Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
773,52 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGƠ DIỄM PHÚC VAI TRỊ CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TRONGGIẢIQUYẾTTRANHCHẤPLAOĐỘNGTẠICÁCDOANHNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTỈNHCÀMAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGƠ DIỄM PHÚC VAI TRỊ CỦACƠNGĐOÀNTRONGVIỆCTHAMGIAGIẢIQUYẾTTRANHCHẤPLAOĐỘNGTẠICÁCDOANHNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTỈNHCÀMAU Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Văn Hưng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Ngô Diễm Phúc– mã số học viên: 7701250791A, học viên lớp Cao học Luật CàMau Khóa 25 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ Luật học với đề tài “Vai tròCơng đồn việcthamgiagiảitranhchấplaođộngdoanhnghiệpđịabàntỉnhCà Mau” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giảCác thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Ngô Diễm Phúc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở pháp lý tranhchấplaođộngvaitrò tổ chức Cơng đồn việcthamgiagiảitranhchấplaođộng 1.1 Một số quy định hợp đồnglaođộng giao kết hợp đồnglaođộng 1.2 Khái niệm đặc điểm tranhchấplaođộng 1.2.1 Tranhchấplaođộng tập thể 11 1.2.2 Tranhchấplaođộngcá nhân 12 1.3 Tổ chức Cơng đồn vaitròcơng đồn việcthamgiagiảitranhchấplaođộng 13 1.3.1 Khái niệm chức Cơng đồn 13 1.3.2 Vaitrò tổ chức Cơng đồn việcthamgiagiảitranhchấplaođộng 15 1.3.2.1 VaitròCơng đồn việc ngăn ngừa, hạn chế tranhchấplaođộng 16 1.3.2.2 VaitròCơng đồn sở thamgiagiảitranhchấplaođộng 17 1.3.2.3 VaitròCơng đồn cấp huyện thamgiagiảitranhchấplaođộng 19 1.3.2.4 VaitròCơng đồn cấp tỉnhthamgiagiảitranhchấplaođộng 20 1.3.2.5 VaitròCơng đồn thamgiagiảitranhchấplaođộng Tòa án nhân dân 22 Tiểu kết luận Chương 24 Chương 2: Thực trạng tranhchấplaođộngvaitrò tổ chức Cơng đồn việcgiảitranhchấplaođộngdoanhnghiệpđịabàntỉnhCàMau 25 2.1 Tổng quan tình hình hoạt độngdoanhnghiệpđịabàntỉnhCàMau 25 2.1.1 Tình hình phát triển doanhnghiệpCàMaugiaiđoạn 2013- 2015 25 2.1.2 Tình hình thành lập Cơng đồn thực trạng đội ngũ cán Cơng đồn doanhnghiệpđịabàntỉnhCàMau năm 2013 đến 2015 26 2.2 Thực trạng pháp luật vấn đề tranhchấplaođộngvaitrò tổ chức Cơng đồn 28 2.2.1 Bất cập quy định chế hòa giải theo Bộ luật Laođộng 2012 30 2.2.2 Bất cập quy định thành lập gia nhập cơng đồn 32 2.2.3 Bất cập quy định thương lượng ký kết thỏa ước laođộng tập thể 33 2.2.4 Bất cập chế bảo vệ cán làm cơng tác cơng đồn doanhnghiệp ngồi nhà nước 34 2.3 Thực trạng áp dụng pháp luật vấn đề tranhchấplaođộngvaitrò cấp Cơng đồn tỉnhCàMauviệcgiảitranhchấplaođộng 36 2.3.1 Cơng đồn thamgiagiảitranhchấplaođộng 36 2.3.1.1 Tình hình tranhchấplaođộngdoanhnghiệpđịabàntỉnhCàMau 36 2.3.1.2 Kết thamgiagiảitranhchấplaođộng cấp CôngđoàntỉnhCàMau 37 2.3.2 Vaitrò tổ chức Cơng đồn tỉnhCàMauviệcthamgiagiảitranhchấplaođộng 38 2.4 Nguyên nhân khó khăn, bất cập việcthamgiagiảitranhchấplaođộng tổ chức Cơng đồn tỉnhCàMau 42 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 42 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 44 2.4.2.1 Nguyên nhân từ phía tổ chức Cơng đồn 44 2.4.2.2 Nguyên nhân từ phía người laođộng 45 2.4.2.3 Nguyên nhân từ phía người sử dụng laođộng 45 2.4.2.4 Nguyên nhân từ phía quản lý Nhà nước 46 Tiểu kết luận Chương 47 Chương 3: Giải pháp kiến nghị nâng cao vaitrò tổ chức cơng đồn giảitranhchấplaođộngđịabàntỉnhCàMau 49 3.1 Nhóm giải pháp, kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật 49 3.1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hòa giải viên laođộng hội đồngtrọngtàilaođộng 49 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Côngđoàn 50 3.1.3 Xây dựng hoàn thiện chế phối hợp bên việc xây dựng quan hệ laođộng hài hòa doanhnghiệp 51 3.2 Nhóm giải pháp khác 52 3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức Cơng đồn 52 3.2.1.1 Tiếp tục thực nghị Đảng, văn pháp luật Nhà nước xây dựng quan hệ laođộng hài hòa tiến doanhnghiệp 52 3.2.1.2 Có sách hỗ trợ cán bán chun trách cơng đồn cơng đồn sở nhà nước 53 3.2.1.3 Cơng đồn cần tăng cường nắm bắt tâm tư nguyện vọng người laođộng thông qua đối thoại doanh nghiệp, thương lượng tập thể 54 3.2.1.4 Cơng đồn cần tập trung giám sát việc thực chế độ sách người laođộng 55 3.2.2 Nhóm giải pháp người laođộng 56 3.2.2.1 Cơng đồn cần phối hợp với người sử dụng laođộng tạo lập tác phong làm việccôngnghiệp cho người laođộng 56 3.2.2.2 Trang bị kiến thức pháp luật lao động, đặc