dân chẳng có dạy nghề trồng lúa Họ tự làm Hiện có từ 80 đến 90% lao động nông, lâm, ngư nghiệp cán quản lý nông thôn chưa đào tạo Điều phản ánh chất lượng lao động nông dân yếu Sự yếu đẫ dẫn đến tình trạng sản xuất nông nghiệp nước ta tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, sản xuất theo kiểu truyền thống, hiệu sản xuất thấp - Tình trạng đất nông nghiệp ngày thu hẹp, làm cho phận lao động nông thôn dôi ra, việc làm Từ năm 2000 đến năm 2007, năm nhà nước thu hồi khoảng 72 nghìn đất nông nghiệp để phát triển công nghiệp, xây dựng đô thị  Chính nguồn lao động nông thôn chưa khai thác, đào tạo, phận nhân dân nông thôn việc làm khu công nghiệp, công trường - Nguyên nhân: khâu tổ chức lao động quy hoạch lao động nông thôn chưa tốt Chính sách nông nghiệp, nông 10 dân, nông thôn chưa đồng bộ, chưa mang tính khuyến khích tính cạnh tranh *Nguồn lao động từ công nhân: Năm 2012, số lượng giai cấp công nhân Việt Nam có khoảng 10 triệu người (kể khoảng 500 nghìn công nhân làm việc nước ngoại, 40 nước vùng lãnh thổ với 30 nhóm ngành nghề nước triệu hộ lao động kinh doanh cá thể) Số công nhân có trình độ cao đẳng, đại học Việt Nam có khoảng 150 nghìn người Nhìn chung, công nhân có tay nghề cao chiếm tỷ lệ thấp so với đội ngũ công nhân nói chung Đến cuối năm 2010, nước có 123 trường cao đẳng dạy nghề; 303 trường trung cấp nghề; 810 trung tâm dạy nghề, 1.000 sở khác có tham gia dạy nghề Dạy nghề trình độ trung cấp từ 75,6 nghìn tăng lên 360 nghìn người Trong ngành nghề công nhân, tỷ lệ công nhân khí công nhân làm việc nhà máy, xí nghiệp công nghiệp nặng thấp, khoảng 20% tổng số công nhân nước, đó, công nhân ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm lại chiếm tỷ lệ cao, khoảng 40%  Nhìn chung, qua 30 năm đổi mới, với trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giai cấp công nhân nước ta có chuyển biến tích cực, tăng nhanh số lượng, đa dạng cấu, chất lượng nâng lên bước Việc làm đời sống giai cấp công nhân ngày cải thiện Bên cạnh đó, phát triển giai cấp công nhân chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng, kỹ nghề nghiệp; thiếu nhiều chuyên gia kỹ thuật, công nhân lành nghề; tác phong công nghiệp kỷ luật lao động nhiều hạn chế; phần lớn công nhân xuất thân từ nông dân, chưa đào tạo có hệ thống, "Địa vị trị giai cấp công nhân chưa thể đầy đủ" Nguyên nhân: trình phát triển kinh tế - xã hội trình đổi mở giai đoạn lịch sử phát triển giai cấp công nhân Việt Nam Bên cạnh đó, hạn chế, yếu phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm, đời sống, tâm tư, tình cảm công nhân; sách giai cấp công nhân ban hành, chưa sát hợp với tình hình thực tế giai cấp công nhân *Nguồn lao động từ trí thức, công chức, viên chức: tính sinh viên đại học cao đẳng, đội ngũ trí thức Việt Nam năm gần tăng nhanh Riêng sinh viên đại học cao đẳng phát triển nhanh: năm 2000, nước có 899,5 nghìn người; năm 2002: 1.020,7 nghìn người; năm 2003: 1.131 nghìn người; năm 2004: 19 - - - - - cấp bách, mang tính chiến lược vấn đề mấu chốt để tăng chất lượng khả cạnh tranh sức lao động thị trường lao động Xoá bỏ cân đối, bất cập cấu lao động cũ tồn từ kinh tế bao cấp xây dựng cấu trúc lao động cho phù hợp với cấu kinh tế diễn chậm chạp Mâu thuẫn lao động việc làm ngày gay gắt Hơn nữa, vừa thiếu đội ngũ lao động có kỹ thuật, công nhân lành nghề có khả làm việc lĩnh vực công nghệ cao, khu chế xuất xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, lại vừa thừa đội ngũ lao động phổ thông tay nghề chuyên môn Mặc dù cải cách kinh tế diễn gần 20 năm, Việt Nam có chuyển biến tích cực cấu kinh tế (tính theo GDP), cấu lao động theo ngành kinh tế gần chuyển biến đáng kể diễn chậm chạp Mâu thuẫn nhu cầu giải việc làm lớn với trình độ tổ chức quản lý mặt nhà nước lĩnh vực việc làm chưa phù hợp với chế mới, với hệ thống nghiệp giải việc làm non yếu chưa đáp ứng yêu cầu giải việc làm chế thị trường; Hệ thống định hướng nghề nghiệp, đào tạo đào tạo lại không theo kịp với đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội, không tương thích với trình cải tổ khối lượng chất lượng chuyên gia đào tạo, đặc biệt ngành kinh tế dịch vụ, du lịch, sản xuất công nghệ cao, sản xuất hàng hóa xuất v.v Ngoài ra, tồn nhiều vấn đề bất ổn không phối hợp chặt chẽ nhiều khu vực lãnh thổ cấu trúc trợ giúp việc làm cho khu vực quốc doanh, vượt tầm kiểm soát quyền địa phương; Hệ thống dịch vụ giới thiệu việc làm (như công ty nghiên cứu tâm lý, tư vấn, giới thiệu, thông tin… ) hình thành phân bổ chưa rộng khắp nước Hệ thống chưa có cấu trúc tổ chức thành lập rõ ràng, chưa đảm bảo trang bị vật chất cần thiết đội ngũ cán không đồng Đặc biệt, Việt Nam chưa hình thành hệ thống thông tin thị trường lao động cách đầy đủ đồng bộ, cập nhật theo thời gian có dự báo làm sở cho việc nghiên cứu, đánh giá đặc trưng biến động quan hệ cung-cầu sức lao động để phục vụ cho công tác kế hoạch hóa đào tạo chung cho toàn hệ thống sở đào tạo) nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu nhân lực thị trường lao động Cấu trúc nguồn nhân lực Việt Nam phân bổ bất hợp lý, có tới gần 80% lực lượng lao động nông thôn, mà việc làm không đầy đủ thất nghiệp lên tới 30% Những lao 20 - - - - - - động tự đến thành phố khu công nghiệp với mục đích tìm kiếm việc làm, điều làm tăng cung sức lao động Nông dân người lao động chuyên môn, phải sẵn sàng chấp nhận việc làm có thu nhập thấp, lại làm tăng thêm cạnh tranh tiêu cực thị trường lao động; Việc làm thiếu bền vững: Phân tích thực trạng thừa thiếu việc làm, GS-TS Nguyễn Bá Ngọc (Phó Viện trưởng Viện Khoa học lao động - xã hội) cho rằng, tổng việc làm kinh tế tăng chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế Cụ thể, năm vừa qua hệ số co giãn việc làm nước ta đạt mức trung bình 0,28% (tức GDP tăng thêm 1% việc làm tăng 0,28%), so với nước khu vực hệ số co giãn việc làm thấp Điều có nghĩa tăng trưởng chưa tạo nhiều việc làm, đem lại lợi ích cho người lao động Hiện nước 50% lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp Điều cho thấy Việt Nam nước phát triển tình trạng thiếu việc làm nông thôn trầm trọng (chiếm tỷ trọng gần 97% tổng số lao động thiếu việc làm chung) Mặc dù, chuyển dịch cấu lao động có tín hiệu tích cực chưa theo kịp tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế việc phân phối, sử dụng lao động khu vực kinh tế cân đối Cụ thể, khu vực nhà nước sử dụng (trên 87%) lao động xã hội, đại phận làm việc hộ cá thể, sản xuất nhỏ phân tán, phi thức với trình độ công nghệ, phương thức sản xuất lạc hậu, suất lao động thấp Kết điều tra cho thấy tỷ lệ việc làm không bền vững chiếm tỷ lệ 2/3 3/4 Tình trạng việc làm khu vực phi thức (chiếm tỷ lệ 70% tổng số việc làm) không hưởng sách an sinh xã hội, đối mặt với việc làm bấp bênh, thu nhập thấp, bảo vệ => chất lượng lao động thấp dẫn đến lương thấp, suất lao động thấp cuối cản trở tốc độ tăng trưởng kinh tế; Những bất cập sách cấu trúc đầu tư, với việc soạn thảo chiến lược đổi công nghệ không đầy đủ, chậm chạp dịch chuyển cấu trúc ngành kinh tế kinh tế chuyển đổi kéo theo sư cân đối nghiêm trọng cấu trúc việc làm Việt Nam Những sách hỗ trợ việc làm không đến với doanh nghiệp tư nhân họ nguồn giải việc làm chủ yếu xã hội, kể việc thu nhận đội ngũ lao động thất nghiệp từ khu vực doanh nghiệp nhà nước Cùng với trình hình thành phát triển thị trường lao động, loại thị trường khác như: tư liệu sản xuất, tài chính, bất động sản v.v… hình thành chưa 21 hoàn chỉnh đồng bộ, nên kết chúng với yếu, nên chưa tạo động lực để phát triển; - Sự phân hóa thu nhập tầng lớp dân cư ngày tăng vùng lãnh thổ nước theo số phát triển kinh tế xã hội; - Nhìn chung mức tiền công lao động thấp, lạc hậu đồng lương thực tế người lao động Việt Nam so với mức tiền công lao động nước khu vực ngày tăng Mức lương trung bình hàng tháng người lao động Việt Nam khoảng từ 25-35 USD (tức gần 1USD/ngày), Inđônêxia khoảng USD/ngày, Thái Lan USD/ngày (chứ chưa so sánh với nước có kinh tế thị trường phát triển cao) Điều từ khởi đầu làm biến dạng thành phần quan trọng thị trường lao động là: cung cầu Hậu giảm vai trò chế tự điều tiết, dựa vào nguyên tắc giá trị hình thành tỷ lệ việc làm cấu trúc chuyên môn nghiệp vụ, điều chỉnh phân bố lại sức lao động theo lĩnh vực hoạt động, ngành kinh tế, luân chuyển cán xí nghiệp theo vùng lãnh thổ; - Cuối cùng, Công đoàn Việt Nam, người đại diện hợp pháp cho quyền lợi người lao động, chưa phát huy hết khả để thích ứng với nguyên tắc hoạt động điều kiện thị trường Việt Nam chưa hoàn thiện trình hình thành tảng pháp lý tổ chức cho việc bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp nước, hoạt động tương hỗ họ với guồng máy Nhà nước Công đoàn  Như vậy, thị trường lao động hình thành Việt Nam, hoạt động điều kiện phát triển thể chế điều tiết quan hệ lao động xã hội vừa sinh ra, đến chưa bao trùm hết tất cấp Đó điều khó khăn soạn thảo sách đồng thống vấn đề hình thành giá cả, tiền lương, thu nhập, thuế khoá phù hợp với việc tính toán quyền lợi cho chủ thể khác thị trường lao động, thực giảm vai trò công cụ điều tiết tự điều tiết hình thành chế phân chia phân chia lại sức lao động dựa sở quan hệ giá trị Cơ hội - Việt Nam có lực lượng lao động dồi cấu lao động “trẻ” Theo số liệu Tổng cục thống kê, tính đến năm 2014, quy mô lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Việt Nam 53,8 triệu người, số người độ tuổi lao động 47,52 triệu người Trong số LLLĐ, 51,0% có độ tuổi từ 1539 tuổi, nhóm tuổi trẻ (15-29 tuổi) chiếm đến 26,7% 22 - - - - - nhóm tuổi niên (15-24 tuổi) chiếm gần 15% Đây nhóm tuổi có tiềm tiếp thu tri thức mới, kỹ để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực suất lao động Việt Nam Cơ cấu lao động có chuyển dịch theo hướng tích cực Tỷ lệ lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 47,1%; khu vực công nghiệp xây dựng 20,8%; khu vực dịch vụ 32,1% Chất lượng lao động bước nâng lên; tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 30% lên 38% vòng 10 năm trở lại đây( theo cách tiếp cận cách tính Bộ lao độngThương binh Xã hội) Lao động qua đào tạo phần đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Lực lượng lao động kỹ thuật Việt nam làm chủ khoa học- công nghệ, đảm nhận hầu hết vị trí công việc phức tạp sản xuất kinh doanh mà trước phải thuê chuyên gia nước Trong năm 2015 năm Việt Nam hội nhập sâu với giới Cùng với việc tham gia AEC, Việt Nam kỹ Hiệp định Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam EU Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Điều kỳ vọng thu hút nhiều vốn đầu tư từ bên nhờ sẵn có khối nguồn lực toàn diện hơn, giúp nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam Theo dự báo ILO, Việt Nam gia tăng hội việc làm mạnh mẽ ngành sản xuất gạo, xây dựng, vận tải, dệt may chế biến lương thực Trong giai đoạn 2010 - 2025, nhu cầu việc làm cần tay nghề trung bình nói chung tăng nhanh nhất, mức 28%, lao động có trình độ kỹ thấp 23% lao động có kỹ cao tăng 13% có thêm nhiều hội cải thiện sống hàng triệu người Trong bối cảnh thị trường chung, người lao động Việt nam có nhiều hội nghề nghiệp nước mà mở rộng thị trường khu vực Người lao động có hội tương tác nâng cao kinh nghiệm, kỹ chuyên ngành nước tiên tiến khu vực Người lao động Việt nam “cọ sát” làm việc nhiều nơi, làm tăng tính linh hoạt,khả thích ứng với môi trường làm việc đa văn hóavốn dĩ điểm chưa mạnh Việt Nam nâng cao cải thiện đáng kể 23 Gia nhập AEC, Việt Nam có thêm hội: - - - Tạo thêm việc làm cho người lao động Việt Nam có lực lượng lao động (LLLĐ) chiếm khoảng 15% ASEAN, đứng thứ ba khu vực, sau Indonesia (40%), Philippines (16%) Tốc độ tăng dân số trung bình Việt Nam giai đoạn 2002 - 2012 1,05%/năm, tốc độ tăng LLLĐ 2,64%/năm (gấp lần tốc độ tăng dân số) Vì vậy, áp lực tạo việc làm Việt Nam lớn AEC hình thành dự báo tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Nghiên cứu ILO tác dộng AEC đến Bảng 5: Những đối tác đạt tỷ USD vốn đăng ký TTLĐ ra: đến hiệu lực (tính đến cuối tháng 12/2013) năm 2025, AEC thúc đẩy tăng trưởng ĐVT: triệu USD GDP Việt Nam thêm STT Vốn đăng ký Quốc gia/ Vùng lãnh thổ 14,5%, đồng thời tạo Nhật Bản 29.995 hàng triệu việc làm Hàn Quốc 28.568 Tạo hội cho người lao Singapore 27.889 động có tay nghề Đài Loan 27.529 phép di chuyển tự 15.595 khuvực ASEAN Quần dảo Virgin thuộc Anh Hồng Kông 12.571 Dòng di chuyển lao dộng nội khối ASEAN có xu Hoa Kỳ 10.563 hướng tăng lên, từ 1,5 Malaysia 10.196 triệu người vào năm Quần đảo Cayman 7.840 1990, đến khoảng 10 CHND Trung Hoa 6.974 6,5 triệu người Con số 11 Thái Lan 6.424 kỳ vọng tiếp 12 Pháp 3.188 tục tăng tương lai 13 Anh 2.798 AEC hình thành, 14 Nga 2.078 chuyên gia lao 15 Australia 1.380 động có tay nghề 16 Đức 1.160 di chuyển tự Nguồn: Kinh tế 2013 - 2014 Việt Nam giới khu vực ngành nghề lao động dự kiến ASEAN dược tự di chuyển qua thỏa thuận thừa nhận lẫn công (MRAs) ngành nghề, bao gồm: kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, kỹ sư, y tá, vận chuyển nhân viên ngành du lịch Đây hội để người lao động Việt Nam ngành dịch chuyển sang nước khối để bù đắp