Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động ở các doanh nghiệp cổ phần trên địa bàn tỉnh đắk nông

34 95 0
Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động ở các doanh nghiệp cổ phần trên địa bàn tỉnh đắk nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động thanh tra mà đặc biệt là thanh tra lao động là một trong những khâu quan trọng trong hệ thống quản lý nhà nước về lao động của nước ta. Cùng với việc phát triển mạnh mẽ của của hoạt động sản xuất kinh doanh thì hoạt động thanh tra đóng góp một phần quan trọng trong việc phát hiện phòng ngừa, xử lý những vi phạm pháp luật về lao động. Trong khi đó, số lượng doanh nghiệp cổ phần những năm gần đây không ngừng tăng , đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước. Bên cạnh phát triển kinh tế, Việt Nam cũng phải đối mặt với việc quản lý, giám sát tình hình thực hiện những quy định pháp luật về lao động ở các doanh nghiệp này. Công tác thanh tra lao động cũng như thanh tra về thực hiện pháp luật lao động hiện nay còn thiếu vè cả số lượng lẫn chất lượng. Số lượng cuộc thanh tra được tiến hành ở các doanh nghiệp cổ phần còn ít so với số lượng doanh nghiệp, chưa phát hiện và xử lý hết các trường hợp vi phạm, gây ra những tổn thất về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội. Nhân thấy được vai trò cũng như tầm quan trọng của công tác thanh tra thực hiện pháp luật lao động ở các doanh nghiệp cổ phần hiện nay, em đã chọn đề tài: “ Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động ở các doanh nghiệp cổ phần trên địa bàn tỉnh Đắk Nông” để tiến hành nghiên cứu, phân tích đánh giá. Nội dung bài tiểu luận gồm 3 phần: Chương I : Tổng quan về thanh tra lao động Chương II. Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động tại các doanh nghiệp cổ phần trên địa bàn tỉnh Đắk Nông Chương III. Một số kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hệu quả công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động tại các doanh nghiệp cổ phần trên địa bàn tỉnh Đắk Nông  

MỤC LỤ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 Vị trí chức tra lao động .1 1.2 Mục đích tra lao động 1.3 Vai trò tra lao động 1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn tra lao động 1.4.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Sở 1.4.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh Thanh tra Sở 1.5 Cơ cấu tổ chức .3 1.6 Nguyên tắc hoạt động tra lao động 1.7 Hình thức tra 1.8 Hoạt động tra lao động 1.9 Nội dung tra lao động CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG 2.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Đắk Nông 2.2 Giới thiệu đơn vị thực tra 2.2.1 Khái quát chung 2.2.2 Cơ cấu tổ chức Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nông 2.2.3 Trình độ chun mơn 2.3 Công tác tra thực pháp luật lao động doanh nghiệp cổ phần địa bàn tỉnh Đắk Nông 2.3.1 Cơ chế sách 2.3.2 Đối tượng tra 2.3.3 Nguồn thông tin 2.3.4 Phương thức tra .7 2.3.5 Hình thức tra 2.3.6 Nội dung tra 2.3.7 Hoạt động tra lao động 2.4 Đánh giá công tác tra 2.4.1 Những mặt đạt 2.4.2 Những mặt hạn chế CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TRA VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG 10 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động tra mà đặc biệt tra lao động khâu quan trọng hệ thống quản lý nhà nước lao động nước ta Cùng với việc phát triển mạnh mẽ của hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động tra đóng góp phần quan trọng việc phát phòng ngừa, xử lý vi phạm pháp luật lao động Trong đó, số lượng doanh nghiệp cổ phần năm gần khơng ngừng tăng , đóng góp vào phát triển chung đất nước Bên cạnh phát triển kinh tế, Việt Nam phải đối mặt với việc quản lý, giám sát tình hình thực quy định pháp luật lao động doanh nghiệp Công tác tra lao động tra thực pháp luật lao động thiếu vè số lượng lẫn chất lượng Số lượng tra tiến hành doanh nghiệp cổ phần so với số lượng doanh nghiệp, chưa phát xử lý hết trường hợp vi phạm, gây tổn thất người tài sản cho cá nhân, gia đình xã hội Nhân thấy vai trò tầm quan trọng công tác tra thực pháp luật lao động doanh nghiệp cổ phần nay, em chọn đề tài: “ Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp cổ phần địa bàn tỉnh Đắk Nơng” để tiến hành nghiên cứu, phân tích đánh giá Nội dung tiểu luận gồm phần: Chương I : Tổng quan tra lao động Chương II Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp cổ phần địa bàn tỉnh Đắk Nông Chương III Một số kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hệu công tác tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp cổ phần địa bàn tỉnh Đắk Nông CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 Vị trí chức tra lao động Theo điều 7, Nghị định số 110/ 2017/ NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 10 năm 2017 quy định tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động- Thương binh Xã hội vị trí chức tra lao động sau: Thanh tra Sở quan Sở Lao động - Thương binh Xã hội, giúp Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội tiến hành tra hành chính, tra chuyên ngành, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Thanh tra Sở chịu đạo, điều hành Giám đốc Sở Lao động Thương binh Xã hội (sau gọi tắt Giám đốc Sở); chịu đạo công tác tra hướng dẫn nghiệp vụ tra hành Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nghiệp vụ tra chuyên ngành Thanh tra Bộ Thanh tra lao động có chức bản: Thanh tra việc thực pháp luật lao động Thanh tra việc thực pháp luật an toàn , vệ sinh lao động Thanh tra việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội 1.2 Mục đích tra lao động Theo điều , Luật số 56/ 2010/ QH12 Quốc hội ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2010 quy định Luật tra Mục đích tra lao động sau: Mục đích hoạt động tra nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân 1.3 Vai trò tra lao động Vai trò tra thể điểm sau: Thanh tra có vai trò việc hồn thiện chế quản lý, sách, pháp luật; tra phương thức đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật nhà nước; tra góp phần phát huy dân chủ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cơng dân Qua phân tích thấy rằng, tra có vị trí quan trọng quản lý nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội có vai trò đặc thù hoạt động quản lý nhà nước lao động; hoạt động xây dựng pháp luật; phát triển kinh tế xã hội; việc giải khiếu nại, tố cáo 1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn tra lao động Theo điều điều 9, Nghị định số 110/ 2017/ NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 10 năm 2017 quy định tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động- Thương binh Xã hội: 1.4.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Sở Điều tra tai nạn lao động vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật điều kiện lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động Tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, tra quan, đơn vị thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội thực quy định pháp luật tra, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân phòng, chống tham nhũng Tham mưu cho Giám đốc Sở công tác tiếp công dân theo quy định pháp luật Giám đốc Sở giao Tổng hợp, báo cáo Giám đốc Sở, Chánh Thanh tra tỉnh kết tra giải khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân phòng, chống tham nhũng; báo cáo Chánh Thanh tra Bộ công tác tra chuyên ngành, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở Lao động - Thương binh Xã hội Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Giám đốc Sở giao 1.4.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh Thanh tra Sở Quyết định tra hành chính, tra chun ngành thành lập đồn tra để thực nhiệm vụ tra Tổ chức việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thực kết luận tra; giám sát hoạt động đoàn tra theo quy định pháp luật Giúp Giám đốc Sở kiểm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải khiếu nại thuộc thẩm quyền Giám đốc Sở giao nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật khiếu nại Tổ chức xác minh nội dung tố cáo, kết luận nội dung xác minh, kiến nghị biện pháp xử lý tố cáo thuộc thẩm quyền giải Giám đốc Sở giao nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật tố cáo Tổ chức thực công tác tiếp công dân theo quy định pháp luật Giám đốc Sở giao Giúp Giám đốc Sở đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực cơng tác phòng, chống tham nhũng quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Giám đốc Sở giao 1.5 Cơ cấu tổ chức Theo điều 3, Nghị định số 110/ 2017/ NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 10 năm 2017 quy định tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động- Thương binh Xã hội quy định quan thực chức tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội sau: Cơ quan tra nhà nước: Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (sau gọi tắt Thanh tra Bộ); Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi tắt Thanh tra Sở) Cơ quan giao thực chức tra chuyên ngành:Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp;Cục Quản lý lao động nước;Cục An toàn lao động 1.6 Nguyên tắc hoạt động tra lao động Theo điều , Luật số 56/ 2010/ QH12 Quốc hội ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2010 quy định Luật tra quy định nguyên tắc hoạt động tra lao động sau: Tuân theo pháp luật; bảo đảm xác, khách quan, trung thực, cơng khai, dân chủ, kịp thời Không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra; không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra 1.7 Hình thức tra Theo điều 37, Nghị định số 110/ 2017/ NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 10 năm 2017 quy định tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động- Thương binh Xã hội quy định hình thức tra sau: Hoạt động tra thực theo kế hoạch, tra thường xuyên tra đột xuất Thanh tra theo kế hoạch tiến hành theo kế hoạch phê duyệt Thanh tra thường xuyên tiến hành sở chức năng, nhiệm vụ quan giao thực chức tra chuyên ngành Thanh tra đột xuất tiến hành phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao 1.8 Hoạt động tra lao động Theo điều 13 điều 14, Nghị định số 110/ 2017/ NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 10 năm 2017 quy định tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động- Thương binh Xã hội: Hoạt động tra hành Thanh tra Bộ Thanh tra Sở thực