biệt quy định pháp luật tranhchấplaođộng 57 Tiểu kết luận Chương 58 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT BHTN Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp CĐVN CĐCS Cơng đồn Việt Nam Cơng đồn sở CNH-HĐH Cơngnghiệp hóa- Hiện đại hóa LĐLĐ Liên đoànLaođộng TNHH TƯLĐTT Trách nhiệm hữu hạn Thỏa ước laođộng tập thể NLĐ XNK UBND HĐLĐ Người laođộng Xuất nhập Ủy ban nhân dân Hợp đồnglaođộng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tàiCàMautỉnh cuối cực Nam tổ quốc, bốn tỉnh, thành phố thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long, tỉnh khu vực có ba mặt giáp với biển CàMau có diện tích tự nhiên 5.294,87 km2, dân số 1.216.388 người, kinh tế CàMau có mức tăng trưởng phát triển tồn diện, tốc độ tăng bình qn hàng năm 12% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng công nghiệp, xây dựng, dịch vụ Trong năm gần đây, số lượng doanhnghiệp hình thành tỉnh ngày nhiều, chiếm đa số doanhnghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến Thủy sản1 Có thể nói ngành Thủy sản CàMautrở thành ngành côngnghiệp mũi nhọn tỉnh đạt thành tựu đáng kể, đáp ứng yêu cầu mở cửa, hội nhập, phát triển kinh tế thị trường, giúp cho người laođộng có nhiều hội tìm kiếm việc làm hơn, thu nhập tăng lên đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh thời đan xen thách thức, số doanhnghiệp chưa thực quy định chế độ, sách người lao động; tình trạng nợ đọng, chậm đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, chậm toán tiền lương, tiền thưởng… gây ảnh hưởng lớn đến quyền lợi hợp pháp đời sống người laođộng Nhiều nơi, người sử dụng laođộng kéo dài thời gian thử việc ký hợp đồnglaođộng loại ba tháng để trốn tránh trách nhiệm đóng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế cho người laođộng khiến họ bị thiệt thòi việc hưởng sách bảo hiểm Trong thực tế, có nhiều ngừng việc tập thể công nhân laođộng xảy doanhnghiệpđịabàntỉnhCàMau với mục đích đòi quyền lợi ích người lao động, vấn đề tranhchấplaođộng làm ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế, làm xấu môi trường đầu tư tỉnh Quan hệ laođộng chủ yếu hình thành sở thương lượng, thỏa thuận bên: người laođộng người sử dụng laođộngTrong mối quan hệ này, Nhà nước không quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên mà tạo hành lang pháp lý làm sở cho bên tự thương lượng, thỏa thuận quyền nghĩa vụ cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế doanhnghiệp Để đảm bảo Cổng thông tin điện tử tỉnhCàMau (http://www.camau.gov.vn) lợi ích cho người laođộng người sử dụng laođộng cần phải có thỏa thuận chung vấn đề phát sinh quan hệ laođộng Tuy nhiên, mục tiêu xây dựng quan hệ laođộng hài hòa, ổn định ln bị tác động yếu tố lợi ích Lợi ích chủ thể thamgia quan hệ laođộng đối lập Người laođộng mong muốn có thu nhập cao, điều kiện laođộng đảm bảo thời gian cơng sức laođộng bỏ Ngược lại, người sử dụng lao động, mục tiêu lợi nhuận nên mong muốn người laođộng có thời gian làm việc nhiều trả tiền lương với mức thấp Chính mâu thuẫn yếu tố lợi ích mà q trình thực quan hệ laođộng ẩn chứa nguy xảy xung đột, tranhchấp Khi nguy xảy xung đột không giải kịp thời tranhchấplaođộngcá nhân, tranhchấplaođộng tập thể, xảy kết tất yếu Tổ chức Cơng đồn từ cấp tỉnh đến Cơngđoàn cấp huyện ý thức trách nhiệm cao việc phối hợp, thamgiagiảitranhchấplaođộng Tuy nhiên, trình giảitranhchấplao động, cấp cơng đồn TỉnhCàMau gặp nhiều khó khăn hạn chế Những khó khăn, hạn chế có nguyên nhân từ quy định pháp luật laođộng có nguyên nhân xuất phát từ cơng đồn cấp Với vị trí điều kiện tự nhiên thuận lợi sẵn có, để phát triển, hội nhập nhanh vào Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đất nước, việc xây dựng mối quan hệ hài hòa, ổn định người laođộng người sử dụng lao động, góp phần tạo mơi trường đầu tư an tồn, lành mạnh việc làm cấp thiết, vaitrò tổ chức Cơng đồn yếu tố quan trọng, mang tính định Để tìm hiểu rõ vấn đề này, tơi lựa chọn đề tài: “Vai trò tổ chức CơngđoàngiảitranhchấplaođộngdoanhnghiệpđịabàntỉnhCà Mau” Vấn đề cần nghiên cứu -Cơ sở pháp lý tranhchấplaođộngvaitrò tổ chức Cơngđoànviệcgiảitranhchấplao động? -Thực trạng pháp luật vấn đề tranhchấplao động; việc áp dụng pháp luật giảitranhchấplaođộngvaitrò tổ chức Cơng đồn doanhnghiệpđịabàntỉnhCàMau nay? -Để nâng cao vaitrò tổ chức Cơng đồn việcgiảitranhchấplaođộngdoanhnghiệpđịabàntỉnhCàMau cần giải pháp nào? Tình hình nghiên cứu Vaitrò tổ chức cơng đồn việcthamgiagiảitranhchấplaođộng