thiếu hụt nhân lực, cải thiện thu nhập tích lũy kinh nghiệm cho thân Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam có hội thu hút nguồn nhân lực có kỹ quản lý, kỹ nghề, có chuyên môn suất cao từ nước khu vực để bù đắp vào thiếu hụt 24 vị trí doanh nghiệp Đồng thời, với TTLĐ rộng Bảng 6: Tiền lương trung bình lao dộng năm 2010 số nưóc ASEAN ĐVT: USD/tháng STT Quốc gia Lương trung bình Lương cõng nhản sản xuất Lương công nhân kỹ thuật Lương lao dộng quản lý Indonesia 122 148 294 812 Malaysia - 257 745 1.485 Philippines Sinqapore Thái Lan 163 157 296 967 221 392 1.997 540 1.013 357 1.342 Việt Nam 75 104 287 822 - - - lớn tự hóa, doanh nghiệp xuất lao động đẩy mạnh phát triển xuất nguồn nhân lực nước ASEAN Cơ hội nâng cao tiền lương thu nhập cho người lao động, đặc biệt lao động có tay nghề Hiện nay, tiền lương tối thiểu Việt Nam thuộc nhóm thấp khu vực ASEAN Do đó, chi phí dành cho lao động doanh nghiệp Việt Nam thấp nước khu vực Đây lợi để Việt Nam thu hút dòng đầu tư nưỏc nhờ giá nhân công rẻ, qua việc làm gia tăng có khả làm tăng thu nhập cho người lao động Hơn nữa, AEC hội để lao dộng có tay nghề di chuyển đến TTLĐ quốc gia khác khu vực, với mức thu nhập cao Các doanh nghiệp nước phải cạnh tranh với doanh nghiệp quốc gia khác để giữ chân nguồn nhân lực chất lượng cao, vậy, tiền lương thu nhập người lao động cỏ thể cải thiện Cơ hội nâng cao chất lượng nguồn cung lao động nhờ vào hợp tác lao động nước thành viên ASEAN pPhát triển LLLĐ có tay nghề, chuyên môn cao mục tiêu AEC ghi Hiến chương ASEAN Hoạt động hợp tác song phương quốc gia khu vực ý chủ yếu thông qua chương trình, dự án với số đối tác thứ ba Hiện nay, ASEAN, mạng lưới trường đại học thành lập (với 26 trường) Thách Thức - - Do xuất phát điểm thấp, cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp, vậy, tỷ lệ lao động tham gia vào thị trường lao động thức thấp, đạt khoảng 30% Chất lượng cấu lao động, nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập Khoảng 45% lao động 25 - - - - lĩnh vực nông nghiệp hầu hết chưa qua đào tạo Chất lượng nguồn nhân lực nước ta thấp, “điểm nghẽn” cản trở phát triển Theo số liệu Tổng cục thống kê (2013), LLLĐ làm việc kinh tế, lao động phổ thông, chuyên môn kỹ thuật chiếm 81, 8%; lao động qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ 5,4 %; lao động có trình độ trung cấp chuyên nghiệp 3,7%; lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 9,1% Nếu tính theo cách tính Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, lao động qua đào tạo (gồm dạy nghề quy thường xuyên, phi quy, dạy nghề tháng dạy nghề doanh nghiệp) chiếm khoảng 38% tổng LLLĐ Gần 50% lực lượng lao động Việt Nam làm việc lĩnh vực nông nghiệp, với suất thu nhập thấp Khoảng 3/5 lao động Việt Nam làm công việc dễ bị tổn thương Nhìn chung, suất mức tiền lương Việt Nam thấp so với kinh tế ASEAN khác, Malaysia, Singapore Thái Lan Nguồn nhân lực có chất lượng thấp lực cạnh tranh chưa cao có nhiều nguyên nhân, chủ yếu công tác đào tạo chưa phù hợp, chất lượng đào tạo hạn chế Hội nghị Trung ương (khóa XI) thẳng thắn ra: “Chất lượng giáo dục nhìn chung thấp, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp nghiệp, chưa thực đáp ứng yêu cầu sử dụng nhân lực nhu cầu người học, chưa theo kịp chuyển biến đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế, nguyên nhân làm hạn chế chất lượng nguồn nhân lực đất nước…” Mặt khác, hệ thống thông tin thị trường lao động nhiều yếu hạn chế Trong đó, hệ thống bị chia cắt vùng, miền; khả bao quát, thu thập cung ứng thông tin chưa đáp ứng nhu cầu đối tác thị trường lao động, đặc biệt người chủ sử dụng lao động người lao động Hệ thống tiêu thị trường lao động ban hành chưa hoàn thiện, đầy đủ, thiếu thống khó so sánh quốc tế Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp khoảng cách lớn so với nước phát triển khu vực Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, Việt nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Chất lượng nguồn nhân lực Việt nam thấp so với nước khác Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực Việt nam đạt 3,79 điểm - xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng Ngân hàng Thế giới; Hàn Quốc 6,91; Ấn Độ 5,76; Malaysia 5,59; Thái Lan 4,94 Chất lượng lao động Việt nam thấp, nên suất lao động Việt Nam 26 - - thuộc nhóm thấp Châu Á – Thái