theo quy định pháp luật Nội dung tra hành chính: Thanh tra việc thực sách pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân quy định khoản Điều Nghị định Hoạt động tra chuyên ngành quan thực chức tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội quy định Điều Nghị định thực Hoạt động tra chuyên ngành thực theo quy định từ Điều 51 đến Điều 56 Luật tra, từ Điều 14 đến Điều 32 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP 1.9 Nội dung tra lao động Theo điều 15 đến điều 20, Nghị định số 110/ 2017/ NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 10 năm 2017 quy định tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động- Thương binh Xã hội Nội dung tra lao động sau: Điều 15 Nội dung tra chuyên ngành lao động, an toàn vệ sinh lao động ( xem phụ lục 1) Điều 16 Nội dung tra chuyên ngành việc làm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế ( xem phụ lục 1) Điều 17 Nội dung tra chuyên ngành người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng ( xem phụ lục 1) Điều 18 Nội dung tra chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp ( xem phụ lục 1) Điều 19 Nội dung tra chun ngành người có cơng ( xem phụ lục 1) Điều 20 Nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực trẻ em sách xã hội khác ( xem phụ lục 1) CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG 2.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Đắk Nông Đắk Nông hay Đắc Nơng tỉnh nằm cửa ngõ phía tây nam Tây Nguyên Việt Nam Tỉnh Đắk Nông thành lập vào ngày tháng năm 2004, theo Nghị số 23/2003/QH11 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội sở chia tách tỉnh Đắk Lắk thành tỉnh Đắk Nơng có đơn vị hành cấp huyện bao gồm thị xã huyện trực thuộc, phân chia thành 71 đơn vị hành cấp xã gồm có phường, thị trân 61 xã Theo thống kê Tổng cục Thống kê năm 2017, tốc độ tăng trưởng GDP Đắk Nơng đạt 12,13%, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 22,09%, nông lâm thủy sản tăng 5,95%, dịch vụ tăng 14,42% Về cấu kinh tế năm 2017, công nghiệp xây dựng chiếm 26,66%, nông lâm thủy sản 50,21% dịch vụ 23,13% GDP theo giá hành đạt 10.048 tỷ, tăng 1.619,5 tỷ so với năm 2016 Trong GDP ngành nơng nghiệp 5.045 tỷ đồng, chiếm 50,2% so với giá trị tổng sản phẩm tồn tỉnh "GDP" bình qn đầu người theo giá hành đạt 18,96 triệu đồng (kế hoạch 16,95 triệu đồng) Vùng đất có văn hóa cổ truyền đa dạng nhiều dân tộc đậm nét truyền thống sắc riêng Theo thống kê y tế năm 2017, địa bàn toàn tỉnh Đắc Nơng có 79 sở khám chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế Trong có bệnh viện, 71 trạm y tế phường xã, với 1029 giường bệnh 258 bác sĩ, 596 y sĩ, 859 y tá khoảng 483 nữ hộ sinh 2.2 Giới thiệu đơn vị thực tra 2.2.1 Khái quát chung Đơn vị tra: Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nông.Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nông quan Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nông, giúp cho Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nơng tiến hành tra hành tra chuyên ngành, giải khiếu lại tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật.Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nông thành lập để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp theo quy định pháp luật.Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nơng phòng chức cấu tổ chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nông 2.2.2 Cơ cấu tổ chức Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nông Cơ cấu quan tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nông đồng chí, đó: Chánh Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nông Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nông bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Chánh Thanh tra tỉnh Chánh Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nông chịu trách nhiệm quản lý chung 02 Phó Chánh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nông thực nhiệm vụ Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nông nhiệm vụ đột xuất lãnh đạo giao Tuy nhiên có phân công hợp lý Thanh tra viên, cán giúp Chánh tra ,Phó tránh tra trình giải lĩnh vực phân cơng 2.2.3 Trình độ chun mơn Về trình độ chun mơn: tất Thanh tra viên có trình độ Cao Đẳng, Đại học trở lên, có kiến thức Nhà nước am hiểu pháp luật 2.3 Công tác tra thực pháp luật lao động doanh nghiệp cổ phần địa bàn tỉnh Đắk Nông 2.3.1 Cơ chế sách Các văn quy phạm pháp luật tạo thành hành lang pháp lý việc thực công tác tra việc thực pháp luật lao động địa bàn tỉnh Đắk Nông gồm: Luật số 56/2010/QH12 ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2010: Luật Thanh tra; Luật số 10/2012/QH13 ban hành ngày 18 tháng 06 năm 2012: Bộ luật Lao động; Nghị định số 110/2017/NĐ-CP ban hành ngày 17 tháng 02 năm 2017 quy định tổ chức hoạt động tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội; Và số văn quy phạm pháp luật khác 2.3.2 Đối tượng tra Đối tượng tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp cổ phần địa bàn tỉnh Đắk Nơng có 1.418 doanh nghiệp nhà nước ( theo tống kê Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đắk Nông) ngành nghề hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp đa dạng từ khai khoáng, chế