MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế số lượng các doanh nghiệp tăng lên
nhanh chóng, cùng với đó là sự cạnh tranh khóc liệt một số Doanh nghiệp
chạy đua theo lợi nhuận mà quên mắt rằng cần phải thực hiện đúng pháp luật
về sản xuất, kinh doanh, các hoạt động an toàn, phúc lợi Thanh tra lao
động ra đời không những ngăn ngừa tận gốc mầm mống phát sinh những vi phạm pháp luật về lao động mà còn Cùng với việc phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật, công tác thanh tra cịn đóng vai trò như một biện pháp phòng ngừa hữu hiệu các vi phạm pháp luật Thanh tra cùng với các phương thức kiểm tra, giám sát luôn là hiện thân của kỷ cương pháp luật; công tác
thanh tra, kiểm tra, giám sát đù được thực hiện dưới bất cứ hình thức nào,
cũng ln có tác dụng hạn chế, răn đe những hành vi vi phạm pháp luật
Nhận thấy vai trò quan trọng của thanh tra, vì vậy em đã lựa chọn để tài :
“Thực trạng công tác thanh tra việc thực hi ện pháp luật lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” Đề tài gồm có ba chương:
Chương] : Tổng quan về thanh tra lao động
Chương II : Thực trạng công tác thanh tra việc thực hi ện pháp luật lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
Chương III : Các kiến nghị
Do kiến thức còn hạn chế nên bài làm khó tránh khỏi những sai xót rất mong nhận được sự đóng góp của cô giáo
Trang 2Chương I tổng quan về thanh tra lao động 1.1 Các khái niệm cơ bản
Thanh tra nhà nước nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thâm quyền
đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ
quan, tô chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành
Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của co quan nhà nước có thẩm
quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao
Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thấm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tô chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó
1.2 Mục đích của thanh tra lao động
(Theo điều 2, Chương I, Luật thanh tra ) Mục đích của thanh tra lao động
như sau:
Mục đích hoạt động của thạnh tra lao động nhằm phát hiện sở hở trong cơ
Trang 3* Chức năng của thanh tra lao động
Thanh tra Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (gọi tắt là Thanh tra Bộ) là
cơ quan thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, có chức năng giúp Bộ trưởng thực hiện các quy định của pháp luật về công tác thanh tra: tiền hành thanh tra hành chính đối với cơ quan, tô chức và cá nhân thuộc phạm vi quản lý của Bộ: tiến hành thanh tra chuyên ngành đối với cơ quan, tô chức, cá nhân hoạt động trong ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ: phòng, chống tham nhũng: tiếp công dân, xử lý đơn, thư, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật
(Theo Điều 1, Nghị định 614/ NĐ-LĐTBXH, ngày 16 tháng 04 năm 2013 quy định nhiệm vụ ,chức năng, quyền hạn và cơ cấu tô chức Thanh tra Bộ )
* Nhiệm vụ của thanh tra lao động
Nhiệm vụ chủ yếu của thanh tra lao động được quy định tại điều 237, 238 Chương XVI luật lao động, như sau:
Điều 237 Nhiệm vụ thanh tra nhà nước về lao động
Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Thanh tra Sở Lao động -
Thương binh và Xã hội có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
1 Thanh tra việc chấp hành các quy định pháp luật về lao động:
2 Điều tra tai nạn lao động và những vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao
động:
3 Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về
điều kiện lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động:
Trang 4Điều 238 Thanh tra lao động
1 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Thanh tra Sở Lao động -
Thương binh và Xã hội thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về lao động
2 Việc thanh tra an toàn lao động, vệ sinh lao động trong các lĩnh vực:
phóng xạ thăm dị, khai thác dầu khí, các phương tiện vận tải đường sắt,
đường thuỷ, đường bộ, đường hàng không và các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang do các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực đó thực hiện với sự phối hợp cúa thanh tra chuyên ngành về lao động