Bình Dương, đó, thấp Singapore gần 15 lần, thấp Nhật Bản 11 lần Hàn Quốc 10 lần Năng suất lao động Việt Nam 1/5 Malaysia 2/5 Thái Lan Sự kết hợp, bổ sung, đan xen lao động từ nông dân, công nhân, trí thức,… chưa tốt, chia cắt, thiếu cộng lực để thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Gia nhập AEC đưa nhiều hội cho Việt Nam, lợi ích kinh tế việc làm từ AEC không phân chia đồng Nếu quản lý không tốt,Việt nam bỏ lỡ hội mà AEC tạo Khi thức thành lập, AEC thực tự luân chuyển năm yếu tố bản: vốn , hàng hóa, dịch vụ, đầu tư lao động lành nghề Các chuyên gia cho rằng, “tự do” vừa hội cho thị trường lao động Việt Nam, đồng thời thách thức không nhỏ lượng lớn lao động từ nước AEC vào Việt Nam tạo nên cạnh tranh với lao động nước Ngoài ra, tham gia AEC, việc có kỹ nghề nghiệp giỏi, người lao động cần có ngoại ngữ kỹ mềm khác Nếu người lao động Việt nam không ý thức điều thua “sân nhà” khó cạnh tranh trình độ tay nghề, chuyên môn với nhiều quốc gia AEC Gia nhập AEC, Việt Nam phải đối mặt với thách thức: - - AEC tạo thị trường chung, không rào cản không gian kinh tế, hàng hóa, dịch vụ, vốn , vậy, bên cạnh hợp tác để phát triển cạnh tranh nước khu vực trở nên gay gắt So với nước khu vực, lực cạnh tranh Việt Nam thuộc nhóm thấp (trong bảng xếp hạng Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu năm 2013 - 2014, Việt Nam xếp thứ 70, dứng Lào (81), Campuchia (88) Myanmar (139); cách xa Singapore (2), Malaysia (24), Brunei (26), Thái Lan (37), Indonesia (38), Philippines (59)) Vì vậy, trình hội nhập AEC dưa tới không thách thức cho kinh tế Việt Nam nói chung TTLĐ nói riêng Cụ thể: Chất lượng cung lao động thấp dẫn đến nguy lao động Việt Nam bị thua “sân nhà" Nguồn cung lao động Việt Nam dồi số lượng yếu chất lượng Tính đến năm 2013, dân số độ tuổi lao động Việt Nam 69,256 triệu người (chiếm 77% tổng dân số nước, đó, tỷ lệ tham gia LLLĐ dạt 77,53%, với 53,69 triệu người) Trong số 53,69 triệu người lao động, có 25,45 triệu lao động có chuyên mồn kỹ thuật (chiếm 47,4% tổng LLLĐ), bao gồm: 15,58 triệu lao động công nhản kỹ thuật 27 - cấp, chứng 9,869 triệu lao động có cấp, chứng (chiếm 18,38%) Trong số lao động có chứng chỉ, cấp có 2,851 triệu người qua tạo nghề quy, 2,033 triệu người tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp 4,985 triệu người có trình độ cao đẳng, đại học trở lên Cơ cấu cho thấy, tỷ số so sánh trình độ dạy nghề trung cấp/0,77 cao đẳng/1,77 đại học, tức thầy nhiều thợ Tỷ lệ lao dộng đào tạo nghề thấp; kỹ năng, tay nghề thường không phù hợp với đòi hỏi thị trường; thể lực tác phong lao động yếu; thiếu kỹ mềm để sẵn sàng hội nhập vào TTLĐ khu vực, giao tiếp công việc ngoại ngữ khác, khả làm việc nhóm,., nên khả cạnh tranh lao động Việt Nam thấp AEC cho phép di chuyển tự lao động chuyên môn cao giúp bù đắp thiếu hụt nhân lực cho kinh tế khối, đặt thách thức lao động Việt Nam chất lượng thấp Lao động Việt Nam khó để gia tăng lợi cạnh tranh sân chơi khu vực hóa lao động, nguy hiểm đánh thị trường hội làm việc sân nhà Nguy gia tăng tình trạng thất nghiệp việc làm dễ bị tổn thương hội nhập AEC Sau hình thành, AEC cho phép lao động thuộc ngành quyền di chuyển tìm việc làm ước tính ban đầu, nhóm thu hút 1% tổng số LLLĐ Khu vực Tỷ Số việc trọng làm (1.000) (%) Khu vực nhà nước 4.615 9,7 Nông thôn (%) 42,8 Phụ Thiểu nữ số (%) 47,1 (%) 8,9 Tuổi Đại (số hoc năm) (%) 37,6 48,0 DNNN 1.376 2,9 các63,4 5,1 Bảng 7: Cơ cấu lao động làm việc khu vực 64,7 Việt Nam 26,8 8,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 2013, Nxb Thống kê, HN 2014 DN nước 3.669 7,7 48,1 39,1 5,8 31,6 15,3 Hộ cá thể thức 3.688 Khu vực phi thức 7,8 46,4 46,0 7,2 36,4 3,6 11.313 23,8 63,2 48,0 5,7 38,4 1,0 Nông nghiệp 22.838 48,0 91,7 51,1 27,2 39,8 0,6 Tổng 47.499 38,0 6,8 100 72,6 49,1 16,5 khối Do đó, kỳ vọng tạo thêm việc làm nhờ di chuyển lao động tự nội khối không lớn, có nhiêu chuyên gia lĩnh vực lao động, việc làm lo ngại hội nhập AEC tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, nước ta có tới 96% doanh nghiệp có quy mỏ vừa nhỏ (dưới 300 lao động) Sức ép cạnh tranh từ hàng hóa nhập khẩu, cạnh tranh vốn, đầu tư nước ASEAN dẫn đến việc số ngành, sản phẩm phải thu hẹp sản xuất, chí rút khỏi thị trường tình trạng việc làm gia tăng 28 - - Nghiên cứu Phạm Đình Long (năm 2013) rằng, tự hóa thương mại làm gia tăng thâm