biến, chế tạo, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bn bán lẻ đến phân phối điện, khí đốt, nước, lưu trú, ăn uống, nông lâm thủy sản, vận tải 2.3.3 Nguồn thông tin Theo kế hoạch từ kho liệu quan: từ báo cáo, phản ánh quan truyền thông ( báo, đài, ) đơn thư khiếu nại, tố cáo quan, tổ chức cá nhân, thông tin từ quan quản lý nhà nước ngành, quan quản lý cấp quan khác có liên quan, thông tin từ việc khảo sát trực tiếp tổ chức, quan đối tượng tra 2.3.4 Phương thức tra Thanh tra lao động phụ trách vùng Phó chánh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nông phụ trách tra làm trưởng đồn 2.3.5 Hình thức tra Thanh tra theo kế hoạch Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nông định tra kiểm tra đột xuất phát sai phạm doanh nghiệp cổ phần 2.3.6 Nội dung tra Theo định Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đăk Nơng việc lập đồn Thanh tra tiến hành tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp cổ phần địa bàn tỉnh Đắk Nông Thanh tra việc thực pháp luật lao động vấn đề cụ thể sau: Thanh tra việc thực pháp luật việc làm;Thanh tra việc thực pháp luật học nghề; Thanh tra việc thực pháp luật hợp đồng lao động; Thanh tra việc thực pháp luật thỏa ước lao động tập thể;Thanh tra việc thực pháp luật tiền lương; Thanh tra việc thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi; Thanh tra việc thực pháp luật kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; Thanh tra việc thực pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động; Thanh tra việc thực pháp luật quy định riêng lao động nữ; Thanh tra việc thực pháp luật quy định riêng lao động chưa thành niên số loại lao động khác; Thanh tra việc thực pháp luật thực bảo hiểm xã hội; Thanh tra việc thực pháp luật lao động cơng đồn; Thanh tra việc thực pháp luật lao động giải tranh chấp lao động 2.3.7 Hoạt động tra lao động Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nông triển khai, thực hiệu chức nhiệm vụ giao năm 2017 Theo Báo cáo tổng kết năm 2017 lĩnh vực tra Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nơng kết việc thực tra, kiểm tra: tổ chức 117 tra, kiểm tra; xác minh nội dung khiếu nại, tố cáo; điều tra vụ tai nạn lao động nặng, chết người hoàn thành xong hết 117 Thanh tra lao động triển khai thực 33 tra , có: 30/33 tra theo kế hoạch phê duyệt (cụ thể tra việc thực pháp luật lao động 26 tra / doanh nghiệp, tra lĩnh vực bảo hiểm xã hội có 03 tra / doanh nghiệp tra công tác dạy nghề có cuộc) 02/31 tra đột xuất ( cụ thể 02 tra xác minh việc chấp hành bảo hiểm xã hội doanh nghiệp cổ phần) Tổ chức, thực 76/76 kiểm tra thực pháp luật hoàn thành, cụ thể sau: Kiểm tra việc thực kiến nghị sau kết luận tra việc thực pháp luật lao động 30 doanh nghiệp tra năm 2016; Phối hợp với trung tâm y tế dự phòng, Sở y tế kiểm tra cơng tác an tồn vệ sinh lao động 28 doanh nghiệp; Phối hợp với Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tiến hành việc kiểm tra việc thực pháp luật lao động bảo hiểm xã hội 18 doanh nghiệp Tổ chức chủ trì, phối hợp với quan Cơng an điều tra, Liên đồn lao động tỉnh, Sở Y tế tiến hành 08 điều tra vụ tai nạn lao động nặng địa bàn giải dứt điểm hết điều tra 2.4 Đánh giá công tác tra 2.4.1 Những mặt đạt Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Đắk Nông thực tốt công tác tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội thực chức quản lý nhà nước theo thẩm quyền, phù hợp với thực tiễn đáp ứng công tác quản lý ngành Quá trình tiến hành tra, kiểm tra thực quy trình tự theo quy định pháp luật, đồng thời đảm bảo đoàn kết thống thành viên đoàn hợp tác đạt hiệu chất lượng , hoạt đọng tra kiểm Giúp Giám đốc Sở kiểm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải khiếu nại thuộc thẩm quyền Giám đốc Sở giao nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật khiếu nại Tổ chức xác minh nội dung tố cáo, kết luận nội dung xác minh, kiến nghị biện pháp xử lý tố cáo thuộc thẩm quyền giải Giám đốc Sở giao nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật tố cáo Tổ chức thực công tác tiếp công dân theo quy định pháp luật Giám đốc Sở giao Giúp Giám đốc Sở đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực cơng tác phòng, chống tham nhũng quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Giám đốc Sở giao Điều 10 Nhiệm vụ, quyền hạn thực tra chuyên ngành Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Cục Quản lý lao động nước, Cục An toàn lao động Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Cục Quản lý lao động nước, Cục An toàn lao động thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 10 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2012 quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành nhiệm vụ, quyền hạn sau: Thực công tác tra chuyên ngành phạm vi quản lý nhà nước Tổng cục, Cục Tổng hợp, báo cáo kết công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý với Thanh tra Bộ Tham gia với Thanh tra Bộ hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ tra chuyên ngành thuộc lĩnh vực quản lý Tổng cục, Cục Phát hiện, ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật thuộc phạm quản lý nhà nước theo quy định Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều 11 Nhiệm vụ, quyền hạn thực tra chuyên ngành Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Cục trưởng Cục Quản lý lao động nước, Cục trưởng Cục An toàn lao động Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Cục trưởng Cục Quản lý lao động nước, Cục trưởng Cục An toàn lao động thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 11 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP nhiệm vụ, quyền hạn sau: Quyết định tra chuyên ngành thành lập đoàn tra để thực nhiệm vụ tra theo quy định pháp luật Tổ chức việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra đối tượng tra, quan, tổ chức cá nhân có liên quan việc thực kết luận tra; giám sát hoạt động đoàn tra theo quy định pháp luật Chỉ đạo, kiểm tra việc thực công tác tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng phạm vi trách nhiệm Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều 12 Bộ phận tham mưu công tác tra chuyên ngành thuộc Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Cục Quản lý lao động nước Cục An toàn lao động Bộ phận tham mưu công tác tra chuyên ngành Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức theo mơ hình Vụ, Cục Quản lý lao động nước Cục An tồn lao động tổ chức theo mơ hình Phòng Bộ phận tham mưu cơng tác tra chuyên ngành thực nhiệm vụ sau: a) Chủ trì, phối hợp với đơn vị, phận có liên quan thuộc Tổng, cục, Cục xây dựng chương trình, kế hoạch tra trình Thủ trưởng quan quản lý trực tiếp; b) Thực tra theo kế hoạch; tra thường xuyên; tra đột xuất Thủ trưởng quan giao; c) Giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật phân công; d) Tổng hợp, đánh giá báo cáo kết công tác tra chuyên ngành; giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; đ) Giúp Thủ trưởng đơn vị theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra thuộc thẩm quyền; e) Xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật phát qua công tác tra; g) Thực nhiệm vụ khác Thủ trưởng quan giao theo quy định pháp luật Chương III HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA NGÀNH LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Điều 13 Hoạt động tra hành Hoạt động tra hành Thanh tra Bộ Thanh tra Sở thực theo quy định pháp luật Nội dung tra hành chính: Thanh tra việc thực sách pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân quy định khoản Điều Nghị định Điều 14 Hoạt động tra chuyên ngành Hoạt động tra chuyên ngành quan thực chức tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội quy định Điều Nghị định thực Hoạt động tra chuyên ngành thực theo quy định từ Điều 51 đến Điều 56 Luật tra, từ Điều 14 đến Điều 32 Nghị định số 07/2012/NĐCP Điều 15 Nội dung tra chuyên ngành lao động, an toàn vệ sinh lao động Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động: Việc chấp hành nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động; hợp đồng lao động; học nghề, tập nghề; đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể; tiền lương; thời làm việc thời nghỉ ngơi; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; việc thực quy định riêng lao động nữ, lao động chưa thành niên số loại lao động khác; việc thực quy định khác pháp luật lao động Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động: Việc thực biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại cho người lao động; biện pháp xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động số lao động đặc thù; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh; hoạt động tổ chức dịch vụ an toàn, vệ sinh lao động Điều 16 Nội dung tra chuyên ngành việc làm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế Thanh tra việc chấp hành pháp luật việc làm người lao động, người sử dụng lao động quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc làm gồm: Chính sách hỗ trợ tạo việc làm; thông tin thị trường lao động; đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm; bảo hiểm thất nghiệp Thanh tra việc chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội tổ chức bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động người lao động Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật trách nhiệm tham gia bảo hiểm y tế người sử dụng lao động, người, lao động quy định khoản Điều 12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật bảo hiểm y tế đối tượng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý quy định điểm d, e, g, h, i k khoản khoản Điều 12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật bảo hiểm y tế Điều 17 Nội dung tra chuyên ngành người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật tổ chức máy chuyên trách doanh nghiệp, đơn vị nghiệp công lập đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Thanh tra việc chấp hành pháp luật việc ký kết hợp đồng liên quan đến việc đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; tuyển chọn lao động; dạy nghề, ngoại ngữ cho người lao động; tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước ngồi; thực hợp đồng có liên quan đến đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; quản lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thực chế độ, sách người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; lý