1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC TRẠNG CÔNG tác THANH TRA về VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG tại các DOANH NGHIỆP có vốn đầu tư nước NGOÀI (FDI) TRÊN địa bàn TỈNH NAM ĐỊNH

18 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 47,35 KB
File đính kèm 89.rar (44 KB)

Nội dung

Thanh tra lao động là một trong những khâu quan trọng trong hệ thống quản lý nhà nước về lao động ở nước ta. Có vai trò phát hiện, xử lý các vi phạm pháp luật và phòng ngừa hữu hiệu các vi phạm pháp luật. Thanh tra cùng với các phương thức kiểm tra, giám sát luôn là hiện thân của kỷ cương pháp luật, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát dù được thực hiện dưới bất cứ hình thức nào, cũng luôn có tác dụng hạn chế, răn đe những hành vi vi phạm pháp luật của các đối tượng quản lý. Nhận thấy vai trò quan trọng của công tác thanh tra và mong muốn được hiểu biết hơn về hoạt động thanh tra chuyên nghành lao động, vì vậy em quyết định lựa chọn đề tài:” THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VỀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH” Đề tài gồm có ba chương: Chương 1 : Tổng quan về Thanh tra lao động Chương 2 : Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ( FDI) trên địa bàn tỉnh Nam Định Chương 3 : Một số giải pháp và kiến nghị Do kiến thức còn hạn chế nên bài làm khó tránh khỏi những sai xót em rất mong nhận được sự đóng góp của cô. Em xin chân thành cảm ơn ThS.Lưu Thu Hường đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Thanh tra lao động khâu quan trọng hệ thống quản lý nhà nước lao động nước ta Có vai trò phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật phòng ngừa hữu hiệu vi phạm pháp luật Thanh tra với phương thức kiểm tra, giám sát thân kỷ cương pháp luật, công tác tra, kiểm tra, giám sát dù thực hình thức nào, ln có tác dụng hạn chế, răn đe hành vi vi phạm pháp luật đối tượng quản lý Nhận thấy vai trò quan trọng cơng tác tra mong muốn hiểu biết hoạt động tra chuyên nghành lao động, em định lựa chọn đề tài:” THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VỀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH” Đề tài gồm có ba chương: Chương : Tổng quan Thanh tra lao động Chương : Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ( FDI) địa bàn tỉnh Nam Định Chương : Một số giải pháp kiến nghị Do kiến thức hạn chế nên làm khó tránh khỏi sai xót em mong nhận đóng góp Em xin chân thành cảm ơn ThS.Lưu Thu Hường giúp đỡ em hoàn thành viết Em xin chân thành cảm ơn cô ! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Thanh tra lao động Thanh tra lao động hoạt động xem xét, đánh giá xử lí việc thực theo pháp luật lao động tổ chức cá nhân quan có thẩm quyền lĩnh vực lao động thực theo trình tự mà pháp luật quy định nhằm phục vụ cho hoạt động quản lí, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể lao động tổ chức cá nhân khác ( Theo Khoản 1, Điều Luật tra 2010) 1.1.2 Thanh tra chuyên ngành Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực ( Theo Khoản 3, Điều Luật Thanh tra 2010) 1.1.3 Thanh tra hành Thanh tra hành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao ( Theo Khoản 2, Điều Luật Thanh tra 2010) 1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA THANH TRA LAO ĐỘNG 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh vã Xã hội * Vị trí chức ( theo Điều 4, Nghị định 110/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2017 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành Lao động- Thương binh Xã hội) Thanh tra Bộ quan thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, giúp Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (sau gọi tắt Bộ trưởng) quản lý nhà nước công tác tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; thực tra hành chính, chuyên ngành; giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng thuộc lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội phạm vi nước theo quy định pháp luật Thanh tra Bộ chịu đạo, điều hành Bộ trưởng chịu đạo công tác, hướng dẫn nghiệp vụ Thanh tra Chính phủ * Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Bộ thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 18 Luật tra Điều Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tra nhiệm vụ, quyền hạn sau: Điều tra tai nạn lao động vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật điều kiện lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ tra chuyên ngành, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng phạm vi quản lý Bộ Lao động - Thương binh Xã hội theo quy định pháp luật Hướng dẫn quan, đơn vị thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực quy định pháp luật tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Tham mưu cho Bộ trưởng công tác tiếp công dân theo quy định pháp luật Bộ trưởng giao Tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng, Tổng Thanh tra Chính phủ kết cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân phòng, chống tham nhũng phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Bộ trưởng giao 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội * Vị trí, chức ( Theo điều 7, Nghị định 110/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2017 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành Lao động- Thương binh Xã hội ) Thanh tra Sở quan Sở Lao động - Thương binh Xã hội, giúp Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội tiến hành tra hành chính, tra chuyên ngành, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Thanh tra Sở chịu đạo, điều hành Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội (sau gọi tắt Giám đốc Sở); chịu đạo công tác tra hướng dẫn nghiệp vụ tra hành Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nghiệp vụ tra chuyên ngành Thanh tra Bộ * Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Sở thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 24 Luật tra, Điều 13 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP nhiệm vụ, quyền hạn sau: Điều tra tai nạn lao động vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật điều kiện lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động Tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, tra quan, đơn vị thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội thực quy định pháp luật tra, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân phòng, chống tham nhũng Tham mưu cho Giám đốc Sở công tác tiếp công dân theo quy định pháp luật Giám đốc Sở giao Tổng hợp, báo cáo Giám đốc Sở, Chánh Thanh tra tỉnh kết tra, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân phòng, chống tham nhũng; báo cáo Chánh Thanh tra Bộ công tác tra chuyên ngành, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở Lao động Thương binh Xã hội Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Giám đốc Sở giao 1.3 MỤC ĐÍCH CỦA THANH TRA LAO ĐỘNG - Nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục, phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật lao động, giúp quan tổ chức cá nhân thực quy định Pháp luật - Phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích quan tổ chức cá nhân 1.4 NGUYÊN TẮC CỦA THANH TRA LAO ĐỘNG Theo Điều 7, Luật Thanh tra 2010 Tuân theo pháp luật Đảm bảo tính xác, khách quan, trung thực, cơng khai, dân chủ, kịp thời Không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra Không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra Hợp tác với Người sử dụng lao động người lao động Phối hợp/ hợp tác với quan tổ chức có liên quan cơng tác tra lao động 1.5 CƠ CẤU TỔ CHỨC Cơ cấu tổ chức gồm cấp: Trung ương: Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, giúp Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; thực tra hành chính, chuyên ngành; giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham thuộc lĩnh vực lao động, thương binh xã hội phạm vi nước Địa phương : Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội, giúp Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội tiến hành tra hành chính, tra chuyên ngành, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật 1.6 HÌNH THỨC THANH TRA LAO ĐỘNG - Thanh tra thực theo kế hoạch: tra tiến hành theo chương trình, kế hoạch phê duyệt Điểm thuận lợi hình thức tra đồn tra chủ động bố trí thời gian lực lượng - Thanh tra thường xuyên: tra tiến hành sở, chức năng, nhiệm vụ quan giao thực chức thnah tra chuyên ngành, hướng vào nội dung cụ thể, việc thực quy trình có tính chất bắt buộc nhằm kịp thời chấn chỉnh, xử lý sai phạm - Thanh tra đột xuất: tra đượcthực phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, thủ tướng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao 1.7 PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA Là phương thức sử dụng tra viên phụ trách vùng Quyết định số 01/2006/QĐ-BLĐTBXH việc ban hành quy chế