vấn đề không nghiên cứu tổng kết lý luận, thực tiễn giới Ở nước ta, cơng trình khoa học tác giả vấn đề cơng đồn, tranhchấplaođộng thực hình thức viết khoa học đăng tạp chí, báo cáo nghiên cứu, luận văn thạc sĩ, luận văn tiến sĩ luật học, tiêu biểu như: -Báo cáo nghiên cứu “Chính sách, chế hoạt độngcơng đồn sở doanhnghiệp đầu tư nước nay” (năm 2013) TS Vũ Minh Tiến - Phó Viện trưởng Viện CN&CĐ, Tổng Liên đoànlaođộng Việt Nam Báo cáo khái quát sách, chế điều chỉnh hoạt độngcơng đồn sở doanhnghiệp đầu tư nước ngồi nay, đồng thời nêu điểm văn pháp luật 2012- 2013 hoạt độngcơng đồn doanhnghiệp đầu tư nước ngồi đề xuất, sửa đổi, bổ sung số chế, quy định hoạt độngcơng đồn doanhnghiệp có vốn đầu tư nước - Luận văn Thạc sỹ luật học “Giải tranhchấplaođộngcá nhân theo pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Kim Anh (năm 2014) Luận văn tồn hệ thống quy định thực tiễn hoạt độnggiảitranhchấplaođộngcá nhân Đưa kiến nghị số biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, tăng cường khâu tổ chức hoạt độnggiảitranhchấplaođộngcá nhân - Luận án tiến sỹ luật học “Pháp luật giảitranhchấplaođộng tập thể lợi ích Việt Nam” TS Vũ Thị Thu Hiền (năm 2016) nêu lên cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật giảitranhchấplaođộng tập thể lợi ích nhằm khắc phục điểm bất hợp lý, hướng đến đảm bảo tính khả thi pháp luật góp phần xây dựng quan hệ laođộng hài hòa, ổn định tiến doanhnghiệp Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận tranhchấplaođộng tập thể lợi ích pháp luật giảitranhchấplaođộng tập thể lợi ích Đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực trạng áp dụng quy 51 đoàndoanhnghiệp có vaitrò quan trọng q trình triển khai thực nhiệm vụ cơng đồn Để tạo hành lang pháp lý hỗ trợ, bảo vệ người laođộng kiêm nhiệm làm công tác công đồn, giúp họ giải toả khó khăn vướng mắc, yên tâm hoạt động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cơng đồn việc thực vaitrò đại diện bảo vệ người laođộngViệc tăng cường bố trí cán cơng đồn chun trách làm việcdoanhnghiệp giúp cho tổ chức cơng đồn kịp thời nắm tâm tư nguyện vọng người laođộng để kịp thời có biện pháp giải phù hợp, tránhtranhchấplaođộng xảy xảy đảm bảo theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định - Cần bổ sung quy định chế tài để xử lý hành vi phân biệt đối xử xâm phạm quyền cán cơng đồn sở Khó khăn thách thức lớn tổ chức cơng đồn bảo vệ quyền lợi ích người laođộng khu vực nhà nước, đặc biệt khu vực doanhnghiệp vừa nhỏ, chiếm tới 80% tổng số doanhnghiệp Để bảo vệ tốt quyền lợi ích người laođộng khu vực cần phải thúc đẩy việc thương lượng, ký kết thoả ước tập thể Bên cạnh đó, q trình sửa đổi bổ sung quy định pháp luật cần phải quy định nhiệm vụ cụ thể cơng đồn đại diện bảo vệ đồn viên bảo vệ người laođộng nói chung theo hướng ưu tiên bảo vệ đồn viên cơng đồn 3.1.3 Xây dựng hoàn thiện chế phối hợp bên việc xây dựng quan hệ laođộng hài hòa doanhnghiệp Để góp phần xây dựng quan hệ laođộng hài hòa doanh nghiệp, ngày 18/8/2009, Chính phủ ban hành định số 1129/QĐ-TTg việcban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 05 tháng năm 2008 Ban Bí thư tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ laođộng hài hoà, ổn định tiến doanhnghiệpTrong kế hoạch này, Chính phủ giao cho Bộ Laođộng Thương binh xã hội quan tâm đẩy mạnh hoạt động Ủy ban Quan hệ lao động; đạo thành lập hướng dẫn hoạt động tổ chức liên ngành quan hệ laođộng số địa phương; xây dựng chế phối hợp hoạt động bên đại diện người lao động, đại diện người sử dụng laođộng quan quản lý nhà nước laođộngđịa phương; kiểm tra, giám sát việc thương lượng ký kết thỏa ước laođộng tập thể doanh nghiệp; đạo, hỗ trợ 52 địa phương triển khai thực biện pháp phòng ngừa hạn chế đình cơng khơng trình tự pháp luật quy định Tuy nhiên đến nay, hoạt động chế bên cấp tỉnh chưa phát triển Đại diện cho người sử dụng laođộng cấp tỉnh có nhiều tổ chức như: Hội đồng liên minh hợp tác xã, hội doanhnghiệp trẻ v.v Trong số tổ chức chưa có tổ chức thể vaitrò đại diện cho chủ sử dụng laođộng quan hệ laođộng Vì thời gian vừa qua, việc xử lý tranhchấplaođộng tập thể có phối hợp Cơng đồn (đại diện người lao động) với Sở laođộng thương binh xã hội (đại diện cho quan quản lý Nhà nước lao động), thiếu thamgia bên thứ đại diện cho giới chủ Hiện Bộ luật Laođộng 2012 ban hành quy định tổ chức đối thoại doanhnghiệp theo định kỳ tháng lần chủ sử dụng laođộng tập thể người laođộng để phát huy dân chủ, xây dựng quan hệ laođộng nơi làm việc49 Việc phối hợp bên địa phương cấp tỉnh có ý nghĩa quan trọng để tổ chức thực thành công quy định Bộ luật Laođộng 2012 Vì vậy, Bộ Laođộng Thương binh xã hội sớm ban hành quy định tổ chức hoạt động chế bên cấp tỉnh theo yêu cầu định số 1129/QĐ-TTg ngày 18/8/2009 Thủ tướng Chính phủ 3.2 Nhóm giải pháp khác 3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức Cơngđoàn 3.2.1.1 Tiếp tục thực nghị Đảng, văn pháp luật Nhà nước xây dựng quan hệ laođộng hài hòa tiến doanhnghiệpViệc xây dựng quan hệ laođộng hài hòa, ổn định tiến doanhnghiệp Đảng Nhà nước quan tâm thời gian vừa qua Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn quan trọng Nghị 20-NQ/TW "Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơngnghiệp hóa, đại hóa đất nước" Hội nghị lần thứ BanChấp hành Trung ương Đảng khóa X, tháng năm 2008 thơng qua; Chỉ thị 22/CT-TW ngày 5/6/2008 Ban Bí thư Trung ương tăng cường công tác lãnh đạo, đạo xây dựng quan hệ laođộng hài hòa, ổn định, tiến doanhnghiệp v.v Việc triển khai thành công văn đạo góp phần cho người laođộng có ý thức, tác phong cơng nghiệp, hạn chế tranh chấp, đình công trái pháp luật Tuy nhiên, sau 49 Điều 63 Bộ luật Laođộng 2012 53 năm triển khai, hiệu thu chưa cao, có trách nhiệm tổ chức Cơng đồn Một số giải pháp đưa để thực tốt vấn đề là: - Chỉ đạo đẩy mạnh việc thành lập tổ chức cơng đồn doanh nghiệp, doanhnghiệp nhà nước; xác định rõ trách nhiệm đại diện cho người laođộng tổ chức cơng đồn doanh nghiệp; nghiên cứu đổi chế nâng cao hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn doanh nghiệp; có kế hoạch đào tạo nâng cao lực hoạt động, kỹ đàm phán, thương lượng cho cán cơng đồn doanhnghiệp nhằm bảo đảm vaitrò tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người laođộng - Bên cạnh việc triển khai thực hiện, cấp cơng đồn phải chủ động đề nghị Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh tiến hành sơ kết, tổng kết văn đạo xây dựng quan hệ laođộng hài hòa, ổn định, tiến Kiến nghị với quan có thẩm quyền phân cơng tiến hành hoạt động nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, đặc biệt quan tâm đầu tư xây dựng nhà cho công nhân, khu công nghiệp, sở quy hoạch Nhà nước Cơng đồn, cơng đồn cấp trực tiếp sở cần tạo mối quan hệ tốt với người sử dụng laođộng để bảo vệ tốt cho quyền lợi người lao động, làm thay đổi nhận thức người sử dụng laođộngvaitròCơng đồn, đồng hành với doanhnghiệp ổn định phát triển doanhnghiệp đưa đến ổn định công ăn, việc làm cho người laođộngCơng đồn Việt Nam tổ chức đối đầu với người sử dụng laođộng mà với người sử dụng laođộng đề giải pháp để doanhnghiệp phát triển, xây dựng quan hệ laođộng hài hòa biện pháp quan trọng để đạt mục tiêu 3.2.1.2 Có sách hỗ trợ cán bán chun trách cơng đồn cơng đồn sở nhà nước Một thực tế cần phải thừa nhận thời gian tới, Cơng đồn chưa thể bố trí đầy đủ cán cơng đồn chuyên trách tất doanhnghiệpTrong đó, người giới thiệu làm cán cơng đồn khơng chun trách doanhnghiệp chưa thật nhiệt tình với cơng tác cơng đồn giao tính phụ thuộc vào người sử dụng laođộng thời hạn hợp đồnglao động, tiền lương, thưởng Vì Cơng đồn tỉnhCàMau cần ban hành chế để bảo vệ cán cơng đồn doanhnghiệp có tranhchấp xảy Hiện Bộ luật Laođộng 2012, Luật Cơng đồn 2012 ban hành quy định bảo vệ cán cơng đồn 54 theo hướng kéo dài thời hạn hợp đồnglaođộng cán cơng đồn theo nhiệm kỳ cơng đồn sở Nếu hợp đồnglaođộng hết hạn mà người laođộng nhiệm kỳ cán cơng đồn tiếp tục thực hợp đồng hết nhiệm kỳ cơng đồn Tuy nhiên, phía trách nhiệm Cơng đồn cấp tỉnh, nên có kế hoạch hỗ trợ cho cán cơng đồn doanhnghiệp trường hợp gia đình gặp khó khăn, hoạn nạn, bị việc làm, bị đuổi việc vô cớ trả lương cho cán cơng đồn ngày tổ chức thamgia đình cơng theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Thơng qua đó, góp phần động viên, khuyến khích người laođộng làm cán cơng đồn, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm người làm công tác cơng đồn doanhnghiệp mà khơng phải cán chun trách 3.2.1.3 Cơng đồn cần tăng cường nắm bắt tâm tư nguyện vọng người laođộng thông qua đối thoại doanh nghiệp, thương lượng tập thể Đối thoại nơi làm việcviệc trao đổi trực tiếp người sử dụng laođộng với người laođộng đại diện tập thể laođộng với người sử dụng laođộng nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường hiểu biết người sử dụng laođộng người laođộng để bảo đảm việc thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc Đối thoại nơi làm việc thực thông