hợp đồng doanh nghiệp, tổ chức nghiệp người lao động làm việc nước ngoài; thực chế độ tài hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Thanh tra việc chấp hành quy định khác pháp luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Điều 18 Nội dung tra chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp Thanh tra việc chấp hành pháp luật tổ chức sở giáo dục nghề nghiệp; sách sở giáo dục nghề nghiệp; tài chính, tài sản sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định pháp luật giáo dục nghề nghiệp Thanh tra việc chấp hành pháp luật hoạt động đào tạo hợp tác quốc tế giáo dục nghề nghiệp; quyền trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động giáo dục nghề nghiệp; nhà giáo người học; kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Điều 19 Nội dung tra chuyên ngành người có cơng Thanh tra việc chấp hành sách, pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng: Việc thực quy định đối tượng, điều kiện, tiêu chuẩn, chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân họ; trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân việc thực sách, chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân họ Thanh tra việc chấp hành sách, pháp luật cấp phát, quản lý sử dụng kinh phí thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng người trực tiếp tham gia kháng chiến ngành Lao động - Thương binh Xã hội quản lý; việc quản lý, sử dụng Quỹ Đền ơn đáp nghĩa; việc thực quy định khác ưu đãi người có cơng với cách mạng Điều 20 Nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực trẻ em sách xã hội khác Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em phạm vi quyền hạn, trách nhiệm ngành Lao động - Thương binh Xã hội: Việc thực chương trình hành động quốc gia trẻ em; chương trình bảo vệ trẻ em; thực quyền trẻ em, việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chương trình, kế hoạch khác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em thuộc phạm vi quyền hạn, trách nhiệm ngành Lao động - Thương binh Xã hội Thanh tra việc chấp hành sách, pháp luật giảm nghèo trợ giúp xã hội; việc thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chương trình trợ giúp xã hội thuộc phạm vi quyền hạn trách nhiệm ngành Lao động - Thương binh Xã hội Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật bình đẳng giới; việc thực chương trình mục tiêu quốc gia bình đẳng giới thuộc phạm vi quyền hạn trách nhiệm ngành Lao động - Thương binh Xã hội Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật sách, giải pháp phòng ngừa tệ nạn mại dâm; cai nghiện ma túy; quản lý sau cai nghiện; hỗ trợ nạn nhân bị mua bán; tổ chức hoạt động Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục - Lao động Xã hội; sở quản lý sau cai nghiện Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật nội dung khác liên quan đến lĩnh vực lao động, thương binh xã hội Điều 21 Xây dựng phê duyệt kế hoạch tra hàng năm Chậm vào ngày 01 tháng 11 năm, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Cục trưởng Cục An toàn lao động, Cục trưởng Cục Quản lý lao động nước hướng dẫn Thanh tra Bộ u cầu cơng tác quản lý có trách nhiệm gửi kế hoạch tra đến Thanh tra Bộ để tổng hợp, xem xét, báo cáo Bộ trưởng Căn định hướng chương trình tra, hướng dẫn Tổng Thanh tra Chính phủ yêu cầu công tác quản lý ngành Lao động - Thương binh Xã hội kế hoạch tra Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Cục An toàn lao động, Cục Quản lý lao động nước, Thanh tra Bộ có trách nhiệm trình Bộ trưởng phê duyệt kế hoạch tra chậm vào ngày 15 tháng 11 năm Bộ trưởng phê duyệt kế hoạch tra chậm vào ngày 25 tháng 11 hàng năm Căn kế hoạch tra Thanh tra Bộ, Thanh tra tỉnh yêu cầu công tác quản lý ngành Lao động - Thương binh Xã hội địa phương, Thanh tra Sở xây dựng kế hoạch tra, trình Giám đốc Sở chậm vào ngày 05 tháng 12 hàng năm Giám đốc Sở phê duyệt kế hoạch tra chậm vào ngày 15 tháng 12 hàng năm Kế hoạch tra quy định khoản khoản Điều gửi cho đối tượng tra quan, tổ chức có liên quan Đối với hoạt động tra lao động, hàng năm, Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở yêu cầu doanh nghiệp tự kiểm tra việc chấp hành pháp luật để làm sở xây dựng kế hoạch tra năm Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định cụ thể việc tự kiểm tra doanh nghiệp Điều 22 Trình tự, thủ tục tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội Trình tự, thủ tục tra hành ngành Lao động - Thương binh Xã hội thực theo Luật tra, Nghị định số 86/2011/NĐ-CP Trình tự, thủ tục tra chuyên ngành Lao động - Thương binh Xã hội thực theo Luật tra, Nghị định số 07/2012/NĐ-CP quy định Nghị định Đối với tra chuyên ngành lao động, an toàn, vệ sinh lao động thực sau: a) Việc xây dựng phê duyệt kế hoạch tiến hành tra, phổ biến kế hoạch tiến hành tra, xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng tra báo cáo, thực theo quy định Điều 18, Điều 19, Điều 20 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP Trường hợp thực tra liên tiếp nhau, thành phần đoàn tra nội dung tra kế hoạch tra xây dựng gộp cho tra b) Thông báo việc công bố định tra thực theo quy định Điều 21 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP Trường