* Nhiệm vụ và quyền hạn của thanh tra sở
Theo điều 10 và điều 11 , Nghị định sé 39/ 2013/ ÑĐ-CP ban hành ngày 24
tháng 04 năm 2013quy định về tô chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động- Thương binh và Xã hội
Điều 10 Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 24 Luật Thanh tra và các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
1 Tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong việc thực hiện pháp
Trang 52 Tổ chức tập huấn nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành cho thanh tra viên, công chức làm công tác thanh tra thuộc Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
3 Tổng kết, rút kinh nghiệm về công tác thanh tra trong phạm vi quản lý của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
4 Tổng hợp, báo cáo kết quả công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng trong phạm vi quản lý của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội theo quy định của pháp luật
5 Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định cúa pháp luật
Điều 11 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 25 Luật Thanh tra và các nhiệm vụ, quyền hạn
sau:
1 Báo cáo Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Chánh Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Chánh thanh tra tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng trong phạm vi trách nhiệm của mình
2 Thanh tra trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản
lý của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong việc thực hiện
pháp luật về thanh tra
3 Trưng tập công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị có liên quan tham gia đoàn thanh tra
Trang 65 cơ cấu tổ chức của thanh tra lao động
6 Nguyên tắc hoạt động của thanh tra lao động
Theo điều 4, chương I, Nghị định số 39/ 2013/ NĐ-CP ban hành ngày 24
tháng 04 năm 2013quy định về tô chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động- Thương binh và Xã hội Nguyên tắc hoạt động của thanh tra lao động như sau:
1 Hoạt động của thanh tra ngành Lao động - Thương binh và Xã hội phải tuân theo pháp luật, bảo đảm chính xác, trung thực, khách quan, công khai, dân chủ và kịp thời
2 Hoạt động thanh tra hành chính được tiến hành theo Đoàn thanh tra: hoạt
Trang 7Chương 2 thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động tại một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế
2.1.Tổng quan về tỉnh
2.1.1 lực lượng lao động
2.1.2.tăng trưởng kinh tế
2.1.3 sản xuất nông lâm thủy sản
2.1.4 sản xuất công nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp
2.2 1.Giới thiệu về đơn vị thanh tra
Thang 7/1988, Ty Lao động Bình Trị Thiên và Ty Thương binh và Xã hội
Bình Trị Thiên được sáp nhập thành Sở Lao động Thương binh và Xã hội
Bình Trị Thiên, trong đó có Ban Thanh tra Lao động — Thương binh và Xã
hội Tháng 7/1989, tỉnh Bình Tri Thiên được tách thành 3 tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Cùng với việc phân lại địa giới hành chính tỉnh, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế được hình
thành, trong đó có Tổ Thanh tra Ngày 14/2/1992, UBND tỉnh Thừa Thiên
Huế đã ban hành Quyết định số 16§QĐ/UB về việc thành lập Thanh tra Sở
Lao động - Thương binh và Xã hội
Thanh tra Sở Lao động — Thương binh và Xã hội tỉnh có trách nhiệm giúp
Giám đốc Sở thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính; thanh tra
Trang 8hạn của Giám đốc Sở về lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội theo quy định của Luật Thanh tra, Luật Phịng chóng tham nhũng và các văn bản pháp
luật liên quan.Thực hiện chức năng nhiệm vụ, Thanh tra tham mưu Lãnh đạo
Sở công tác quản lý nhà nước về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý, là một trong những nhiệm vụ phức tạp và quan trọng Trong quá trình hoạt động, các Đồn thanh tra ln thực hiện theo đúng nội dung và thời hạn trong quyết định thanh tra, đảm bảo tính khách quan, chính xác, đân chủ và kịp thời Qua đó góp phần
phát hiện kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật và kiến nghị các đơn vỊ, doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả công tác việc làm, lao động tiền lương, day nghé, an toan lao dong, vé sinh lao dong, bao hiểm xã hội, bảo trợ xã
hội, người có cơng với cách mạng góp phần bảo dam an sinh xã hội, ôn
định tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh,
thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu, kế hoạch phát triển kinh té - xã hội của tỉnh,
không đề phát sinh các vụ việc phức tạp, kéo đài
2.2.2 Cơ cấu tổ chức Thanh tra Sở lao động — thương binh và xã hội tỉnh
Cơ cấu tô chức thanh tra lao động sở lao động thương binh và xã hội tỉnh
thừa thiên huế gồm 5 đơng chí :
1 chánh thanh tra: ông Trần Văn Trung chịu trách nhiệm quán lý chung
02 phó thanh tra: thực hiện các nhiệm vụ của Thanh tra sở và nhiệm vụ
đột xuât khi lãnh đạo giao Tuy nhiên có sự phân công hợp lý
02Thanh tra viên: giúp Chánh thanh tra, phó Chánh thanh tra trong quá trình giải quyết các lĩnh vực được phân công
Trang 92.3.1 Đối tượng thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động tại một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Theo số liệu thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế có hơn 3 100 đoanh nghiệp
đăng ký kinh doanh hoạt động trong các lĩnh vực, với hơn 90.000 lao động làm việc; lao động các hộ kinh doanh cá thê và làng nghề làm việc trong các lĩnh vực Nông — Lâm — Ngư nghiệp, Công nghiệp — Xây dựng và Dịch vụ khác khoảng 416.356 lao động
2.3.2 Phương thức thanh tra Thanh tra lao động
Phương thức thanh tra Thanh tra lao động Tỉnh là phụ trách vùng do Phó chánh thanh tra Sở phụ trách thanh tra làm Trưởng đoàn
2.3.3 Nội dung của thanh tra
Nghị định số 39
Căn cứ Quyết định sé 2050/2008/QĐ-UBND ngày 9/9/2008 của UBND
tỉnh Thừa Thiên Huế quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Lao động Thương binh và Xã hội
Theo quyết định của Giám đóc sở lao động thương binh và xã hội tỉnh
Thừa Thiên Huế
Theo Quyét định số §3/QĐ-LĐTBXH ngày 03/7/2015 của Giám đóc Sở về
thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về lao động 2.3.4 hoạt động thanh tra
thực hiện hiệu quả chức năng nhiệm vụ được giao năm 2013 Kết quả thực
hiện việc thanh tra, kiểm tra:
- Tổ chức tiền hành 118 cuộc thanh tra, kiểm tra; xác minh nội dung khiếu nại, tố cáo: điều tra vụ tai nạn lao động nặng, chết người
- Đã hồn thành 11§/11§cuộc
Trang 10Đã triển khai thực hiện được: 46 cuộc thanh tra ( 41 cuộc theo kế hoạch và 05 cuộc đột xuât)
+ Số cuộc thanh tra theo kế hoạch 41/41 cuộc thanh tra theo kế hoạch được
phê duyệt
+ Số cuộc đột xuất: 04 cuộc thanh tra, xác minh việc hưởng tuất của thân nhân bệnh binh từ trần, 01 cuộc về việc chấp hành bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp
- Téng số cuộc thanh tra kết thúc 46cuộc/46cuộc thanh tra được tiền hành: + Thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động là 37cuộc/ 37 Doanh nghiệp; +
Thanh tra về lĩnh vực Người có cơng với cách mạng là 03cuộc
+ Thanh tra lĩnh vực bảo hiểm xã hội là 02cuộc + Thanh tra thực hiện trợ cấp bảo trợ xã hội là 02cuộc
+ Thanh tra công tác dạy nghề là 02 cuộc
2.3.6 Về kiểm tra
Năm 2013 Thanh tra Sở đã tô chức thực hiện 62/62 cuộc kiểm tra đã hoàn
thành ( Š5§ cuộc về việc thực hiện pháp luật, 04 cuộc về phòng chống tham
những) Cụ thé:
- Việc thực hiện công tác An toàn- vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp
may mặc là 26 doanh nghiệp
- Kiểm tra công tác an toàn vệ sinh lao động tại 09 doanh nghiệp khai thác đá, khoáng sản tại 09 doanh nghiệp xây dựng và xây lắp theo sự chỉ đạo của
Chính phủ, của Bộ Lao động TB&XH và của UBND tỉnh
- Phối hợp với Thanh tra Bộ Lao động TB&XH tiến hành kiêm tra việc thực
hiện Pháp luật Lao động và Bảo hiểm xã hội tại 11 doanh nghiệp đúng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huê
- Phối hợp với Trung tâm Y tế dự phòng Sở Y tế kiểm tra an toàn vệ sinh lao động tại 05 doanh nghiệp
- Kiểm tra việc thực hiện phòng chống tham nhũng tại 02 đơn vị trực thuộc
Sở
Trang 11Tổ chức chủ trì, phối hợp với cơ quan Công an điều tra, Liên đoàn lao động
tỉnh, Sở Y Tê tiên hành 10 cuộc điêu tra vụ tai nạn lao đ ông nạng trên địa
bàn tỉnh, trong đó: giải quyêt dứt điêm 10/10 vụ 2.4 Kết quả thanh tra
2.4.1 Những mặt đã đạt được
Các Doanh nghiệp được thanh tra nhìn chung có nhiều có gắng trong việc
thực hiện pháp luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội như đảm bảo việc làm, thu nhập cho người lao động Một số Doanh nghiệp thực hiện tốt một số chế
độ khác đối với người lao động và thực hiện tốt hơn quy định của pháp luật như tham gia bảo hiểm con người cho người lao động tô chức bữa ăn giữa
ca miễn phí, các chế độ phúc lợi, thăm hỏi, tặng quà đối với người lao động
có hồn cảnh khó khăn, thăm hỏi hiếu, hÿ Cơng tác An tồn, Vệ sinh lao động có chuyên biến trong nhận thức, hành vi của người sử dụng lao động và người lao động, từng bước giảm thiều tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp Việc lựa chọn hình thức tuyển dụng lao động tại Doanh nghiệp chủ
động hơn Một số Doanh nghiệp cô phân, tiền thân là Doanh nghiệp nhà nước với lợi thế về mặt tô chức đã ké thừa và phát huy những điểm mạnh
trong việc thực hiện Bộ luật Lao động đạt kết quả khả quan
2.4.2 Những mặt còn hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện pháp luật lao động, Luật bảo hiểm xã hội tại các Doanh nghiệp còn những thiếu sot, ton tại
Việc thực hiện các loại báo cáo định kỳ chưa được các Doanh nghiệp quan
tâm thực hiện, có 08 Doanh nghiệp không báo cáo nhu cầu tuyên dụng và tình hình sử dụng lao động: 07 Doanh nghiệp không báo cáo công tác
AT,VSLĐ 6 tháng đầu năm và cả năm, báo cáo về tai nạn lao dong, bệnh
Trang 12Việc áp dụng thời gian thử việc đối với lao động: 02 Doanh nghiệp áp dụng thời gian thử việc không đúng quy định
Một số Doanh nghiệp vi phạm những quy định liên quan trực tiếp đến quyền lợi của người lao động về tiền lương tham gia bảo hiểm xã hội, khám
sức khỏe định kỳ, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, kiểm định thiết bị có
yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, xây dựng nội quy lao động, thang lương bảng lương, quy chế trả lương trả thưởng Công tác An toàn, Vệ sinh lao động còn nhiều nội dung thiếu kiểm tra, theo dõi công tác huấn luyện,
việc bồi dưỡng bằng hiện vật, trang bị bảo hộ lao động thực hiện chưa đúng, chưa đầy đủ theo quy định Ý thức chấp hành pháp luật về An toàn,
Vệ sinh lao động của người sử dụng lao động và người lao động tại một số
Doanh nghiệp chưa cao; Một số Doanh nghiệp chưa nắm rõ các quy định
mới trong Bộ luật Lao động năm 2012 nên việc thực hiện còn hạn chế hoặc chưa áp dụng đối nên việc thực hiện còn hạn chế hoặc chưa áp dụng đối với người lao động về thực hiện chế độ trả lương trong thời gian thử việc, thực
hiện đối thoại trực tiếp tại nơi làm việc, chế độ khám phụ khoa đối với lao
động nữ, Bên cạnh đó một số Doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, tình hình
Doanh nghiệp gặp khó khăn về thị trường trong nước và thế giới, sản xuất kinh đoanh thiếu đầu ra cho sản phâm, giá cả nguyên liệu đầu vào cao
dẫn đến không những né tránh việc thực hiện chế độ chính sách mà cịn
Trang 13Chương 3 kiến nghị
Dé kịp thời chấn chỉnh việc chấp hành các quy định của pháp luật lao động,
bảo hiểm xã hội đâm bảo sự tồn tại lâu dài và ôn định, hài hòa tại các Doanh
nghiệp trên địa bàn Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh tiếp tục tăng cường hướng dẫn các phòng chuyên mơn, Phịng Lao động - TB&XH huyện, thị xã, thành phố; Đề nghị Ban quản lý các khu công nghiệp, Bảo
hiểm xã hội tỉnh triển khai tuyên truyền, phổ biến thực hiện Pháp luật lao
động, Luật Bảo hiểm xã hội đến hầu khắp các Doanh nghiệp; Kiến nghị Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành văn bản hướng dẫn một số nội dung tại Bộ luật Lao động năm 2012 như giải quyết khiếu nại, tế cáo về lao động kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất xem xét và hướng dẫn cụ
thể đề giải quyết cho một só Doanh nghiệp gặp khó khăn dẫn đến chậm đóng
Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế nhằm tạo điều kiện chốt số Bảo hiểm xã hội,
Trang 15Viết tắt:
UBND: ủy ban nhân dân