qua việc trao đổi trực tiếp người laođộng người sử dụng laođộng đại diện tập thể laođộng với người sử dụng lao động, bảo đảm việc thực quy chế dân chủ sở Thương lượng tập thể việc tập thể laođộng thảo luận, đàm phán với người sử dụng laođộng nhằm mục đích: -Xây dựng quan hệ hài hòa, ổn định tiến -Xác lập điều kiện laođộng làm để tiến hành ký kết thỏa ước laođộng tập thể -Giải vướng mắc, khó khăn việc thực quyền nghĩa vụ bên quan hệ laođộng Thương lượng tập thể tiến hành theo ngun tắc: thiện chí, bình đẳng, hợp tác, cơng khai minh bạch Cơng đồn cần tổ chức họp định kỳ với đồn viên cơng đồn tập thể laođộng để lắng nghe khúc mắc yêu cầu họ, trao đổi, bàn bạc điều khoản có lợi để thương lượng ký kết thỏa ước laođộng tập thể giúp giảm khả xảy tranhchấplaođộng Làm cho người laođộng tin tưởng sử dụng thương lượng tập thể quy trình hiệu 55 có trình tự để đáp ứng nhu cầu họ tương lai thay ngừng việc tập thể cảm thấy không hài lòng Người laođộng qua hiểu rằng, họ có hội gần gũi cán cơng đồn để đàm phán định kỳ lương cải thiện điều kiện làm việc giảm bớt tranh chấplao độngTrong trình quản lý sản xuất, NSDLĐ cần ý nguyên tắc thiết lập vận hành kênh đối thoại nơi làm việc như, đối thoại phải xoay quanh nội dung thật xuất phát từ lợi ích thực bên Nội dung đối thoại không xoay quanh kiến nghị hay thắc mắc người laođộng mà cần hướng tới phát triển doanhnghiệp 3.2.1.4 Cơng đồn cần tập trung giám sát việc thực chế độ sách người laođộng Xét nguyên nhân tranhchấplao động, việc vi phạm không đảm bảo đầy đủ chế độ sách cho người laođộng nguyên nhân nguyên nhân quan trọng dẫn đến tranhchấplaođộng Vì Cơng đồn phải tiến hành giám sát việc thực chế độ sách người laođộng Kịp thời phát hạn chế, thiếu sót để kiến nghị, đề xuất với người sử dụng laođộng có biện pháp xử lý phù hợp Nội dung giám sát cần tập trung vào việc thực chế độ tiền lương phụ cấp lương; giám sát việc huy động người laođộng làm thêm việc trả lương làm việc thêm giờ; giám sát việc đảm bảo điều kiện làm việc, bữa ăn ca cho người laođộng Biện pháp giám sát cơng đồn thông qua việc tập hợp kiến nghị người lao động, tổ chức đợt khảo sát, kiểm tra nắm tình hình thực chế độ sách người lao động, thông qua việc đối chiếu quy định pháp luật laođộng với việc chi trả chế độ người sử dụng laođộng người laođộngTạidoanhnghiệp có quan hệ laođộng phức tạp, đôngcông nhân lao động, cơng đồn sở cơng đồn cấp trực tiếp sở nên chủ động đề xuất với quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành kiểm tra việc thực pháp luật laođộng Những kết luận đoàn kiểm tra sở cơng đồn tiến hành giám sát việc thực chế độ sách cho người laođộng tốt Việc giám sát thành công chế độ sách người laođộng phản ánh kịp thời với người sử dụng laođộng để có biện pháp giải phù hợp góp phần hạn chế tranhchấplaođộng xảy Hoặc tranhchấplaođộng xảy 56 cơng đồn có đầy đủ sở để thamgia đề xuất ý kiến để giải vụ tranhchấp phù hợp với đặc điểm tình hình hiệu sản xuất kinh doanhdoanhnghiệp 3.2.2 Nhóm giải pháp người laođộng 3.2.2.1 Cơngđoàn cần phối hợp với người sử dụng laođộng tạo lập tác phong làm việccôngnghiệp cho người laođộng Ý thức tác phong côngnghiệp người laođộng yêu cầu mà người sử dụng laođộng đặt người laođộng Tuy nhiên, lý khác mà ý thức, tác phong người laođộng chưa đảm bảo, thể thông qua việcchấp hành nội quy, quy chế doanhnghiệp chưa nghiêm Khơng cơng nhân tự ý bỏ vị trí làm việc, tự ý nghỉ việcvài ngày gia đình có việc riêng Sản phẩm làm bị sai sót, có lỗi nhiều, ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanhdoanhnghiệp Cũng ý thức tác phong cơngnghiệp chưa hình thành cách nghiêm túc nên việc xử lý tranhchấplao động, mâu thuẫn chưa người laođộng ứng xử chuyên nghiệp Khi có mâu thuẫn, tranhchấp chưa vừa lòng với người sử dụng laođộng tập thể laođộng tụ tập, bàn tán nhóm cơng nhân lao động, không kiến nghị phản ánh đến với công đoàn, người sử dụng laođộng hay quan Nhà nước có thẩm quyền để giải Chỉ mâu thuẫn, tranhchấp không giải quyết, tích tụ lại từ ngày qua ngày khác, làm cho xảy tranhchấplaođộng Ý thức, tác phong côngnghiệp hạn chế nguyên nhân gây vụ tai nạn laođộng người laođộng Ý thức, tác phong côngnghiệp hạn chế thể hiện: người laođộng không chấp hành đầy đủ quy trình, quy phạm sản xuất, khơng sử dụng sử dụng không phương pháp phương tiện bảo vệ cá nhân, không học tập nghiêm túc việc huấn luyện an toàn sản xuất v.v Người sử dụng laođộng có hành vi vi phạm pháp luật laođộng người laođộng có phần nguyên nhân họ chấp nhận ý thức kỷ luật từ người laođộng Người laođộng cần có ý thức tự rèn luyện, phấn đấu để có ý thức, tác phong làm việccơngnghiệpViệc hình thành ý thức, tác phong làm việccơngnghiệp có lợi cho thân người laođộng có lợi cho doanh nghiệp, tăng suất, hiệu côngviệc Người laođộng cần nhận thức tiêu chuẩn cần có thời kỳ đẩy mạnh cơngnghiệp hóa, đại hóa đất nước, 57 cần thực nghiêm nội quy làm việcdoanhnghiệp từ thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi; quy định định mức, chất lượng sản phẩm; quy trình làm việc đảm bảo an toàn vệ sinh laođộng thỏa thuận hợp đồnglao động, thỏa ước laođộng tập thể Khi thấy vấn đề không hợp lý, khơng đồngtình cần kiến nghị giải quyết, tránhtranhchấplaođộng kéo dài đình cơng khơng hợp pháp Vì vậy, cơng đồn sở cơng đồn cấp trực tiếp sở cần kết hợp với người sử dụng laođộng giáo dục ý thức, tác phong côngnghiệp cho người laođộngViệc giáo dục thực thông qua đánh giáviệc học tập nội quy, quy chế, quy trình quy phạm sản xuất, thơng qua hoạt động sản xuất kinh doanhdoanhnghiệpCơng đồn cần phải thường xuyên tổ chức phong trào thi đua công nhân laođộng Kịp thời biểu dương gương laođộng điển hình, đồng thời nhắc nhở, phê bình cá nhân chưa chấp hành tốt nội quy, quy chế để kịp thời chấn chỉnh Tác phong côngnghiệp cho người laođộng hình thành thời gian ngắn mà q trình Vì đòi hỏi có phối hợp, tổ chức nhiều việc làm cụ thể cấp Cơng đồn với người sử dụng laođộng Bên cạnh đó, người sử dụng laođộng phải đảm bảo trì quy định doanhnghiệp cách ổn định, nghiêm túc, khơng có phân biệt đối xử thời gian dài để hình thành ý thức, tác phong côngnghiệp cho người laođộng 3.2.2.2 Trang bị kiến thức pháp luật lao động, đặc biệt quy định pháp luật tranhchấplaođộng Thực tế cho thấy, hiểu biết pháp luật laođộng nói chung quy định pháp luật tranhchấplaođộng người laođộng hạn chế Điều xuất phát từ xuất thân người laođộng từ nông thôn, chưa đào tạo chuyên môn, nghề nghiệp, chưa phổ biến, giáo dục pháp luật lao động, phổ biến không tiếp thu Việc người laođộng không tiếp thu kiến thức pháp luật nghiều nguyên nhân hình thức tuyên truyền, phổ biến chưa thực hấp dẫn, chưa sát với thực tế, trình độ học vấn người laođộng hạn chế, khơng hiểu hết quy định pháp luật… Người laođộng nắm bắt nội dung pháp luật laođộng nhận thức rõ quyền lợi ích mình; đồng thời hiểu nghĩa vụ, trách nhiệm quan hệ lao động, đấu tranhgiảitranhchấplaođộng để từ khơng tiến hành hành động phản ứng với định người sử 58 dụng lao động, dẫn đến tranhchấplao động, ngừng việc tập thể Việc phổ biến, giáo dục pháp luật laođộng dần hình thành ý thức pháp luật người lao động, người laođộng tự giác thực theo quy định pháp luật tranhchấplao động, tình hình tranhchấplaođộng giảm Để việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật laođộng cho người laođộng đạt hiệu cao, quan, tổ chức phải đổi cách thức, biện pháp tuyên truyền, kết hợp với hình thức sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thi, câu lạc bộ… Nội dung tuyên truyền phải ngắn gọn, dễ hiểu, đơn giản, phù hợp với trình độ người lao động, để người laođộng nắm bắt nội dung tuyên truyền hiểu quy định pháp luật Hệ thống trường đào tạo nghề Cơng đồn cần gắn với nhu cầu doanhnghiệp Gắn đào tạo lý thuyết với rèn luyện kỹ thực hành Phối hợp với doanhnghiệp đào tạo đào tạo lại nghề mà doanhnghiệp cần Trong đào tạo nghề, cần quan tâm phổ biến, giáo dục pháp luật lao động, luật Cơng đồn, Luật Doanhnghiệp đến với người lao động, đảm bảo nội quy, quy chế để hình thành dần ý thức, tác phong côngnghiệp học sinh học nghề Tiểu kết luận Chương Tranhchấplaođộng vấn đề tránh khỏi thực quan hệ laođộng Tuy nhiên, thực tiễn nhiều lý khác nhau, mà tranhchấplaođộng chưa quan nhà nước giảiTrong trình giảitranhchấp này, thamgia tổ chức cơng đồn yếu tố cần thiết, Bộ luật Laođộng 2012 quy định, để mau chóng hòa giải, đưa quan hệ laođộngtrở lại bình thường, ổn định sản xuất Sự thamgiagiảitranhchấplaođộngcơng đồn tỉnhCàMaugiaiđoạn 2013-2015, bên cạnh ưu điểm hạn chế khó khăn định Những hạn chế, khó khăn trước hết xuất phát từ yếu tố chủ quan khách quan tổ chức cơng đồn Cà Mau, có nội dung quy định chưa hợp lý hệ thống pháp luật laođộng Vì vậy, để cơng đồn CàMau thực tốt quy định pháp luật laođộng trình thamgiagiảitranhchấplao động, cần phải có nhiều thay đổi Thay đổi trước hết xuất phát từ hệ thống pháp luật lao động, thay đổi từ hệ thống Cơng đồn tỉnhCàMauCơng đồn tỉnhCàMau cần đầu tư người phương pháp hoạt động để hỗ trợcơng đồn doanhnghiệp 59 doanhnghiệp chưa có cơng đồn việc nắm bắt tư tưởng, nguyện vọng người laođộng Quan tâm xây dựng đội ngũ cán cơng đồn cấp sở cán cơng đồn doanhnghiệp có kiến thức, kỹ q trình giảitranhchấplaođộng Bên cạnh CơngđoàntỉnhCàMau cần phải quan tâm tạo lập ý thức, tác phong côngnghiệp cho người lao động, nâng cao nhận thức cho người laođộng pháp luật laođộng để có cách ứng xử Hy vọng với giải pháp nêu làm sở cho trình thamgiagiảitranhchấplaođộng cấp cơng đồn tỉnhCà Mau, tiến tới hạn chế tranhchấplaođộng xảy làm ảnh hưởng đến môi trường đầu tư, kinh doanhtỉnhCàMau 60 KẾT LUẬN Tranhchấplaođộng tượng khách quan kinh tế, tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến trị, kinh tế, trật tự an tồn xã hội, ảnh hưởng đến mơi trường đầu tư, kinh doanhTronggiaiđoạn phát triển quốc gia, quan hệ laođộngtranhchấplaođộng có phát triển thay đổi khác Đất nước ta giaiđoạn hội nhập, thamgia nhiều Hiệp định Thương mại Quốc tế Tình hình kinh tế nước quốc tế có nhiều biến động, quan hệ laođộng nước nhiều bất ổn dẫn đến tranhchấplaođộng tiếp tục diễn với diễn biến ngày phức tạp Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề quan hệ laođộnggiảitranhchấplaođộng Đặc biệt việc tạo điều kiện để quy định pháp luật tranhchấplaođộng đảm bảo thực Việc quan tâm thể thông qua hệ thống văn quy phạm pháp luật laođộnggiảitranhchấplaođộng Tuy nhiên, diễn biến quan hệ laođộng ngày phức tạp, vấn đề liên tục phát sinh thay đổi, nên pháp luật tranhchấplaođộnggiảitranhchấplaođộng bộc lộ điểm bất cập, dẫn đến tình trạng tranhchấplao động, ngừng việc tập thể xảy Vấn đề đặt cần phải xác định nguyên nhân tìm giải pháp để đảm bảo quy định pháp luật laođộng vào sống Nghiên cứu thực trạng việc thực quy định pháp luật tranhchấplaođộng nói chung thực trạng việc thực quy định pháp luật tranhchấplaođộngđịabàntỉnhCàMaugiaiđoạn 2013- 2015 cho thấy: Ngừng việc tập thể tranhchấplaođộng chủ yếu xảy doanhnghiệp khu vực nhà nước, đặc biệt ngành chế biến thủy sản ngành đôngcông nhân lao động, làm cơngviệc giản đơn, khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật Tất tranhchấplaođộng xảy địabàntỉnhCàMau không tuân theo quy định pháp luật, khơng qua hòa giải, vaitrò tổ chức Cơng đồn sở khơng thể Các nguyên nhân dẫn đến tranhchấplaođộng chủ yếu vi phạm quy định pháp luật laođộng người sử dụng laođộngCác yêu sách người laođộngthamgia ngừng việc tập thể chủ yếu yêu sách tiền lương tiền lương thu nhập người laođộng thấp, không đáp ứng mức sống tối thiểu cho cá nhân gia đình người lao động; quy định pháp luật laođộng hành bộc lộ nhiều bất cập, nhiều 61 quy định chưa phù hợp, nhiều quy định chưa rõ ràng, thiếu tính khả thi, đặc biệt nhiều vấn đề phát chưa điều chỉnh Ngoài ra, hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật người laođộng hạn chế xuất thân từ nơng thơn, trình độ văn hóa thấp, chưa có kỹ tay nghề, tác phong côngnghiệp Nguyên nhân từ hoạt độngcông đồn sở chưa hiệu quả, chưa thực độc lập, chịu ảnh hưởng từ phía người sử dụng lao động, chưa nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người laođộng để kịp thời phản ánh, đối thoại với người sử dụng lao động, giải vướng mắc, mâu thuẫn dẫn tranhchấplaođộng Nguyên nhân từ khó khăn, vướn mắc dẫn đến hoạt động chưa thực hiệu từ phía cá nhân, quan, tổ chức có chức giảitranhchấplaođộng khó khăn từ hòa giải viên lao động, Hội đồng hòa giải sở, Hội đồngtrọngtàilao động… dẫn đến việc quy định pháp luật laođộng chưa thực đầy đủ thực tế Từ việc phân tích nguyên nhân, đề tài đề xuất số giải pháp để đảm bảo thực quy định pháp luật tranhchấplao động, nâng cao vaitrò tổ chức cơng đồn việcthamgiagiảitranhchấplaođộng Đó nhóm giải pháp Nhà nước quan quản lý, nhóm giải pháp người lao động, người sử dụng lao động, nhóm giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật laođộng Tác giả mong rằng, với giải pháp đưa góp phần khắc phục hạn chế, tiếp tục nâng cao vaitrò tổ chức cơng đồn việcthamgiagiảitranhchấplaođộngdoanhnghiệpđịabàntỉnhCàMau thời gian tới./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Một số tài liệu tham khảo Quyết định số 1129/QĐ-TTg việcban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 05 tháng năm 2008 Ban Bí thư tăng cường cơng tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ laođộng hài hoà, ổn định tiến doanhnghiệp Nghị 20-NQ/TW "tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơngnghiệp hóa, đại hóa đất nước" Hội nghị lần thứ BanChấp hành Trung ương