hoạt động tra nhà nước lao động theo phương thức tra viên phụ trách vùng Công cụ hoạt động: sử dụng “ Phiếu tự kiểm tra thực pháp luật lao động” Mỗi năm Thanh tra viên phụ trách vùng dùng phiếu phát cho phòng nhân Doanh nghiệp Theo dõi tình hình thực pháp luật lao động, tai nạn lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức cá nhân (gọi chung doanh nghiệp) sử dụng lao động theo hợp đồng lao động thuộc vùng giao phụ trách, đặc biệt doanh nghiệp có nguy xảy tai nạn lao động, ngành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm để đề xuất kế hoạch tra, phương pháp tra thích hợp trình Chánh tra Bộ định báo cáo Bộ Lao động Thương binh Xã hội theo quy định pháp luật lao động Hướng dẫn doanh nghiệp tự kiểm tra thực pháp luật lao động; tập hợp, phân tích, có biện pháp khắc phụ thiếu sót, tồn xử lý, kiến nghị xử lý hành vi vi phạm pháp luật Tư vấn, giúp đỡ doanh nghiệp biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật lao động, giảm thiểu tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 1.8 NỘI DUNG CỦA THANH TRA LAO ĐỘNG Thanh tra lao động có nội dung: 1.8.1 Việc thực quy định pháp luật lao động: Việc thực loại báo cáo định kỳ; tuyển dụng đào tạo lao động; hợp đồng lao động; thỏa ước lao động tập thể; thời làm việc nghỉ ngơi; tiền công trả cơng lao động; an tồn lao động, vệ sinh lao động; việc thực quy định lao động nữ, lao động người cao tuổi, lao động người tàn tật, lao động chưa thành niên; việc thực quy định lao động người nước ngoài; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; việc thực quy định khác pháp luật lao động; 1.8.2 Việc thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp) Việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội tổ chức bảo hiểm xã hội; việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động người lao động Theo điều 16, Nghị định 110/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2017 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành Lao động- Thương binh Xã hội Thanh tra việc chấp hành pháp luật việc làm người lao động, người sử dụng lao động quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc làm gồm: Chính sách hỗ trợ tạo việc làm; thông tin thị trường lao động; đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm; bảo hiểm thất nghiệp Thanh tra việc chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội tổ chức bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động người lao động Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật trách nhiệm tham gia bảo hiểm y tế người sử dụng lao động, người, lao động quy định khoản Điều 12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật bảo hiểm y tế đối tượng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý quy định điểm d, e, g, h, i k khoản khoản Điều 12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật bảo hiểm y tế 1.8.3 Việc thực quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Việc thực pháp luật an toàn, vệ sinh lao động tổ chức; việc thực pháp luật an toàn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động người lao động Theo điều 15, Nghị định 110/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2017 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành Lao động- Thương binh Xã hội Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động: Việc chấp hành nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động; hợp đồng lao động; học nghề, tập nghề; đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể; tiền lương; thời làm việc thời nghỉ ngơi; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; việc thực quy định riêng lao động nữ, lao động chưa thành niên số loại lao động khác; việc thực quy định khác pháp luật lao động Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động: Việc thực biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại cho người lao động; biện pháp xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động số lao động đặc thù; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh; hoạt động tổ chức dịch vụ an toàn, vệ sinh lao động CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VỀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI (FDI) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI (FDI) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 2.1.1 Số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Nhận thức vai trò doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) việc gia tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, thời gian qua Cục Thuế tỉnh nỗ lực đổi thực sách quản lý thuế nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho khối doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, thu nhập thường xuyên cho người lao động gia tăng nguồn thu ổn định cho ngân sách Theo số liệu thống kê Cục Thuế tỉnh, ngành Thuế quản lý thu thuế khoản thu khác 97 doanh nghiệp FDI, bao gồm 78 Cty 19 chi nhánh Trong tổng số doanh nghiệp hoạt động có 56 Cty thuộc ngành dệt may, ngành da giầy đơn vị, thương mại dịch vụ 14 đơn vị 21 đơn vị thuộc ngành sản xuất khác Số doanh nghiệp chủ yếu gia cơng loại hàng hóa, hàng dệt may, nên sử dụng nhiều lao động giá trị gia tăng thấp, hàng hóa sản xuất hầu hết hưởng thuế suất giá trị gia tăng (GTGT) 0% nên thường xuyên hoàn thuế phát sinh, thuế GTGT phải nộp thấp 2.1.2 Sự đóng góp kinh tế Trong năm 2017 có số doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có phát sinh số thuế thu nhập doanh nghiệp nộp ngân sách Nhà nước Cụ thể, tổng doanh thu doanh nghiệp 14.824 tỷ đồng, tăng 14% so với kỳ năm 2016 Trong 30 doanh nghiệp có lãi, tổng lợi nhuận trước thuế 731,9 tỷ đồng; 41 doanh nghiệp lỗ, với tổng số lỗ 473,4 tỷ đồng Số tiền nộp ngân sách Nhà nước thực 141,3 tỷ đồng, vượt 13% so với dự toán giao Ngành Thuế giải 109 hồ sơ hoàn thuế GTGT với số tiền thuế hoàn 633,8 tỷ đồng 96 hồ sơ thuộc diện hoàn thuế trước kiểm tra sau với số tiền hoàn 484,4 tỷ đồng 13 hồ sơ thuộc diện kiểm tra trước hoàn thuế sau với số tiền hoàn 149 tỷ đồng Trong năm qua, doanh nghiệp FDI chủ động khắc phục khó khăn tìm kiếm thị trường, nâng cao lực quản trị kinh doanh để tăng suất lao động, tái đầu tư mở rộng sản xuất, có lợi nhuận, tạo việc làm thu nhập ổn định cho người lao động Số thu ngân sách Nhà nước doanh nghiệp FDI chủ yếu tập trung số doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp như: Cty TNHH Youngone Nam Định 64,9 tỷ đồng; chi nhánh Cty TNHH Hệ thống dây dẫn Sumi Việt Nam Nam Định 11,8 tỷ đồng; Cty TNHH Designer Textiles Việt Nam 4,8 tỷ đồng; Cty TNHH May YSS Việt Nam 5,5 tỷ đồng; Cty TNHH Sunrise Spinning 6,2 tỷ đồng; Cty TNHH Longyu Việt Nam 2,3 tỷ đồng; Cty TNHH Smart Shirts Garments Bảo Minh chuyển nhượng dự án nộp 4,5 tỷ đồng; Cty TNHH EB Nam Định nộp thuế GTGT thuế thu nhập doanh nghiệp 4,3 tỷ đồng Bên cạnh đó, ngành Thuế thực tốt việc kê khai nộp thuế thu nhập cá nhân người nước làm việc doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh ta Hiện nay, tổng số cá nhân người nước thuộc diện quản lý thuế có 859 người Trong cá nhân người nước cư trú 813 người, cá nhân không cư trú 46 người, cá nhân tự kê khai toán thuế với quan thuế 302 người, cá nhân ủy quyền toán thuế qua quan chi trả 160 người, cá nhân kê khai toán thu nhập nhận ngân hàng 257 người Số thuế thu nhập cá nhân nộp ngân sách Nhà nước 19,8 tỷ đồng Thu nhập bình quân người nước doanh nghiệp địa bàn tỉnh tương đối phù hợp với GDP bình quân quốc gia mà cá nhân mang quốc tịch Tuy nhiên, theo đánh giá Cục Thuế tỉnh, bên cạnh cá nhân người nước chấp hành tốt việc kê khai thu nhập chịu thuế kê khai thu nhập nhận nước ngồi phù hợp trường hợp kê khai thu nhập thấp, chưa phù hợp với GDP bình quân chưa kê khai thu nhập nhận nước Cụ thể cá nhân người nước làm việc doanh nghiệp: Cty TNHH Trion, Cty TNHH Youngone Nam Định, Cty TNHH thành viên Giầy Thành Bách Việt Nam, Cty TNHH TY Global, Cty TNHH May mặc Junzhen, Cty TNHH Sunrise Fabric Việt Nam, Cty CP Việt Thuận So sánh với đơn vị ngành nghề sản 10 xuất, kinh doanh dệt may có quy mơ, có người lao động người Hàn Quốc số Cty FDI địa bàn tỉnh ta kê khai thu nhập cho người lao động nước thấp, đơn vị: Cty TNHH TBO Vina, Cty TNHH Việt Pan - Pacific Nam Định, Cty TNHH D.F ZIN 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VỀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI ( FDI) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 2.2.1 Cơ quan thực chức tra - Căn Bộ luật lao động 2012 - Căn Luật tra 2010 - Căn Nghị định số 106/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động- Thương binh Xã hôi - Căn Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ban hành ngày 24 tháng 04 năm 2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành Lao động thương binh xã hội - Căn Nghị định số 614/NĐ-LĐTBXH ban hành ngày 14 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ lao động thương binh xã hội - Căn Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ban hành ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ, quy định xử phạt lĩnh vực hành chính, lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng lao động - Và số văn quy phạm khác có liên quan 2.2.2 Lực lượng Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Nam Định Cơ cấu tổ chức cảu quan tra Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Nam Định đồng chí, đó: - Chánh Thanh tra Sở giám đốc Sở bổ nhiệm, miễm nhiệm,cách chức sau thống với Chánh Thanh Tra tỉnh - Chánh Thanh Tra Sở chịu trách nhiệm quản lý chung - Phó Chánh Thanh Tra Sở: thực nhiệm vụ Thanh Tra Sở nhiệm 11 vụ đột xuất lãnh đạo giao phó - Thanh tra viên, cán giúp Chánh tra, phó Chánh tra trình giải lĩnh vực phân cơng 2.2.3 Hình thức tra Thanh tra theo kế hoạch Giám đốc Sở lao động thương binh xã hội tỉnh định Thanh tra kiểm tra đột xuất sai phạm doanh nghiệp địa bàn tỉnh * Ưu điểm: Các Thanh tra viên trình tra sử dụng quyền hạn mà Luật Thanh tra văn hướng dẫn quy định Việc sử dụng quyền hạn đưa lúc, thời điểm, phù hợp với mục đích, yêu cầu, nội dung tra đặt ra, khơng có tình trạng lộng quyền, lạm quyền trình thực quyền hoạt động tra.Các Thanh tra viên phát sai phạm mà doanh nghiệp mắc phải, từ đưa hình thức xử lý kịp thời * Nhược điểm : Thanh tra kế hoạch: Khi có kế hoạch tra doanh nghiệp biết doanh nghiệp bị tra nên che dấu sai phạm, sửa chữa kết khiến cho Thanh tra viên không phát sai phạm mà doanh nghiệp mắc phải Hiện nay, hoạt động tra không diễn thường xuyên thời hạn tra thường kéo dài, vi phạm thời gian theo quy định pháp luật, không đáp ứng yêu cầu khẩn trương, kịp thời công tác quản lý nhà nước Nhiều tra diễn mang tính hình thức tra cho có chưa thực có hiệu 2.2.4 Phương thức tra Thanh tra lao động phụ trách vùng Phó chánh tra Sở phụ trách tra làm trưởng đoàn 2.2.5 Nội dung tra 12 Theo quy định Điều 15 Nghị định 110/2017/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội có hiệu lực từ ngày 20/11/2017 nội dung tra chuyên ngành lao động, an toàn vệ sinh lao động quy định cụ thể sau: - Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động: Việc chấp hành nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động; hợp đồng lao động; học nghề, tập nghề; đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể; tiền lương; thời làm việc thời nghỉ ngơi; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; việc thực quy định riêng lao động nữ, lao động chưa thành niên số loại lao động khác; việc thực quy định khác pháp luật lao động - Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động: Việc thực biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại cho người lao động; biện pháp xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động số lao động đặc thù; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh; hoạt động tổ chức dịch vụ an toàn, vệ sinh lao động 2.2.6 Kết tra Năm 2017 tiến hành 63 tra pháp luật lao động Tuy nhiên tra chất lượng chưa cao Kết thực tra lao động sau: tổ chức 63 cuộc, hồn thành 63/63 số tra theo kế hoạch 58 tra đột xuất Qua kiểm tra cho thấy doanh nghiệp tổ chức thực khai báo, thời gian quy định, nhiều nội dung pháp luật doanh nghiệp thực Tuy nhiên, số nội dung chưa thực phản ánh thực tế như: không xây dựng thang, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương quy chế thưởng cho cơng nhân, có xây dựng việc thực chưa pháp luật Ngồi phát trường hợp thỏa thuận hợp đồng lao động chưa hợp lý vi phạm thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.3.1 Đạt - Thanh tra Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Nam Định thực tốt công tác 13 tham mưu, giúp việc cho Ban giám đốc thưc chức quản lý Nhà nước theo thẩm quyền, phù hợp với thực tiễn đáp ứng công tác quản lý nghành - Trong trình tiến hành tra, kiểm tra thực trình tự quy định theo quy định pháp luật, đồng thời đảm bảo đoàn kết thống thành viên đoàn hợp tác đạt hiệu chất lượng, hoạt động tra, kiểm tra giám sát thực góp phần tích cực q trình quản lý, kịp thời chấn chỉnh thiếu sót, tồn công tác quản lý phù hợp với thực - Đồn thể thực tốt cơng tác giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân, cấp - Thực chế độ báo cao chuyên nghành, đầy đủ, yêu cầu quan tra cấp 2.3.2 tồn Lực lượng tra mỏng yếu lượng doanh nghiệp cần tra nhiều gây khó khăn, chưa đáp ứng nhu cầu Với số lượng tra lượng doanh nghiệp cần tra nhiều dẫn tới việc tra phần, bỏ sót vi phạm pháp luật mà khó tiến hành tra lúc tất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Thanh tra bị động hay có đơn từ tố cao nhân dân Lực lượng mỏng, nhiều lĩnh vực thuộc nghành quản lý bị bỏ sót, chưa kiểm tra thường xuyên 2.3.3 Nguyên nhân Trong giai đoạn hội nhập, phát triển theo xu hướng kinh tế thị trường, khách thể hoạt động tra liên tục biến đổi, phát triển mở rộng Trong hệ thống tổ chức, phương thức tra chậm đổi mới, không đáp ứng kịp yêu cầu phát triển đa dạng, phức tạp đời sống xã hội Đội ngũ làm công tác tra chưa đáp ứng yêu cầu số lượng trình độ, lực, lĩnh, phận suy giảm, tha hóa phẩm chất đạo đức Hệ thống văn pháp luật tra chưa thực hồn chỉnh, nhiều điểm bộc lộ bất hợp lý, lỗi thời, khơng phù hợp với tình hình yêu cầu thực tiễn dẫn đến chồng chéo thẩm quyền hoạt động số lĩnh vực gây khó khăn, phiền hà cho quan, đơn vị đối tượng tra Quyền hạn hiệu lực tra hạn chế Các quan tra dừng lại quyền kiến nghị tính hiệu thường khơng cao phụ thuộc vào thái độ tiếp thu biện pháp thực kiến nghị quan, đơn vị quan tra kiến nghị 14 Hoạt động tra dựa sở đảm bảo tính thống quyền lực nhà nước từ Trung ương đến địa phương phân tán hành nên tổ chức tra nhà nước cấp, ngành gần lệ thuộc hoàn toàn vào quan quản lý nhà nước cấp, đạo quan tra nhà nước cấp có phần trở thành hình thức, hiệu CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP - Cần thiết lập hệ thống quy phạm pháp luật, quy định hoạt động tra cách rõ ràng cụ thể - Bổ sung lực lượng Thanh tra số lượng đội ngũ Thanh tra chất lượng cán đặc biệt Thanh tra lao động - Cơ quan tra nên thiết lập mối quan hệ tốt với người sử dụng lao động tổ chức công đồn thể để tăng cường hiệu cơng tác tra - Thực công tác tra theo trình tự thủ tục pháp luật có đơn từ khiếu nại định Thanh tra cấp - Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý phục vụ công tác tra lao động 3.2 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật tiến hành vào buổi sinh hoạt, buổi gặp gỡ trao đổi ý kiến người lao động với người sử dụng lao động Giúp người lao động hiểu rõ quyền lợi người lao động họ thực quy định pháp luật - Hướng dẫn doanh nghiệp chưa ký thỏa ước lao động tập thể xây dựng nội quy lao động tiến hành ký kết thỏa ước lao động tập thể, xây dựng nội quy lao động để đăng ký với Sở Lao động-TB&XH - Tiếp tục hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng đăng ký thang bảng lương theo quy định Thông tư số 28/2007/TT-BLĐTBXH ngày 05//2/2007 Bộ Lao động - thương binh Xã hội - Các doanh nghiệp đầu tư kinh phí việc cải thiện điều kiện làm việc người lao động Thực nghiêm chỉnh quy trình, quy phạm an tồn lao động15 vệ sinh lao động, trang cấp đầy đủ bảo hộ lao động cho người lao động, hạn chế tới mức thấp tai nạn lao động 16 KẾT LUẬN Qua ta thấy tầm quan trọng cơng tác tra lao động việc thực pháp luật Lao động doanh nghiệp thấy thực trạng thực pháp luật Lao động bất cập, nhiều vấn đề cần giải Để nâng cao chất lượng công tác tra lao động việc thực pháp luật trước hết cần tra viên am hiểu sâu rộng chuyên môn, bổ sung thêm số lượng tra thiếu Bên cạnh cạnh đẩy mạnh tuyên truyền việc thực pháp luật lao động cho người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp để thực theo quy định Để làm tốt điều cần phải có kết hợp chặt chẽ ba bên quan quản lý Nhà nước, người sử dụng lao động người lao động TÀI LIỆU THAM KHÁO Luật lao động 2012 Luật tra 2010 Sở Lao động -Thương binh Xã hội tỉnh Nam Định: http://soldtbxh.namdinh.gov.vn/Default.aspx? sname=solaodong&sid=1238&pageid=29578 Cổng thông tin điện tử tra tỉnh: http://thanhtra.namdinh.gov.vn/Default.aspx? sname=thanhtratinh&sid=2249&pageid=30807 ... 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VỀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI (FDI) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU... ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI (FDI) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH” Đề tài gồm có ba chương: Chương : Tổng quan Thanh tra lao động Chương : Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp có vốn. .. cơng tác tra mong muốn hiểu biết hoạt động tra chuyên nghành lao động, em định lựa chọn đề tài:” THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VỀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU

Ngày đăng: 30/10/2019, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w