nhập hàng hóa nhập khẩu, làm ảnh hưởng đến sản xuất công ty nước có ảnh hưởng tiêu cực đến việc làm Mặt khác, cấu việc làm Việt Nam lạc hậu, khoảng 1/2 số chỗ làm tạo nông nghiệp khoảng 23,8% việc làm tạo từ khu vực phi thức Theo dự báo ILO, giai đoạn 2010 - 2025, nhu cầu việc làm cần kỹ trung bình Việt Nam tăng nhanh nhất, mủc 28% Tuy nhiên, lao động thiếu kỹ kinh nghiệm cần thiết nắm bắt hội Đây rào cản cản trở lao động khu vực phi thưc có việc làm bền vững khu vực thức Tốc độ tâng tiền lương cao tốc độ tăng suất lao động nguy gia tăng khoảng cách thu nhập lao động giản đơn với lao động có kỹ năng, làm cho tình trạng bất bình đẳng gia tăng Hiện nay, tiền lương Việt Nam nằm nhóm thấp khu vực kèm theo suất lao động Việt Nam cao Campuchia, Lào thấp so với nước ASEAN khác Năng suất lao động Việt Nam 1/5 lao động Malaysia, 2/5 Thái Lan 1/15 Singapore Báo cáo Lương Toàn cầu 2012/2013 ILO công bố cho thấy, tăng trưởng lương toàn cầu với tốc độ thấp tăng suất lao động Việt Nam hoàn toàn ngược lại: tốc độ tăng lương nhanh gấp lần so với tốc độ tăng suất lao động làm cho giá nhân công trở nên đắt đỏ làm xói mòn lợi lao động giá rẻ khu vực Mặt khác, thiếu hụt lao động kỹ thuật lao động quản lý làm cho khoảng cách tiền lương loại lao động với lương cống nhân sản xuất có xu hướng tăng cao so với nước khu vực Khi hội nhập AEC, khoảng cách có khả cách xa hơn, lao động có kỹ có nhiều hội tìm kiếm việc làm quốc gia khác khu vực, với mức lương cao hơn, từ dó làm cho phân hóa thu nhập ngày tăng Thách thức đổi chương trình đào tạo đảm bảo kỹ tương đương cho lao động Việt Nam theo tiêu chuẩn khu vực quốc tế Hội nhập TTLĐ khu vực ASEAN làm cho mức độ luân chuyển lao dộng khu vực cao giúp lao động Việt Nam có nhiều hội tìm kiếm việc làm, đặc biệt với lao động có tay nghề, chuyên môn cao Tuy nhiên, dể lao động luân chuyển tự quốc gia thành viên phải đạt MRAs ngành nghề Đây việc không dễ dàng Bởi vì, nay, thỏa thuận công nhận lẫn hoàn tất, để đạt thống triển khai thỏa thuận khó khăn, yêu cầu giáo dục thi cử phục vụ cho việc cấp chứng nhận chuyên môn 29 nước khác Thêm vào đó, số nghề định cấp chứng nhận số nước, nước khác không Những khác biệt ngôn ngữ, văn hóa, chấp nhận xã hội cỏ thể tạo thành rào cản vô hình dối với việc dịch chuyển lao động mà điều khoản luật pháp kiểm soát Những rào cản đặt thách thức phải đổi hệ thống giáo dục - đào tạo hướng nghiệp Việt Nam theo chuẩn khu vực quốc tế Lao động quản lý Kỹ thuật viên Quốc gia 2006 2007 2008 2009 Indonesia 4,72 3,09 4,35 4,03 Malaysia 8,01 7,41 4,48 Philippines 3,57 2,97 Singapore 5,65 Thailand Vietnam 2010 2006 2007 2008 2009 2010 5,49 2,06 1,75 1,53 1,62 1,99 4,87 5,79 3,85 3,71 1,54 2,59 2,90 3,52 2,91 3,43 1,53 1.27 1,55 1,13 1,33 4,60 3,04 2,60 3,47 3,15 2,78 1,56 2,04 2,04 4,00 4,17 5,14 4,33 5,82 2,16 2,34 1,57 1,75 2,34 4,58 5,11 5,26 6,73 7,91 2,41 2,54 1,46 2,84 2,76 Bảng 8: Tỷ lệ lương lao động quản lý kỹ thuật viên so vói công nhân sản xuất ĐVT: lân Nguồn: Eric D Ramstetter, 2013 Thực trạng việc làm sinh viên trường Điểm tối ưu thị trường lao động gắn kết người sử dụng lao động – tức doanh nghiệp người lao động - điển hình sinh viên trường Với câu hỏi “Bạn có hiểu biết yêu cầu thị trường lao động nghề nghiệp bạn”, có 18,3% sinh viên biết rõ thị trường lao động Có đến 72,8% sinh viên biết phần 8,9% sinh viên hoàn toàn (Theo Thống kê TS Nguyễn Ánh Hồng, Trưởng khoa Giáo dục học, Trường ĐH KHXH&NV TPHCM) Rất nhiều bạn sinh viên vừa tốt nghiệp tỏ hoang mang định hướng Chính điều tạo nên sức ì nặng nề, gây tâm lý bất ổn cho hầu hết bạn Thị trường lao động Việt Nam trải qua nhiều bước khởi sắc Tuy nhiên, sinh viên nắm bắt xu thị trường Việt Nam 30 Không phải sinh viên nắm bắt xu thị trường Việt Nam Người lao động, bạn sinh viên trường cần tìm hiểu thị trường lao động Việt, nhằm: - Định hướng công việc mà bạn thực Thích nghi kịp thời với mốc thay đổi thị trường Xây dựng tầm nhìn tổng quan ngành nghề theo đuổi Những kiến thức chuyên ngành trường chắn chưa đủ với sinh viên, việc bắt kịp xu thị trường thúc sinh viên tìm hiểu thêm kiến thức ngành liên quan Giải pháp Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế Ngày 19/4/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 579/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 nêu rõ bộ, ngành địa phương phải xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực đồng với chiến lược, kế hoạch phát triển chung Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy rõ, coi trọng tâm thực thi sách giáo dục - đào tạo phù hợp nhân tố định tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển nhanh bền vững Đổi quản lý nhà nước đào tạo dạy nghề từ trung ương đến địa phương; tổ chức hợp lý hệ thống cấp bậc đào tạo; thực phân cấp quản lý đào tạo bộ, ngành, địa phương; quy hoạch lại mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề Khuyến khích thành lập trường đại học, cao đẳng tư thục nơi có điều kiện, góp phần đẩy nhanh số lượng chất lượng nguồn nhân lực đào tạo Phát triển nguồn lao động cần đôi với xây dựng hoàn thiện hệ thống giá trị người thời đại trách nhiệm công dân, tinh thần học tập, trau dồi tri thức; có ý thức lực làm chủ thân, làm chủ xã hội; sống có nghĩa tình, có văn hóa, có lý tưởng Xác định cho rõ nguồn nhân lực tài nguyên quý giá Việt Nam công đổi phát triển đất nước Phải làm cho người thấy rõ vai trò trách nhiệm đào tạo sử dụng lao động, biến thách thức chất lượng lao động thành lợi cạnh tranh phương diện toàn cầu Đây nhiệm vụ toàn xã hội, mang tính xã hội; trách nhiệm cấp lãnh đạo, quản lý, nhà trường, doanh nghiệp, gia đình thân người lao động 31 Phát triển nguồn lao động phải gắn với nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân, sách lương - thưởng, bảo đảm an sinh xã hội Nâng cao đến chất lượng người chất lượng sống Chất lượng người, trước hết, phải tính đến vấn đề chất lượng sinh nở Ngành y tế phải có quy định cụ thể chất lượng sinh nở kiểm tra sức khỏe, bệnh tật, tính di truyền vợ chồng quan hệ để sinh con,…, trước quyền cấp giấy đăng ký giá thú Hiện nay, Việt Nam, có tình trạng đẻ không tính toán, cân nhắc, nông thôn, làm cho đứa sinh bị còi cọc, không phát triển trí tuệ Thậm chí có người bị nhiễm chất độc da cam mà đẻ đứa dị tật Có người tính rằng, Việt Nam, 10 đứa trẻ sinh ra, có người bị dị tật bẩm sinh Vì vậy, phải tăng cường chất lượng hoạt động quan chức Cải thiện tăng cường thông tin nguồn lao động theo hướng rộng rãi dân chủ, làm cho người thấy tầm quan trọng vấn đề phát triển nguồn lao động nước ta giới, nghiên cứu, tổng kết thường kỳ nguồn lao động Việt Nam, đổi tư duy, có nhìn người, nguồn lao động Việt Nam Đổi đào tạo dạy nghề theo hướng đại, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế, chủ yếu hội nhập kinh tế quốc tế Tăng cường hoạt động gắn kết cung - cầu lao động, bao gồm việc phát triển hệ thống hưống nghiệp, hệ thống giao dịch TTLĐ dịch vụ việc làm, hệ thống thống tin TTLĐ nhằm giúp cho cung lao động phù hợp vỏi cầu lao dộng Đặc biệt, cần phát triển hệ thống thông tin phân tích TTLĐ nước khu vực ASEAN nhằm đánh giá, nắm bắt kịp thòi biến động TTLĐ, qua đó, cho phép ngưòi làm sách phát triển chiến lược chương trình hành động dể giúp người lao động tìm việc làm bền vững Bà Lin Lean Lim, chuyên gia cao cấp ILO: Việt Nam có tỷ lệ lao động thất nghiệp thấp thời kỳ dân số vàng Đó lợi Việt Nam đối mặt với tình trạng dân số già, khan lao động trẻ Nhờ vậy, Chính phủ Việt Nam tiết kiệm nguồn chi để đầu tư phát triển thị trường lao động Tuy nhiên, Việt Nam đứng trước thách thức phải chuyển đổi cấu lao động-từ thâm dụng (sử dụng nhiều lao động phổ thông, tay nghề thấp) sang lao động tinh có kỹ năng, tay nghề kỹ thuật cao 32 Để phát triển thị trường lao động theo hướng động, tạo nhiều hội việc làm bền vững, thu nhập ổn định Việt Nam phải thay đổi chế quản lý hộ khẩu, hỗ trợ lao động nhập cư hưởng đầy đủ quyền lợi theo qui định luật pháp; quan tâm phát triển kinh tế vùng miền nghèo khó, khu vực nông thôn để cân lực lượng lao động, tạo bình đẳng việc làm, thu nhập 33 Nguồn tham khảo: https://luatminhkhue.vn/ http://blog.first-viec-lam.com/ http://www.sggp.org.vn/ http://nhanlucquangnam.org.vn/ http://www.nhanlucnhantai.com Dr Mac Van Tien, LABOUR MARKET SITUATION IN VIET NAM AND THE INTERNATIONAL COOPERATION FOR VOCATIONAL Eric D Ramstetter, Resource and Labor Cost Differentials between Japan and Asian Host Economies and Location Decisions of Japan’s Manufacturing Multinationals, 2013 Hội kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2013 - 2014 Việt Nam giới, Thời báo kinh tế Việt Nam International Labour Organization, Labour and Social Trends in Viet Nam 2009/10 [...]... Lao động và các văn bản pháp lý khác thể hiện vai trò can thiệp tích cực của Nhà nước để đảm bảo cho việc phối hợp hoạt động của các loại thị trường nói chung và hiệu quả hoạt động của thị trường lao động nói riêng chưa được hoàn thiện hoặc hoàn toàn chưa có Cơ sở hạ tầng xã hội và cơ sở hạ tầng của thị trường lao động đang được hình thành ở Việt Nam vẫn chưa tương thích với cơ chế thị trường Thị trường. .. già, khan hiếm lao động trẻ Nhờ vậy, Chính phủ Việt Nam sẽ tiết kiệm được nguồn chi để đầu tư phát triển thị trường lao động Tuy nhiên, Việt Nam đang đứng trước thách thức phải chuyển đổi cơ cấu lao động- từ thâm dụng (sử dụng nhiều lao động phổ thông, tay nghề thấp) sang lao động tinh có kỹ năng, tay nghề kỹ thuật cao 32 Để phát triển thị trường lao động theo hướng năng động, tạo nhiều cơ hội việc làm... nhưng cũng đặt ra thách thức đối với lao động Việt Nam do chất lượng thấp Lao động Việt Nam rất khó để gia tăng lợi thế của mình và cạnh tranh trong sân chơi khu vực hóa lao động, nguy hiểm hơn là có thể đánh mất thị trường và cơ hội làm việc ngay trên sân nhà Nguy cơ gia tăng tình trạng thất nghiệp và việc làm dễ bị tổn thương khi hội nhập AEC Sau khi hình thành, AEC mới chỉ cho phép lao động thuộc 8 ngành... chuyển dịch lao động từ khu vực nhà nước sang khu vực kinh tế khác đang diễn ra phù hợp với quá trình Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường Điều này cho thấy thị trường lao động ở nước ta đã phát triển trong thời gian qua Tuy vậy, mức tăng lao động khu vực kinh tế tư nhân và đầu tư nước ngoài vẫn ở mức thấp và chậm 3 Những thách thức trong lĩnh vực lao động – việc làm ở Việt Nam Mặc dù Việt Nam đã... đồng bộ và thống nhất trong các vấn đề hình thành giá cả, tiền lương, thu nhập, thuế khoá phù hợp với việc tính toán quyền lợi cho các chủ thể khác nhau của thị trường lao động, thực sự giảm vai trò của công cụ điều tiết và tự điều tiết khi hình thành cơ chế phân chia và phân chia lại sức lao động dựa trên cơ sở những quan hệ giá trị Cơ hội - Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào và cơ cấu lao động “trẻ”... tăng năng suất lao động và nguy cơ gia tăng khoảng cách thu nhập giữa lao động giản đơn với lao động có kỹ năng, làm cho tình trạng bất bình đẳng gia tăng Hiện nay, tiền lương ở Việt Nam nằm trong nhóm thấp nhất trong khu vực nhưng kèm theo đó năng suất lao động của Việt Nam cũng chỉ cao hơn Campuchia, Lào và thấp hơn so với các nước ASEAN khác Năng suất lao động Việt Nam bằng 1/5 lao động Malaysia,... ra nhiều cơ hội cho Việt Nam, nhưng các lợi ích về kinh tế và việc làm từ AEC sẽ không được phân chia đồng đều Nếu quản lý không tốt ,Việt nam sẽ bỏ lỡ cơ hội mà AEC sẽ tạo ra Khi chính thức thành lập, AEC sẽ thực hiện tự do luân chuyển năm yếu tố căn bản: vốn , hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và lao động lành nghề Các chuyên gia cho rằng, sự “tự do” này vừa là cơ hội cho thị trường lao động Việt Nam, đồng... nhập ngày càng tăng Thách thức đổi mới chương trình đào tạo và đảm bảo kỹ năng tương đương cho lao động Việt Nam theo các tiêu chuẩn khu vực và quốc tế Hội nhập TTLĐ khu vực ASEAN làm cho mức độ luân chuyển lao dộng trong khu vực cao hơn và sẽ giúp các lao động Việt Nam có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm, đặc biệt với lao động có tay nghề, chuyên môn cao Tuy nhiên, dể lao động có thể luân chuyển tự... của thị trường Việt Nam 30 Không phải sinh viên nào cũng nắm bắt được xu thế của thị trường Việt Nam Người lao động, nhất là các bạn sinh viên mới ra trường cần tìm hiểu thị trường lao động Việt, nhằm: - Định hướng đúng về công việc mà bạn sắp thực hiện Thích nghi kịp thời với các mốc thay đổi của thị trường Xây dựng được tầm nhìn tổng quan về ngành nghề theo đuổi Những kiến thức chuyên ngành ở trường. .. thông tin của thị trường lao động còn nhiều yếu kém và hạn chế Trong đó, hệ thống bị chia cắt giữa các vùng, miền; khả năng bao quát, thu thập và cung ứng thông tin chưa đáp ứng được nhu cầu các đối tác trên thị trường lao động, đặc biệt là người chủ sử dụng lao động và người lao động Hệ thống chỉ tiêu về thị trường lao động tuy đã ban hành nhưng chưa hoàn thiện, đầy đủ, thiếu thống nhất và khó so sánh

Ngày đăng: 08/11/2016, 15:33

Xem thêm: Thị trường lao động Việt nam - cơ hội và thách thức

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w