Đảng khóa X, tháng năm 2008 thông qua Báo cáo số 145 ngày 15/9/2015 Tổng Lên đoànLaođộng Việt Nam tình hình quan hệ laođộng Khu Công nghiệp, Khu Chế xuất, Khu Kinh tế năm 2014 tháng năm 2015 Báo cáo số 19 ngày 27 tháng 01 năm 2016 Liên đoànLaođộngtỉnhCàMau Kết thực Nghị Đại hội Cơng đồn tỉnhCàMau lần thứ IX nửa nhiệm kỳ 2013 – 2018 Bài viết “Vai tròCơng đồn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động”, Tác giả Diệp Thành Nguyên (2005), Tạp chí nghiên cứu khoa học 2005, Trường Đại học Cần Thơ Bài viết “Vai tròCơng đồn sở Doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngồi”, Tác giả Nguyễn Thị Minh Châu (2009), Tạp chí khoa học xã hội số (128) Bài viết “Những điểm Cơng đồn Việt Nam Điều 10 Hiến pháp 2013”, TS Đặng Quang Điều (2015), Tạp chí nghiên cứu khoa học Cơng đồn số tháng 9/2015 Bài viết “Nâng cao lực, trình độ đời sống công nhân, nhân tố quan trọng đảm bảo hội nhập quốc tế thắng lợi”, PGS.TS Dương Văn Sao (2015), Tạp chí nghiên cứu khoa học Cơng đồn số tháng 9/2015 Bài viết “Cơng đồn chủ động đẩy mạnh đối thoại Doanh nghiệp”TS Đặng Quang Điều (2015), Tạp chí nghiên cứu khoa học Cơng đồn số tháng 9/2015 II Một số trang Wed tra cứu http://hanam.gov.vn/vi/stp/Pages/Article.aspx?ChannelID=42&article https://luatminhkhue.vn http://phaply24h.net/ http://www.moj.gov.vn/Pages/home.aspx (Cổng thông tin Bộ Tư Pháp) http://www.congdoanvn.org.vn/home.html (Cổng thông tin điện tử Tổng Liên đoànLaođộng Việt Nam) DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quốc hội (1959), Hiến pháp Quốc hội (1980), Hiến Pháp Quốc hội (1992), Hiến pháp Quốc hội (2013), Hiến pháp Sắc lệnh số 29/SL ngày 12-03-1947 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Quốc hội (1990), Luật Cơng đồn Quốc hội (1994), Bộ Luật Laođộng Quốc hội (2012), Bộ Luật laođộng Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn 10 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân 11 Pháp lệnh hợp đồnglaođộng 1990 12 Nghị định 24/CP ngày 13-03-1963 Hội đồng Chính Phủ việcban hành Điều lệ tuyển dụng cho việccông nhân, viên chức nhà nước 13 Nghị định 47/2010/NĐ-CP ngày 06/5/2010 Chính Phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật laođộng 14 Nghị định số 43/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành Điều 10 Luật Cơng đồn quyền, trách nhiệm Cơng đồn việc đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; 15 Nghị định 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết số điều Bộ luật Laođộng 16 Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật laođộngtranhchấplaođộng 17 Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 Chính phủ Quy định chi tiết khoản điều 63 Bộ luật Laođộng thực Quy chế dân chủ sở nơi làm việc 18 Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người laođộng Việt Nam làm việc nước theo hợp đồnglaođộng 19 Nghị định số 200/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 quy định chi tiết thi hành Điều 11 Luật Cơng đồn quyền, trách nhiệm Cơng đồn thamgia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội 20 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Laođộng 21 Thông tư số 02/LĐTBXH-TT ngày 08/1/1997 Bộ Laođộng – Thương binh Xã hội hướng dẫn thực Quyết số 744/QĐ-TTg ngày 8/10/1996 Thủ tướng phủ thành lập Hội đồngtrọngtàilaođộng cấp tỉnh 22 Thông tư số 08/2013/ TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 Bộ Laođộng Thương binh Xã hội hướng dẫn nghị định số 46/2013/ NĐ-CP ngày 10/5/2013 phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật laođộngtranhchấplaođộng 23 Thông tư 30/2013/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2013, hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 44/2013/NĐ-CP 24 Chỉ thị 22/CT-TW ngày 5/6/2008 Ban Bí thư Trung ương tăng cường công tác lãnh đạo, đạo xây dựng quan hệ laođộng hài hòa, ổn định, tiến doanhnghiệp ... Cơng đoàn sở tham gia giải tranh chấp lao động 17 1.3.2.3 Vai trò Cơng đồn cấp huyện tham gia giải tranh chấp lao động 19 1.3.2.4 Vai trò Cơng đồn cấp tỉnh tham gia giải tranh chấp lao động. .. Cơng đồn tỉnh Cà Mau việc giải tranh chấp lao động 36 2.3.1 Cơng đồn tham gia giải tranh chấp lao động 36 2.3.1.1 Tình hình tranh chấp lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau ... tài: Vai trò tổ chức Cơng đồn giải tranh chấp lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau Vấn đề cần nghiên cứu -Cơ sở pháp lý tranh chấp lao động vai trò tổ chức Cơng đồn việc giải tranh chấp lao