hợp có cho việc báo trước ảnh hưởng đến kết tra phải can thiệp để bảo vệ quyền người lao động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc, đoàn tra tra viên giao tiến hành tra độc lập có quyền vào sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngày hay đêm mà không cần phải báo trước phải đồng ý Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp Việc thực tra vào ban đêm, hành có phối hợp quan chức có liên quan, quan cơng an quyền địa phương (nếu thấy cần thiết) Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì xây dựng chế phối hợp với quan chức có liên quan c) Cơng bố định tra Chậm 15 ngày kể từ ngày ký định tra, Trưởng đồn tra có trách nhiệm công bố định tra với đối tượng tra, biên công bố định tra lập chung với biên làm việc đoàn tra d) Báo cáo kết tra Chậm 10 ngày kể từ ngày kết thúc tra cuối kế hoạch tra, Trưởng đồn tra phải có văn báo cáo tổng hợp kết tra Báo cáo tổng hợp kết tra đảm bảo nội dung quy định Điều 25 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP Kết luận tra chuyên ngành Căn báo cáo tổng hợp kết tra, nội dung giải trình đối tượng tra (nếu có), chậm 15 ngày kể từ ngày nhận báo cáo kết tra, người định tra phải ban hành kết luận tra đối tượng tra Nội dung kết luận tra đảm bảo theo quy định Điều 27 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP Điều 23 Xử lý chồng chéo hoạt động tra Trong trường hợp đối tượng nội dung tra Bộ Lao động Thương binh Xã hội; Sở Lao động - Thương binh Xã hội có chồng chéo với đối tượng, nội dung tra Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; Bảo hiểm Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Bộ trưởng, Giám đốc Sở chủ trì phối hợp với Tổng Giám đốc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Giám đốc Bảo hiểm Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải Việc xử lý chồng chéo hoạt động tra lĩnh vực khác thuộc ngành Lao động - Thương binh Xã hội thực theo quy định pháp luật Điều 24 Thanh tra lại Chánh Thanh tra Bộ định tra lại vụ việc Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành; Tổng Giám đốc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kết luận thuộc phạm vi, thẩm quyền quản lý nhà nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật Bộ trưởng giao Thanh tra Sở định tra lại vụ việc Bảo hiểm Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương kết luận thuộc phạm vi, thẩm quyền quản lý nhà nước Sở Lao động - Thương binh Xã hội phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật Giám đốc Sở giao Trình tự, thủ tục tra lại thực theo quy định từ Điều 48 đến Điều 52 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP từ Điều 33 đến Điều 38 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP Điều 25 Chế độ báo cáo công tác tra Thanh tra Bộ báo cáo Bộ trưởng, Tổng Thanh tra Chính phủ công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân phòng, chống tham nhũng phạm vi trách nhiệm giao theo quy định pháp luật Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành báo cáo công tác tra chuyên ngành đến Thanh tra Bộ để tổng hợp báo cáo Bộ trưởng Thanh tra Sở báo cáo Giám đốc Sở, Chánh Thanh tra tỉnh công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân phòng, chống tham nhũng; báo cáo Chánh Thanh tra Bộ công tác tra chuyên ngành, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân theo quy định pháp luật Chế độ báo cáo định kỳ công tác tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng thực theo quy định pháp luật Chương IV THANH TRA VIÊN, CÔNG CHỨC THANH TRA CHUYÊN NGÀNH, CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA NGÀNH LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Điều 26 Thanh tra viên ngành Lao động - Thương binh Xã hội Thanh tra viên ngành Lao động - Thương binh Xã hội công chức thuộc Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở bổ nhiệm vào ngạch tra để thực nhiệm vụ tra nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Nhiệm vụ, quyền hạn, tiêu chuẩn tra viên quy định Điều 31, Điều 32 Điều 33 Luật tra; Điều 2, Điều 3, Điều Nghị định số 97/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2011 Chính phủ quy định tra viên cộng tác viên tra quy định pháp luật khác có liên quan Thanh tra viên ngành Lao động - Thương binh Xã hội cấp trang phục tra, thẻ tra, cấp hiệu, cầu vai, cấp hàm hưởng chế độ sách theo quy định pháp luật Thanh tra viên giao nhiệm vụ tra đột xuất vào ban đêm ngồi hành hưởng chế độ làm việc vào ban đêm, làm thêm theo quy định Bộ luật Lao động Điều 27 Công chức tra chuyên ngành Lao động - Thương binh Xã hội Công chức tra chuyên ngành Lao động - Thương binh Xã hội người thuộc biên chế quan giao thực chức tra chuyên ngành quy định khoản Điều Nghị định này, Thủ trưởng quan phân công thực nhiệm vụ tra chuyên ngành Công chức tra chuyên ngành Lao động - Thương binh Xã hội phải có đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định Điều 12 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP Công chức tra chuyên ngành Lao động - Thương binh Xã hội có trang phục, thẻ công chức tra chuyên ngành hưởng chế độ bồi dưỡng thực nhiệm vụ tra theo quy định pháp luật Công chức tra chuyên ngành Lao động - Thương binh Xã hội xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Điều 28 Cộng tác viên tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội Cộng tác viên tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội người không thuộc biên chế quan tra nhà nước, Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở trưng tập tham gia đoàn tra để thực nhiệm vụ tra lĩnh vực lao động, thương binh xã hội Cộng tác viên tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội có nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 24 Nghị định số 97/2011/NĐ-CP hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật tra pháp luật liên quan Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn cụ thể tiêu chuẩn cộng tác viên tra, chế độ, sách đãi ngộ cộng tác viên tra phù hợp với đặc điểm hoạt động tra quản lý Chương V TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG THANH TRA NGÀNH LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Điều 29 Trách nhiệm Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Lãnh đạo, đạo hoạt động tra phạm vi quản lý Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Phê duyệt chương trình kế hoạch tra hàng năm Xử lý kịp thời kết luận, kiến nghị cơng tác tra Kiện tồn tổ chức, bố trí cơng chức có lực chun môn, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức làm công tác tra; tổ chức, đạo bảo đảm điều kiện hoạt động cho công tác tra Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều 30 Trách nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Tổ chức, đạo, thực việc kiện toàn cấu tổ chức, biên chế, trang phục, phương tiện, thiết bị kỹ thuật kinh phí hoạt động Thanh tra Sở theo đề nghị Giám đốc Sở Ban hành quy chế phối hợp hoạt động Thanh tra Sở quan công an, quản lý thị trường, tra chuyên ngành khác, Ủy ban nhân dân cấp quan tổ chức có liên quan địa bàn Điều 31 Trách nhiệm Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội Lãnh đạo, đạo hoạt động tra phạm vi quản lý Sở Lao động - Thương binh Xã hội Chỉ đạo việc xây dựng phê duyệt kế hoạch tra hàng năm Xử lý kịp thời kết luận, kiến nghị công tác tra Kiện toàn tổ chức bảo đảm kinh phí, điều kiện hoạt động Thanh tra Sở theo thẩm quyền Giải kịp thời khó khăn, vướng mắc công tác tra; xử lý vấn đề chồng chéo hoạt động tra, kiểm tra thuộc phạm vi quản lý Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều 32 Trách nhiệm phối hợp quan Thanh tra Lao động Thương binh Xã hội quan, tổ chức có liên quan Thanh tra Bộ phối hợp với đơn vị trực thuộc Thanh tra Chính phủ; Thanh tra Bộ, ngành; Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam; tổ chức đại diện khác người sử dụng lao động, người lao động; tổ chức đoàn thể trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp; Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thanh tra tỉnh, Sở Lao động - Thương binh Xã hội quan, đơn vị có liên quan hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Thanh tra Sở phối hợp với Thanh tra Bộ; Thanh tra tỉnh; quan chuyên môn, Thanh tra sở, ngành tỉnh; Bảo hiểm Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Liên đoàn Lao động cấp tỉnh, tổ chức đại diện khác người sử dụng lao động, người lao động; tổ chức đồn thể trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp; Thanh tra huyện, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội quan có liên quan hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân phòng, chống tham nhũng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Cục Quản lý lao động nước, Cục An toàn lao động phối hợp với quan, đơn vị có liên quan tổ chức đồn thể trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp phạm vi hoạt động tra chuyên ngành giao Nghị định này, theo quy định pháp luật Điều 33 Trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra Các quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra có trách nhiệm phối hợp với quan Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội hoạt động tra; thực quyền nghĩa vụ đối tượng tra theo quy định pháp luật Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 34 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 20 tháng 11 năm 2017, thay Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội Điều 35 Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, quan, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm tốn nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Xuân Phúc Nam; - Cơ quan trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: VT, TCCV (2b).KN ... Thanh tra việc thực pháp luật việc làm ;Thanh tra việc thực pháp luật học nghề; Thanh tra việc thực pháp luật hợp đồng lao động; Thanh tra việc thực pháp luật thỏa ước lao động tập thể ;Thanh tra. .. thực pháp luật thực bảo hiểm xã hội; Thanh tra việc thực pháp luật lao động cơng đồn; Thanh tra việc thực pháp luật lao động giải tranh chấp lao động 2.3.7 Hoạt động tra lao động Thanh tra Sở... Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đăk Nơng việc lập đồn Thanh tra tiến hành tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp cổ phần địa bàn tỉnh Đắk Nông Thanh tra việc thực pháp luật lao động

Ngày đăng: 31/10/2019, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan