1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các phương pháp đánh giá công việc và ưu nhược điểm trong quản trị và các biện pháp phòng ngừa và giải quyết tranh chấp lao động

26 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 205 KB

Nội dung

BÀI THẢO LUẬN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Nhóm tổ – Lớp QTKD 2A1 Bảng đánh giá công việc Họ tên Nguyễn Anh Trung Nguyễn Thanh Loan Trần Thanh Tú Phan Bảo Trung Vũ Hồng Tươi Nguyễn Mai Lan 7.Hồ Anh Ngọc 8.Nguyễn Thị Tuyết 9.Lê Tài Nhân 12 Nguyễn Đình Tuấn 11.Phạm Minh Thuyên Nội dung công việc Đánh giá Điểm CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC I Khái niệm đánh giá thực công việc: Đánh giá thực cơng việc q trình nghiên cứu, phân tích so sánh tình hình thực cơng việc người lao đọng thời gian định với tiêu chuẩn đề CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC II Các phương pháp đánh giá thực công việc: PP thang đo đánh giá đồ họa (phương pháp cho điểm) PP danh mục kiểm tra PP ghi chép kiện quan trọng PP đánh giá thang đo dựa hành vi Các phương pháp so sánh PP tường thuật PP “Quản lý mục tiêu” CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC PP thang đo đánh giá đồ họa (phương pháp cho điểm) Phương pháp đánh giá cho điểm cho phép người sử dụng có nhiều lựa chọn việc thiết kế mơ hình đánh giá Theo phương pháp người đánh giá xem xét tiêu chí đánh giá (đặc điểm người đánh giá) cho điểm xếp hạng dựa thang đánh giá xây dựng từ trước Thông thường thang đánh giá (thang điểm) gồm số bậc xếp hạng từ thấp tới cao, từ “kém” “xuất sắc” cách xếp tương tự đó.  CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC PP thang đo đánh giá đồ họa (phương pháp cho điểm) • • Ưu điểm: - Dễ hiểu, xây dựng đơn giản, sử dụng thuận tiện - Cho phép so sánh điểm số, thuận tiên cho việc định - Mẫu phiếu thiết kế với tiêu thức mang tính chung chung phù hợp với nhiều loại cơng việc dùng chung cho nhiều nhóm lao động Nhược điểm: - Có thể bị ảnh hưởng nhiều lỗi chủ quan thiên vị, thành kiến, định kiến, xu hướng trung bình hay thái dẫn đến việc đo lường khơng xác - Có thể phát sinh vấn đề tiêu thức lựa chọn không phù hợp, kết hợp khơng các điểm số - Có thể xảy trường hợp điểm số cao tiêu thức bù đắp cho điểm thấp tiêu thức khác CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC PP danh mục kiểm tra Phương pháp thực hiên sở quan sát hành vi thực hiên công việc nhân viên Căn vào hai yếu tố: số lần quan sát tần số nhắc lại hành vi, người lãnh đạo đánh giá tình hình thực công việc chung nhân viên CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC PP danh mục kiểm tra • Ưu điểm: - Dễ thực tránh lỗi xu hướng trung bình hay dễ dãi • Nhược điểm: - Cần phải thiết kế danh mục khác cho loại công việc khác - Phù hợp với nhiều loại công việc lại khơng phản ánh tính đặc thù loại công việc CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC PP ghi chép kiện quan trọng Người đánh giá ghi lại theo cách mô tả hành vi có hiệu hành vi khơng có hiệu (hay xuất sắc yếu kém) thực công việc người lao động theo yếu tố cơng việc Ví dụ: VỤ VIỆC TÍCH CỰC VỤ VIỆC TIÊU CỰC Ngày tháng Nội dung Ngày tháng Nội dung 15 tháng Làm nhiệm vụ thay nhân viên có người thân bị bệnh 10 tháng Khách hàng phàn nàn thái độ phục vụ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC PP ghi chép kiện quan trọngƯu điểm: - Thuận lợi cho việc thảo luận với người lao động ưu điểm, nhược điểm họ thực cơng việc gia đình định - Giúp hạn chế lỗi chủ quanNhược điểm: - Tốn nhiều thời gian nhiều công việc ghi chép bị bỏ qua - Người lao động cảm thấy không thảo mái biết người lãnh đạo ghi lại hành vi yếu CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC PP đánh giá thang đo dựa hành vi • • Ưu điểm: - Ít thiên vị, tiêu chí lựa chọn cẩn thận, tạo trí người đánh giá chúng đánh giá hành vi cự thể quan sát Nhược điểm: - Thiết kế thang đo tốn thời gian chi phí - Việc cho điểm tốn thời gian - Kết đánh giá bị ảnh hưởng đặc trung hành vi không lựa chọn mô tả cẩn thận - Người đánh giá gặp khó khăn phải xác định tương tự hành vi thực công việc đối tượng với hành vi mô tả thang Câu chương 10 Các biện pháp phòng ngừa giải tranh chấp lao động * Khái niệm tranh chấp lao động: Tranh chấp lao động (TCLĐ) tranh chấp quyền lợi lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác thực hợp đồng lao động (HĐLĐ) Thoả ước tập thể (TƯTT) trình học nghề   Một vụ việc coi tranh chấp lao động bên tự bàn bạc, thương lượng mà không đến thoả thuận chung hai bên từ chối thương lượng, cần phải có can thiệp aủa chủ thể thứ ba thông qua thủ tục hoà giải, trọng tài xét xử Câu chương 10 Các biện pháp phòng ngừa giải tranh chấp lao động * Đặc điểm tranh chấp lao động  - TCLĐ phát sinh tồn gắn liền với quan hệ lao động, có nghĩa phát sinh từ việc thực quyền, nghĩa vụ từ lợi ích bên chủ thể quan hệ lao động  - TCLĐ không bao gồm tranh chấp quyền nghĩa vụ chủ thể mà gồm tranh chấp lợi ích bên chủ thể  - TCLĐ loại tranh chấp mà quy mô mức độ tham gia chủ thể làm thay đổi tính chất mức độ tranh chấp  - TCLĐ loại tranh chấp có tác động trực tiếp lớn đối thân gia đình người lao động tác động lớn đến an ninh cơng cộng, đời sống kinh tế, trị toàn xã hội Câu chương 10 Các biện pháp phòng ngừa giải tranh chấp lao động * Khái niệm phòng ngừa tranh chấp lao động: Phòng ngừa tranh chấp lao động thực biện pháp phòng ngừa nhằm ngăn chặn trược tranh chấp lao động xảy Câu chương 10 Các biện pháp phòng ngừa giải tranh chấp lao động * Các biện pháp phòng ngừa: - Tăng cường mối quan hệ thong tin kịp thời chủ sử dụng lao động với tập thể đại diện người lao động tình hình thi hành thỏa thuận quan hệ lao động - Tăng cường thương thảo định kì chủ sử dụng lao động với người lao động - Điều chỉnh sửa đổi kịp thời nội dung hợp đồng lao động phù hợp với quy định Nhà nước - Tăng cường tham gia đại diện tập thể người lao động vào công việc giám sát, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức ký kết lại hợp đồng lao động tập thể theo định kỳ hợp lý - Về phía nhà nước cần tăng cường công tác tra lao động, kịp thời sửa đổi luật lệ quan hệ lao động phù hợp với thực tiễn (đặc biệt lương tối thiểu) Khi có sửa đổi phải tổ chức phổ biến rộng rãi đến tường doanh nghiệp Câu chương 10 Các biện pháp phòng ngừa giải tranh chấp lao động * Khái niệm giải tranh chấp lao động: Giải TCLĐ việc tổ chức, quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành thủ tục theo luật định nhằm giải tranh chấp phát sinh cá nhân, tập thể người lao động với người sử dụng lao động việc thực quyền nghĩa vụ lợi ích hai bên quan hệ lao động, khôi phục quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại; xố bỏ tình trạng bất bình, mâu thuẫn người lao động người sử dụng lao động, trì củng cố quan hệ lao động, đảm bảo ổn định sản xuất Câu chương 10 Các biện pháp phòng ngừa giải tranh chấp lao động • Nguyên tắc giải tranh chấp lao động  - Thương lượng trực tiếp tự dàn xếp hai bên tranh chấp nơi phát sinh tranh chấp  - Thơng qua hồ giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi ích hai bên, tơn trọng lợi ích hai bên, tơn trọng ích chung xã hội  - Giải TCLĐ công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng, pháp luật  - Có tham gia đại diện cơng đồn đại diện người sử dụng lao động trình giải tranh chấp Đây nguyên tắc đặc thù việc giải TCLĐ so với việc giải loại tranh chấp khác Câu chương 10 Thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động * Thẩm quyền giải TCLĐ  Các quan, tổ chức có thẩm quyền giải TCLĐ gồm:  - Hội đồng hoà giải lao động sở Hòa giải viên quan lao động cấp huyện Hội đồng hoà giải lao động sở thành lập doanh nghiệp có CĐCS Ban Chấp hành cơng đồn lâm thời, gồm số đại diện ngang bên người lao động bên người sử dụng lao động  - Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh Chủ tịch UBND cấp tỉnh định, gồm thành viên đại diện quan lao động, cơng đồn, đơn vị sử dụng lao động số nhà quản lý, luật gia có uy tín địa phương; đại diện quan quản lý nhà nước làm Chủ tịch  - Toà án nhân dân Câu chương 10 Thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động * Trình tự giải tranh chấp lao động 1. Trình tự giải TCLĐ cá nhân Trình tự giải TCLĐ tập thể Câu chương 10 Thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động Trình tự giải TCLĐ cá nhân:  - Hội đồng hòa giải lao động sở, Hòa giải viên lao động cấp huyện tiến hành hòa giải chậm ngày tính từ ngày nhận đơn u cầu hòa giải Tại phiên họp hòa giải phải có mặt bên tranh chấp đại diện ủy quyền họ Hội đồng hòa giải lao động sở đưa phương án hòa giải để bên xem xét  + Nếu chấp thuận lập biên hòa giải thành Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thỏa thuận ghi biên  + Nếu khơng thành lập biên hòa giải khơng thành Mỗi bên tranh chấp có quyền u cầu Tồ án nhân dân giải   Câu chương 10 Thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động - Các bên tranh chấp có quyền khởi kiện trực tiếp vụ án lao động Tồ án nhân dân mà khơng thiết phải qua Hội đồng hoà giải lao động sở Hòa giải viên lao động cấp huyện số loại việc:  + Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;  + Tranh chấp bồi dưỡng thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động;  + Tranh chấp người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động;  + Tranh chấp người lao động nghỉ việc theo chế độ với người sử dụng lao động với quan Bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động với quan Bảo hiểm xã hội;  + Tranh chấp bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp xuất lao động Câu chương 10 Thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động * Trình tự giải TCLĐ tập thể:  - Hội đồng hòa giải lao động sở Hòa giải viên lao động cấp huyện tiến hành hòa giải chậm ngày tính từ ngày nhận đơn yêu cầu hòa giải Tại phiên họp hòa giải phải có mặt bên tranh chấp đại diện ủy quyền họ Hội đồng hòa giải lao động sở đưa phương án hòa giải để bên xem xét  + Nếu chấp thuận lập biên hòa giải thành Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thoả thuận ghi biên  + Nếu khơng thành lập biên hòa giải khơng thành, ghi ý kiến bên tranh chấp Hội đồng Mỗi bên bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải Câu chương 10 Thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động  - Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh có trách nhiệm tiến hành hoà giải giải vụ tranh chấp chậm 10 ngày kể từ nhận yêu cầu  Tại phiên họp giải tranh chấp phải có mặt đại diện ủy quyền bên tranh chấp Trường hợp cần thiết, phiên họp có đại diện cơng đồn cấp CĐCS đại diện quan nhà nước tham dự Câu chương 10 Thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động - Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh đưa phương án hòa giải để bên xem xét:  + Nếu chấp thuận lập biên hồ giải thành Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thoả thuận ghi biên bản;  + Nếu khơng thành lập biên hồ giải khơng thành, Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải vụ tranh chấp định thơng báo cho bên tranh chấp Nếu bên khơng có ý kiến định có hiệu lực thi hành Trường hợp tập thể lao động không đồng ý với định Hội đồng trọng tài, có quyền u cầu Tồ án giải đình cơng; Người sử dụng lao động có quyền u cầu Tồ án xét lại định Hội đồng trọng tài (yêu cầu khơng cản trở quyền đình cơng tập thể lao động) Câu chương 10 Thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động ... biện pháp phòng ngừa giải tranh chấp lao động * Khái niệm phòng ngừa tranh chấp lao động: Phòng ngừa tranh chấp lao động thực biện pháp phòng ngừa nhằm ngăn chặn trược tranh chấp lao động xảy... việc người lao đọng thời gian định với tiêu chuẩn đề CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC II Các phương pháp đánh giá thực công việc: PP thang đo đánh giá đồ họa (phương pháp cho điểm) PP... cơng việc Đánh giá Điểm CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC I Khái niệm đánh giá thực công việc: Đánh giá thực công việc trình nghiên cứu, phân tích so sánh tình hình thực cơng việc

Ngày đăng: 06/11/2018, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w