Các cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động

29 109 1
Các cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Các tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động Mục lục Giới thiệu tranh chấp lao động Các quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động 2.1 Hòa giải viên lao động 2.1.1 Khái niệm hòa giải viên lao động 2.1.2 Tầm quan trọng giải tranh chấp qua hòa giải viên lao động 2.1.3 Thẩm quyền giải tranh chấp trình tự giải tranh chấp 2.2 Hội đồng trọng tài lao động .11 2.2.1 Đặc điểm trọng tài lao động 11 2.2.2 Vai trò trọng tài việc giải tranh chấp lao động 12 2.2.3 Thẩm quyền giải tranh chấp trình tự giải tranh chấp 14 2.3 Chủ tịch UBND cấp huyện 16 2.3.1 Một số đặc trưng 16 2.3.2 Tầm quan trọng việc giải tranh chấp lao động UBND cấp huyện 16 2.3.3 2.4 Thẩm quyền giải tranh chấp trình tự giải tranh chấp 17 Tòa án nhân dân 19 2.4.1 Một số đặc trưng 19 2.4.2 Tầm quan trọng giải tranh chấp lao động qua Tòa án nhân dân 22 2.4.3 Thẩm quyền giải tranh chấp trình tự giải tranh chấp lao động 23 Tranh chấp lao động cá nhân 23 Ví dụ thực tế số tranh chấp lao động Việt Nam .26 3.1 Ví dụ tranh chấp lao động Cơng ty cổ phần khí Chính xác số 26 3.2 Tranh chấp lao động DN vàng bạc đá quý ACT .27 3.3 Tranh chấp lao động Công ty Hyundai-Vinashin 28 1 Giới thiệu tranh chấp lao động Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động (Theo điều khoản Bộ luật Lao động năm 2012) Đặc điểm tranh chấp lao động Tranh chấp lao động phát sinh tồn gắn liền với quan hệ lao động Mối quan hệ thể hai điểm bản: Các bên tranh chấp chủ thể quan hệ lao động đối tượng tranh chấp nội dung quan hệ lao động Trong q trình thực quan hệ lao động, có nhiều lý để bên không thực đầy đủ quyền nghĩa vụ thống ban đầu Ví dụ, hai bên quan tâm đến lợi ích riêng mình, điều kiện thực hợp đồng, thoả ước thay đổi làm cho quyền nghĩa vụ xác định khơng phù hợp, trình độ xây dựng hợp đồng hiểu biết pháp luật hạn chế dẫn đến bên không hiểu qui định pháp luật, thoả thuận hợp đồng… Tranh chấp lao động không tranh chấp quyền mà bao gồm tranh chấp lợi ích bên quan hệ lao động Thực tế, hầu hết tranh chấp khác (như tranh chấp dân sự) thường xuất phát từ vi phạm pháp luật, vi phạm hợp đồng không hiểu quyền nghĩa vụ xác lập mà dẫn đến tranh chấp Riêng tranh chấp lao động phát sinh trường hợp khơng có vi phạm pháp luật Phân loại Căn vào quy mô tranh chấp phân chia tranh chấp lao động gồm tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp nguời sử dụng lao động với cá nhân người lao động (hoặc nhóm nhỏ người lao động) Loại tranh chấp thường phát sinh trình áp dụng pháp luật lao động thực hiện, thay đổi, chấm dứt hợp đồng lao động cá nhân Trong trình giải tranh chấp cá nhân, cơng đồn thường tham gia với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích người lao động không với tư cách người đại diện cho bên tranh chấp Như tranh chấp cá nhân thường mang tính đơn lẻ, riêng rẽ, khơng có tính tổ chức chặt chẽ Tranh chấp lao động cá nhân không ảnh hửơng đến quan hệ lao động khác giải tranh chấp chủ yếu nhằm thừa nhận, khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động tập thể tranh chấp gĩưa tập thể người lao động với người sử dụng lao động quyền, lợi ích liên quan đến tập thể lao động Người đại diện cho tập thể người lao động tổ chức công đoàn tham gia với tư cách bên tranh chấp, yêu cầu người sử dụng lao động đáp ứng quyền, lợi ích mà tập thể lao động đặt Trong số trường hợp tranh chấp lao động cá nhân chuyển hóa thành tranh chấp lao động tập thể nguợc lại Do việc phân biệt tranh chấp lao động tập thể tranh chấp lao động cá nhân vấn đề khó khăn, phức tạp mặt lý luận thực tiễn đời sống Căn vào tính chất tranh chấp, chia tranh chấp lao động thành tranh chấp quyền tranh chấp lợi ich Điều khoản Bộ luật Lao động 2012: Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp tập thể lao động với người sử dụng lao động phát sinh từ việc giải thích thực khác quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thoả thuận hợp pháp khác Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp việc thực quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp mà tập thể lao động cho người sử dụng lao động vi phạm Đó tranh chấp pháp luật xác định thoả thuận hợp pháp tiền lương tối thiểu, tiền lương làm thêm giờ, thời làm việc tối đa, số ngày nghỉ hàng năm, tiền bồi thường tai nạn lao động Điều khoản Bộ luật Lao động 2012: Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động quy chế, thoả thuận hợp pháp khác trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động ví dụ người lao động đòi tăng lương cao mức cũ 15% chưa có chứng xác định việc tăng lương hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể văn pháp luật Ngoài hai cách phân loại chủ yếu trên, tranh chấp lao động phân loại vào nội dung tranh chấp (tranh chấp tiền lương, thời gian làm việc, kỷ luật lao động…) quan hệ phát sinh tranh chấp (tranh chấp quan hệ lao động, quan hệ học nghề, quan hệ bảo hiểm xã hội…) khu vực tranh chấp (tranh chấp khu vực kinh tế nhà nước, tư nhân, có vốn đầu tư nước ngồi…) Các quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động 2.1 Hòa giải viên lao động 2.1.1 Khái niệm hòa giải viên lao động Định nghĩa Căn Điều 198 Bộ luật lao động năm 2012 quy định sau:  Hoà giải viên lao động quan quản lý nhà nước lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cử để hoà giải tranh chấp lao động tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề  Chính phủ quy định tiêu chuẩn, thẩm quyền bổ nhiệm hòa giải viên lao động Hòa giải viên lao động chủ thể có quyền tiến hành hòa giải tất tranh chấp lao động tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề bên tranh chấp có u cầu Đặc điểm Hòa giải viên lao động có tiêu chuẩn gồm: Là cơng dân Việt Nam, có lực hành vi dân đầy đủ, có sức khỏe phẩm chất đạo đức tốt; am hiểu pháp luật lao động; có năm làm việc lĩnh vực có liên quan đến quan hệ lao động có kỹ hòa giải tranh chấp lao động HGV lao động có nghĩa vụ tuân thủ quy định pháp luật, khơng lợi dụng uy tín, quyền hạn trách nhiệm làm phương hại đến lợi ích bên lợi ích nhà nước q trình hòa giải Cơ cấu tổ chức hòa giải viên lao động Việt Nam Theo Hướng dẫn Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động có quy đinh về cấu tổ chức hòa giải viên lao động Điều Xác định số lượng tuyển chọn hòa giải viên lao động Mỗi quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải có hòa giải viên lao động Căn số lượng doanh nghiệp, mức độ tranh chấp lao động địa bàn, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội xác định số lượng hòa giải viên lao động trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định Quý hàng năm mức độ giải tranh chấp lao động, số lượng doanh nghiệp số lượng hòa giải viên lao động có, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện bổ sung số lượng hòa giải viên lao động để làm sở tuyển chọn theo quy định Căn tiêu chuẩn hòa giải viên lao động quy định Điều Nghị định số 46/2013/NĐ-CP số lượng hòa giải viên lao động cần tuyển, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội thơng báo tuyển chọn hòa giải viên lao động phương tiện thông tin đại chúng địa phương Phòng Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm giới thiệu cán thuộc phòng quản lý để bổ nhiệm hòa giải viên lao động Danh sách người đạt tiêu chuẩn báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện để đề nghị bổ nhiệm hòa giải viên lao động quy định điểm c Khoản Điều Nghị định số 46/2013/NĐ-CP lập theo mẫu số 02/HGV ban hành kèm theo Thông tư Điều Quyết định bổ nhiệm hòa giải viên lao động Quyết định bổ nhiệm hòa giải viên lao động Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực theo mẫu số 03/HGV ban hành kèm theo Thông tư 2.1.2 Tầm quan trọng giải tranh chấp qua hòa giải viên lao động Theo Điều Pháp lệnh Tổ chức hoạt động hòa giải sở Khoản Khoản Điều Dự thảo Luật Hòa giải sở, Hòa giải viên người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục bên đạt thỏa thuận tự nguyện giải với vấn đề nảy sinh mà họ đưa Tổ hòa giải nhằm giải vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân Hoạt động Hòa giải viên góp phần giữ gìn an ninh trật tự, an tồn xã hội, phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm cộng đồng dân cư Đặc đểm  Thứ nhất: Có tham dự bên thứ  Thứ hai: trinh hòa giải không chịu chi phối quy định có khn mẫu, bắt buộc pháp luật thủ tục hòa giải  Thứ ba: kết hòa giải hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lý đảm bảo thi hành cam kết bên q trình hòa giải Ưu điểm  Thủ tục hòa giải tiến hành nhanh gọn khơng gò bó tiết kiệm thời gian  Chi phí thấp  Các bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn người làm trung gian hòa giải địa điểm tiến hành hòa giải tìm trung gian hòa giải có hiểu biết chun mơn vấn đề tranh chấp  Hòa giải mang tính thân thiện nhằm tiếp tục giữ gìn phát triển mối quan hệ kinh doanh lợi ích hai bên nên nhìn chung gây hại đến quan hệ hợp tác vốn có bên  Có thể giữ bí mật kinh doanh vấn đề tranh chấp Nhược điểm  Hình thức giải khép kín, khơng cơng khai nảy sinh tiêu cực, trái pháp luật  Việc hòa giải có tiến hành hay khơng phụ thuộc vào trí bên, hòa giải viên khơng có quyền đưa định ràng buộc hay áp đặt vấn đề bên tranh chấp Thỏa thuận hòa giải khơng có tính bắt buộc thi hành phán trọng tài hay tòa án 2.1.3 Thẩm quyền giải tranh chấp trình tự giải tranh chấp Tranh chấp lao động cá nhân Trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động (Điều 201 BLLĐ)  Tranh chấp lao động phải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: o Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; o Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; o Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; o Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế; o Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng  Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu hoà giải, hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hòa giải  Tại phiên họp hồ giải phải có mặt hai bên tranh chấp Các bên tranh chấp uỷ quyền cho người khác tham gia phiên họp hoà giải o Hồ giải viên lao động có trách nhiệm hướng dẫn bên thương lượng Trường hợp hai bên thỏa thuận được, hòa giải viên lao động lập biên hòa giải thành o Trường hợp hai bên khơng thỏa thuận được, hòa giải viên lao động đưa phương án hoà giải để hai bên xem xét Trường hợp hai bên chấp nhận phương án hoà giải, hoà giải viên lao động lập biên hoà giải thành o Trường hợp hai bên không chấp nhận phương án hoà giải bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng, hồ giải viên lao động lập biên hồ giải khơng thành o Biên có chữ ký bên tranh chấp có mặt hồ giải viên lao động o Bản biên hồ giải thành hồ giải khơng thành phải gửi cho hai bên tranh chấp thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên Trong trường hợp hồ giải khơng thành hai bên không thực thỏa thuận biên hòa giải thành hết thời hạn giải mà hồ giải viên lao động khơng tiến hành hồ giải bên tranh chấp có quyền yêu cầu Toà án giải Thời hiệu yêu cầu giải  Thời hiệu yêu cầu hòa giải viên lao động thực hòa giải tranh chấp lao động cá nhân 06 tháng, kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích hợp pháp bị vi phạm  Thời hiệu yêu cầu Toà án giải tranh chấp lao động cá nhân 01 năm, kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích hợp pháp bị vi phạm Tranh chấp lao động tập thể Trình tự hồ giải tranh chấp lao động tập thể thực theo quy định Điều 201 Bộ luật Biên hòa giải phải nêu rõ loại tranh chấp lao động tập thể Trong trường hợp hồ giải khơng thành hai bên không thực thỏa thuận biên hòa giải thành thực theo quy định sau đây: a) Đối với tranh chấp lao động tập thể quyền bên có quyền yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải quyết; b) Đối với tranh chấp lao động tập thể lợi ích bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải Trong trường hợp hết thời hạn giải theo quy định khoản Điều 201 Bộ luật mà hoà giải viên lao động khơng tiến hành hồ giải bên có quyền gửi đơn yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ nhận yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm xác định loại tranh chấp quyền lợi ích Trường hợp tranh chấp lao động tập thể quyền tiến hành giải theo quy định điểm a khoản Điều Điều 205 Bộ luật hết ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu mà HĐHGLĐCS, HGVLĐ không tiến hành hoà giải  Giải vụ tranh chấp lao động tập thể (về quyền lợi ích) xảy doanh nghiệp khơng đình cơng bên có đơn u cầu Trình tự giải tranh chấp hội đồng trọng tài lao động Theo quy định Điều 206 Bộ luật lao động năm 2012 sau:  Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải quyết, Hội đồng trọng tài lao động phải kết thúc việc hòa giải  Tại phiên họp Hội đồng trọng tài lao động phải có đại diện hai bên tranh chấp Trường hợp cần thiết, Hội đồng trọng tài lao động mời đại diện quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự phiên họp Hội đồng trọng tài lao động có trách nhiệm hỗ trợ bên tự thương lượng, trường họp hai bên khơng thương lượng Hội đồng trọng tài lao động đưa phương án để hai bên xem xét Trong trường họp hai bên tự thỏa thuận chấp nhận phương án hòa giải Hội đồng trọng tài lao động lập biên hoà giải thành đồng thời định công nhận thỏa thuận bên Trường hợp hai bên không thỏa thuận bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng Hội đồng trọng tài lao động lập biên hồ giải khơng thành Biên có chữ ký bên có mặt, Chủ tịch Thư ký Hội đồng trọng tài lao động Bản biên hoà giải thành hồ giải khơng thành phải gửi cho hai bên tranh chấp thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên  Sau thời hạn 05 ngày, kể từ ngày Hội đồng trọng tài lao động lập biên hòa giải thành mà bên khơng thực thỏa thuận đạt tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng 14 Trong trường hợp Hội đồng trọng tài lao động lập biên hòa giải khơng thành sau thời hạn 03 ngày, tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình công 2.3 Chủ tịch UBND cấp huyện 2.3.1 Một số đặc trưng Điều 27 Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân huyện Ủy ban nhân dân huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện loại I có khơng q ba Phó Chủ tịch; huyện loại II loại III có khơng q hai Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện gồm Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện gồm có phòng quan tương đương phòng 2.3.2 Tầm quan trọng việc giải tranh chấp lao động UBND cấp huyện Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có nhiệm vụ giải tranh chấp lao động tập thể quyền xảy địa bàn quản lí theo đơn yêu cầu bên tranh chấp sau HĐHGLĐCS HGVLĐ hồ giải khơng thành hết ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu mà HĐHGLĐCS, HGVLĐ không tiến hành hoà giải Ưu điểm  Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện sử dụng định xử phạt vi phạm hành để giải tranh chấp có tính chất dân sự, thẩm quyền quy trình xử phạt vi phạm hành quy định văn pháp luật xử lý vi phạm hành chính;  Khi chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện có định xử phạt hành bên có quyền khơng thực định cách khởi kiện tòa án theo thủ tục tổ tụng dân (không phải phiên tòa hành chính) tập thể lao 15 động tổ chức đình cơng Tức là, việc giải nội dung tranh chấp đảm bảo tính chất vụ việc dân Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện cơng chức lãnh đạo có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn lĩnh vực quản lý hành nhà nước, khơng phải cấu giải tranh chấp lao động; Quyết định Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện vụ tranh chấp lao động loại định áp dụng pháp luật hình thức định hành chính, quan hành nhà nước, bên khơng đồng ý khởi kiện tồ án lao động mà khơng phải tồ án thường tồ án hành chính; Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện phải thực nhiều nhiệm vụ, lại thêm nhiệm vụ giải tranh chấp lao động tập thể nặng nề, khó xử lý Phân tích thẩm quyền giải tranh chấp chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện giải tranh chấp lao động tập thể quyền bên tranh chấp có đơn yêu cầu trường hợp: Hòa giải viên lao động tiến hành hòa giải khơng thành (có biên hòa giải khơng thành) Hòa giải viên lao động hòa giải thành (có biên hòa giải thành) mà bên không thực thỏa thuận ghi biên hòa giải thành) Đã hết 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu mà khơng tiến hành hòa giải Thời hạn giải tranh chấp chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải Những công việc mà chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện cần thực thu thập tài liệu chứng hai bên tranh chấp, tổ chức, cá nhân khác cung cấp; lập hồ sơ giải tranh chấp, nghiên cứu hồ sơ, đánh giá sử dụng chứng cứ, chuẩn bị phương án giải quyết, chuẩn bị điều kiện tổ chức phiên họp thức giải tranh chấp theo quy định Bộ luật Lao động Trong trình này, chủ tịch ủy ban nhân dân 16 ... Giới thiệu tranh chấp lao động Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người... trọng giải tranh chấp lao động qua Tòa án nhân dân 22 2.4.3 Thẩm quyền giải tranh chấp trình tự giải tranh chấp lao động 23 Tranh chấp lao động cá nhân 23 Ví dụ thực tế số tranh chấp lao. .. tính chất tranh chấp, chia tranh chấp lao động thành tranh chấp quyền tranh chấp lợi ich Điều khoản Bộ luật Lao động 2012: Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp tập thể lao động với người

Ngày đăng: 30/01/2020, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan