ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP.HỒ CHÍ MINH - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2006 TÊN CƠNG TRÌNH: KHÁM PHÁ NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA VĂN HÓA QUẠT TRUNG HOA THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC Xà HỘI Mà SỐ CƠNG TRÌNH:……………………………………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2006 TÊN CƠNG TRÌNH: KHÁM PHÁ NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA VĂN HÓA QUẠT TRUNG HOA THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC Xà HỘI Họ tên tác giả: MẠCH UYỂN LÂN Khoa: Ngữ Văn Trung Quốc Năm thứ/Số năm đào tạo: 4/4 Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thu Hằng Nữ MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương I VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA QUẠT TRUNG HOA I QUẠT VÀ KHỞI NGUYÊN CỦA VĂN HÓA QUẠT TRUNG HOA II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA QUẠT TRUNG HOA Chương II 23 NHỮNG NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA VĂN HÓA QUẠT TRUNG HOA 23 I ĐẶC ĐIỂM CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH QUẠT 23 II ĐẶC ĐIỂM HỘI HỌA VÀ THƯ PHÁP TRÊN MẶT QUẠT 39 Chương III 51 GIÁM ĐỊNH – PHẨM BÌNH VÀ SƯU TẦM QUẠT 51 I GIÁM ĐỊNH QUẠT 51 II SƯU TẦM QUẠT .57 PHẦN III 59 PHẦN KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 64 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài “Cổ vi kim dụng” (古为今用) nghĩa thứ lại trở thành vật hữu ích cho ngày nay, điều thiết yếu để phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Trung Quốc có lịch sử lâu đời, có nghìn năm văn hiến, có di sản văn hóa dân tộc phong phú Chỉ với điều này, Trung Quốc đứng vững trước dân tộc giới Với nghìn năm văn hiến nên Trung Quốc có nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc : Hội họa, thư pháp, gốm sứ, đồ cổ, hôn lễ, tang lễ, trà, rượu, phục sức,…và chắn khơng thể thiếu văn hóa quạt Dịng văn hóa len lỏi vào khắp ngõ ngách đời sống nhân dân, văn hóa người dân Trung Quốc, gần gũi đến mức dường người ta khơng cịn nhớ hay quan tâm quạt có tự bao giờ? Dù khơng phủ nhận văn hóa quạt làm cho văn hóa Trung Quốc phong phú lại thêm đa dạng Có thể nói Văn Hóa Quạt phận khắng khít khơng thể tách rời văn hóa Trung Quốc, hay nói cách khác, hai văn hóa nương tựa vào nhau, bổ sung cho nhau, hòa quyện vào làm cho văn hóa Trung Quốc trở nên độc đáo Thơng qua việc giới thiệu Văn Hóa Quạt giúp người đọc phần hiểu thêm văn hóa lịch sử Trung Quốc Bởi vì, quạt truyền thống chứa đựng thông tin niên đại lịch sử, dù trực tiếp hay gián tiếp giúp ta ngược dịng lịch sử để hiểu thêm văn hóa Trung Quốc sinh hoạt dân chúng thời Có thể nói Văn Hóa Quạt Trung Hoa đại thụ, bóng mát khơng bao trùm thời cổ đại mà lan tỏa ngày Do vậy, tìm hiểu nghiên cứu văn hóa Trung Quốc mà bỏ qua dịng Văn Hóa Quạt thiếu sót lớn Từ nguồn gốc xa xưa, quạt không đơn vật dụng tạo gió làm mát thường nhật, mà cịn “hồi thai” trí tuệ nghệ thuật văn hóa Trung Hoa Chiếc quạt không tác phẩm nghệ thuật, mà phát triển thành loại hình văn hóa quạt trở thành nét tượng trưng thú vị thân thế, địa vị xã hội người cầm quạt Những tinh hoa mỹ thuật cơng nghệ từ xưa đến văn hóa quạt ngưng tụ lại phát triển thành nghệ thuật quý báu văn vật truyền thống dân tộc Trung Hoa Nội dung quạt với đề tài phong phú khác truyện thần thoại, lầu thơn q, trùng điệp đá núi, khe suối dịng sơng, hoa thơm cỏ lạ mang tính nghệ thuật cao phong cách “Trung Hoa” Chính tâm đắc với điều trên, người viết định chọn đề tài “Khám phá nét độc đáo văn hóa quạt TrungHoa” làm đề tài nghiên cứu khoa học Mặt khác, người viết mong muốn đóng góp phần nhỏ làm phong phú thêm nguồn tài liệu tham khảo văn hóa Trung Quốc II Mục đích nghiên cứu Cùng với tiến xã hội, phát triển văn minh nhân loại, người không ngừng theo đuổi, nâng cao đời sống nghệ thuật Đó lí mà nghệ thuật chơi quạt sưu tầm quạt người Trung Quốc hình thành, ngày hồn thiện phát triển nên văn hóa quạt vươn đến đỉnh cao Đấy q trình phát triển lâu dài văn hóa quạt vốn khai sinh từ thời cổ đại dân tộc Trung Hoa Thơng qua việc tìm hiểu khám phá nét độc đáo văn hóa quạt Trung Hoa giúp nhận thấy rằng: Hình ảnh quạt trở thành nét tượng trưng văn hóa Trung Quốc sứ giả giao lưu văn hóa Thế giới Mặt khác, bước cần thiết hữu ích cho việc thúc đẩy hợp tác giao lưu hai văn hóa Việt-Trung III.Phương pháp nghiên cứu Người viết thu thập nguồn tư liệu có liên quan văn hóa quạt người Trung Quốc, sau kết hợp phương pháp nghiên cứu phân tích, phương pháp hệ thống phương pháp cấu trúc để hoàn chỉnh nghiên cứu Đó phương pháp vận dụng để nghiên cứu, phân tích hệ thống đề tài nhằm mục đích phát nét độc đáo Văn Hóa Quạt Trung Hoa IV Đóng góp hạn chế nghiên cứu Thông qua nghiên cứu này, người viết mong muốn đóng góp phần nhỏ làm phong phú thêm nguồn tư liệu tham khảo cho độc giả quan tâm đến loại hình văn Văn Hóa Quạt Tuy nhiên, tài liệu liên quan đến quạt ngồi nước cịn q ít, tài liệu tham khảo khơng nhiều Với trình độ hiểu biết hạn hẹp, phạm vi nghiên cứu, người viết đề cập đến quạt cổ đại truyền thống Trung Hoa quan tâm đến “nhịp thở” giàu tính nghệ thuật quạt trịn quạt xếp khơng nói nhiều xu hướng quạt mỹ nghệ phổ biến Đề tài nghiên cứu khoa học xuất phát từ góc độ nhà sưu tầm quạt, xoay quanh trình độ thẩm định quạt giá trị thưởng ngoạn quạt Hầu chưa có sách viết chất liệu nan quạt, mặt quạt cách giám định cách hoàn chỉnh, toàn diện, mà nhắc đến “khởi nguyên văn hóa quạt” cách chung chung Vì thế, người viết tập hợp, chỉnh lý tổng kết lại tập nghiên cứu Song, để tìm hiểu cho tận tường dịng văn hóa khơng phải việc hai Do giới hạn nghiên cứu, thêm vào với vốn kiến thức ỏi nên cịn nhiều vấn đề chưa phân tích chưa nghiên cứu sâu Dù cố gắng hẳn nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót cịn nhiều chỗ chưa sâu chưa sát, mong nhận ý kiến đóng góp PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương I VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA QUẠT TRUNG HOA I QUẠT VÀ KHỞI NGUYÊN CỦA VĂN HÓA QUẠT TRUNG HOA Từ lâu, quạt sử dụng vật dụng bình thường sinh hoạt ngày, mà cịn chất chứa bên trí tuệ văn hóa nghệ thuật đất nước Trung Hoa, kết tinh hoa thủ công mỹ nghệ từ xưa đến nay, phát triển rực rỡ thành nét văn hóa độc đáo mang phong cách riêng quạt Trung Quốc, kho tàng nghệ thuật quý giá số văn vật cổ truyền dân tộc Trung Hoa Quạt có khởi nguyên từ thời cổ đại xa xưa Song, có điều mà đại đa số học giả nói chung, nhà sưu tầm quạt nói riêng thường khơng nhắc đến, là: Chiếc quạt lại khởi ngun từ hình dáng loại “ô” lớn Trung Quốc mà người Việt ta gọi lọng hay tàn lọng Xuất từ sớm, quạt lúc với hình dáng lọng lớn gắn vào kiệu, xe bậc vua quan Khi kiệu xe di chuyển tàn lọng tạo dịng khí lưu, thành gió quạt mát cho người ngồi kiệu, xe Quạt thời kỳ chủ yếu bậc đế vương dùng để che nắng mưa, ngăn cát bụi vi hành, nên trở thành phần nghi thức nghi trượng, thể oai phong, uy nghiêm Chính dùng để che nắng mưa, ngăn cát bụi nên quạt lúc gọi “Chướng phiến” ( 障扇 ) (Chướng “障” Chướng phiến tức nghĩa ngăn lại, che chắn) Dần dần, loại quạt hình lọng cải tiến thành quạt có cán dài có tên gọi quạt Ngũ Minh (五明扇) Vì vậy, có nhiều học giả cho quạt bắt nguồn từ đời vua Nghiêu, Thuấn Trong “Cổ kim chú” Tấn Thơi Báo có viết vua Thuấn đã: “广开视听,求贤人以自辅,故作五明扇” (1) (晋催豹) Tạm dịch: “Để mở rộng tầm nghe nhìn, tiện việc tuyển chọn hiền tài để phị trợ cho mình, vua Thuấn làm quạt Ngũ Minh” Hình vẽ quạt hình quạt cán dài cầm tay người nơ lệ khắc bình đồng dát vàng bạc thời Chiến Quốc, khai quật đầm Bách Hoa thành Tứ Xun Hình quạt cán dài bình đồng dát vàng (1) Tấn Thôi Báo (晋催•), “Cổ Kim Chú” (古?¡注), NXB Giáo dục Liêu Ninh, 1998, trang 145 Người ta cịn tìm thấy mẫu vật quạt cán gỗ cịn sót lại, khai quật mộ Thiên Tinh Quan Sở, huyện Giang Lăng, tỉnh Hồ Bắc quạt cán dài đời Tây Hán khai quật gò Mã Vương Trường Sa, Hồ Nam Đặc biệt quạt cán dài dài 1.76 m, cán quạt làm gỗ, mặt quạt đan nan cói viền xung quanh bọc vải, thường nô lệ người hầu cất giữ để che bụi tránh nắng, để tượng trưng cho uy quyền người chủ Quạt đời Tây Hán có cán dài 1.76 m Loại quạt xưa gọi “sáp” ( 翣 ), hay gọi “Chưởng phiến” ( 掌扇 ? ) quạt nô lệ, người hầu cất giữ cầm tay hầu quạt (Chưởng “ 掌” Chưởng phiến tức nghĩa cầm, nắm tay) Trong “Phương ngôn, tạp tích” có viết: “扇自关而东谓之翣,自关而西谓之扇, 今江东亦通名扇为翣” (1) Tạm dịch: “Quạt từ quan ải phía đơng gọi sáp, từ quan ải phía tây gọi phiến, tỉnh Giang Đông gọi đồng quạt sáp” Trong “Thế bản” viết: “Võ vương tác sáp” (2) (武王作翣) tức Võ vương làm “sáp” Trong “Tiểu nhĩ nhã, quảng phục” có chép: “Đại phiến vị chi sáp” (3) (大扇为之翣) tức nghĩa quạt lớn gọi “sáp” Ngoài ra, Vương Hú Sơ có nói rõ thêm là: “天子八,诸侯六,大夫四,士二” (4) (王煦疏 ) Tạm dịch: “Vua chiếc, chư hầu chiếc, quan chức chiếc, kẻ sĩ chiếc” Ghi chép cho thấy số lượng “sáp” sử dụng nhiều hay tùy thuộc vào uy quyền địa vị người sở hữu quạt Ngồi ra, ta cịn bắt gặp loại quạt cán dài “Bộ liễn đồ” , họa tiếng Diêm Lập Bản đời Đường tranh bích họa đời Tống chùa Khai Hóa thuộc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây Bức tranh “Bộ Liễn Đồ”đời Đường Tranh bích họa đời Tống (1) Trích dẫn từ http://www.chinaunix.net/jh/31/197704.html (2) Trích dẫn từ http://www.cnarts.net/cweb/exhibit/show/fan/history/tu (3) Hồng Hồi Tín (黄©怀信), “Tiề nhĩnhã,quảg phụ”(小尔雅.广?服?), NXB Tam Thái, 2003, trang 98 (4) Trích dẫn từ http://www.maiweb.net/cgi-bin/book Chương III GIÁM ĐỊNH – PHẨM BÌNH VÀ SƯU TẦM QUẠT Giám định, bình phẩm sưu tầm quạt mắt xích có kết cấu chặt chẽ tách rời “Giám định” để phán xét quạt thật hay giả thơng qua tiêu chí giám định bút tích thư họa tác giả tiếng thơng qua tiêu chí niên đại quạt, từ đánh giá “thẩm mỹ” để thấy quạt làm tinh xảo hay thô kệch Và cuối cùng, từ quan điểm cá nhân ảnh hưởng thị trường khả đầu tư mà định nên sưu tầm quạt hay không Những tiêu chuẩn, để giám định quạt nhiều, mà quạt Trung Quốc có giá trị thẩm mỹ cao, giá thị trường quạt Trung Quốc năm gần lại tăng lên vùn Chính ba nhân tố trở thành “điểm nóng” quan tâm giới sưu tầm I GIÁM ĐỊNH QUẠT Giám định quạt Trung Quốc việc khó, ln khiến người ta phải hỏi câu: “Quạt cổ Trung Hoa, biết quạt thật, quạt giả?” Tuy nhiên, việc giám định quạt Trung Quốc có phân có hợp Người ta giám định quạt thành phẩm, nghĩa giám định quạt chỉnh thể Cũng phân quạt thành phẩm nhiều chi tiết nhỏ để giám định như: giám định thư họa mặt quạt, giám định nan quạt điêu khắc nan quạt…… Giám định mặt quạt Mặt quạt sau lồng kính hay lắp khung tiêu chí để giám định giống thư họa thông thường Song, giám định mặt quạt có u cầu riêng kích cỡ hình dáng mặt quạt có hạn lại chất liệu nếp gấp mặt quạt, không phẳng tranh chữ mặt giấy Đôi dấu đóng mặt quạt khó tra tìm đối chiếu Vì thế, tranh mặt quạt có chữ ký, đóng dấu hay tính danh họa sĩ chưa điều đáng tin cậy Một số nhà sưu tầm thiển cận cho “Đã người sành, sờ vào giấy biết quạt cổ hay kim, quạt thật hay giả” mà quạt quý cất giữ cung thời xưa bị phân tán nội chiến trở thành “lưu vong chi quốc bảo” Trung Quốc Những kiện lịch sử lại nguyên nhân phát sinh quạt giả hòng thu hút sưu tầm gia thiếu kinh nghiệm khiến nhiều người lầm tưởng may mắn sưu tầm vài bảo vật Vì thế, phần nhiều họa phẩm mặt quạt đại danh họa thời xưa thật nhiều, mà giả lại gấp bội Điều khiến nhiều nhà sưu tầm phải bù đầu suy tư, phải lục lọi tìm tịi tài liệu nghiên cứu, để so sánh hịng tìm cách đánh giá xác hiệu quả, khơng phải sờ vào giấy mà phân biệt chân giả cổ kim quạt Mặt quạt lồng kính Để độc giả có chút ý tưởng thật giả quạt, nghiên cứu xin trình bày số điều xem chiết quạt cổ để người đọc dễ bề so sánh với quạt giả mạo Có thể nói, điều quan trọng họa mặt quạt giá trị mỹ thuật biểu nhờ tài nghệ họa gia Tài nghệ nhận thấy rõ ràng tính linh hoạt nét vẽ Một tranh vẽ đóng dấu ấn danh họa, dù thuộc thời đại nào, cổ hay kim, khơng thể lại thiết lập nét tầm thường thợ vẽ tranh hàng Nói cách khác, “những họa phẩm có ký tên danh họa khơng cho thấy có đặc sắc tài nghệ nên bị coi hàng giả.” (1) Nét vẽ mặt quạt phải điêu luyện, phải lột tả cảnh sắc cảnh vật thần sắc nhân vật Nhất nét nhỏ, đòi hỏi phải biết cách phác thảo nhẹ đầu bút nhỏ mềm mại cắm vào cán tre nhỏ Như thế, gân tay có khỏe tầm tay so với mặt bàn giữ liền độ xa định cho đường nét Tranh vẽ phải thiết lập nét bút linh hoạt uyển chuyển Đầu bút nhanh nhẹ lướt sơ mặt giấy mà không để nét bị gãy hay đứt Về mặt chỉnh thể, tranh sơn thủy mặt quạt thường lấy viễn thị không gian Theo viễn thị thiên nhiên, từ cao nhìn xuống, nhân vật thấp ngắn lại, mức cịn trơng thấy đỉnh đầu Bởi vậy, hội họa Trung Quốc ấn định độ ngắn vừa phải bất dịch cho hình thể xa gần dù nhìn từ độ cao Ở quạt giả, có lẽ tác giả vơ tình khơng lưu ý đến quy định này, nên hình nhân vật nhà cửa thường tả nhìn ngang tầm mắt Sự sơ ý dễ nhận mái nhà, cột lâu đài, cầu, thuyền… Điều đáng ý chép rõ ràng hơn, sắc nét đậm màu Cũng mà tranh vẽ mặt quạt thiếu nét mơ màng, huyền ảo, hữu tình với bao xúc cảm kỳ diệu mà danh họa thực thụ thể Tuy nhiên, cịn điều phiền tối công việc giám định quạt riêng họa sĩ có hai họa pháp hay nhiều biệt danh khác Chính nhân tố gây nhiều trở ngại việc giám định quạt thật quạt giả Ngoài ra, chuyên gia giám định nhà sưu tầm cịn dựa vào tình trạng mực, màu sắc, giấy hay lụa để phân biệt Mực (thoi mực loại làm mài với nước) dễ dàng thấm xuống giấy lụa trái lại mực cũ khơng Nhiều người dùng thỏi mực cũ để chép tranh lên mặt quạt hết bóng, màu sắc khơng cịn tươi để trơng cũ nhạt, ta phát mực không ăn sâu vào giấy (nếu mặt quạt thật mực ăn sâu vào giấy thời gian cất giữ q lâu) Nhìn qua kính hiển vi mặt quạt giả, ta thấy mực để sót lại đường lằn vết mực, vài chỗ sần giấy không ăn mực Do quạt vật phẩm dùng để thưởng ngoạn Vì thế, đại đa số nhà sưu tầm có nhìn phiến diện Họa tiết hoa cỏ sặc sỡ đánh giá cao vài nhánh lan, vài cành liễu đơn sơ, cảnh sơn thủy hùng vĩ đánh giá cao phong cảnh núi đá thưa thớt, buồn tẻ Những tác phẩm đơn giản mặt quạt thường tác giả khác thêm vào họa tiết hoa cỏ, lầu hay bóng người…… Việc giám định mặt quạt bị ảnh hưởng “hơi thở thời đại” Chẳng hạn như, quạt tròn vào thời Tống Nguyên hay trước nữa, cho dù tác phẩm mặt quạt không đẹp, không vẽ danh họa liệt vào vật quý vô giá Nhưng đến đời Thanh, quạt có họa tiết độc đáo, đặc sắc mang phong cách riêng cơng nhận _ (1) Khải K.Phạm, Trương Cam Khải, Hồi Anh, Nguyễn Thành Tống, “Tổng Quan Nghệ Thuật Đơng Phương-Hội Họa Trung Hoa”, NXB Mỹ thuật, 2005, trang 199 Giám định mặt quạt thực chất giám định nội dung tranh chữ tay tác giả, nhà thơ tiếng đề thơ tác họa Qua đó, ta biết thơng tin niên đại quạt, chất liệu mặt quạt bút tích tác giả tiếng Nếu quạt thành phẩm có từ niên đại lâu đời việc giám định mặt quạt gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, kỹ thuật in ấn ngày tinh xảo nên việc giám định bút tích ngày gặp nhiều trở ngại Giám định nan quạt Mỗi niên đại có vài kiểu nan quạt tương ứng Do đó, nhà sưu tầm chuyên gia giám định thông qua việc nhận biết kiểu dáng nan quạt, chất liệu kỹ thuật điêu khắc nan quạt để giám định quạt Thông thường, với kiểu dáng nan đầu trọc, nan đầu vng gỗ đen, quạt có 13,14 hay 15 nan quạt sưu tầm có từ đời Minh – Thanh Sau năm 1949, loại quạt có 18 nan trở lên bắt đầu thịnh hành Tuy nan quạt làm từ nhiều chất liệu chất liệu trúc khó giám định Vì trúc phân nhiều loại, chẳng hạn : trúc trắng (白竹 ), trúc xanh (玉竹 )… Song, tất loại trúc có tuổi đời lâu năm có màu nâu đỏ sẫm bao phủ xung quanh lớp dịch nhày keo Đây cách giám định nan quạt Hay nan quạt làm trúc dầu ( 油竹 ) Thoạt nhìn trơng mới, sau chà lớp sáp lên bề mặt nan, cầm tay khơng cịn cảm giác mát lạnh dính vào da thịt loại nan trúc dầu thời xưa Ngồi ra, người ta cịn vào họa tiết chạm khắc kỹ thuật chạm khắc nan quạt để giám định quạt Đường nét chạm khắc phải rõ ràng, liền mạch không khắc khắc lại chỉnh sửa nhiều lần Trên thực tế, để giám định nan quạt chuẩn xác phải đòi hỏi nhiều thủ thuật bề dày kinh nghiệm chuyên gia giám định Giám định quạt thành phẩm Quạt thành phẩm (成扇 ) quạt hồn chỉnh, có đủ nan quạt mặt quạt Tranh chữ mặt quạt kiểu dáng nan quạt bổ sung cho làm toát lên vẻ đẹp quý phái phong cách quạt Mặt quạt đời Thanh phải phối nan quạt đời Thanh, tranh chữ mặt quạt phải hài hòa với đường nét chạm khắc nan quạt Chẳng hạn, mặt quạt in thác có vệt viền đen in phải phối với loại nan gỗ đen, mặt quạt giấy tiên vàng thêm họa tiết xanh xanh núi nước phải phối với loại nan trúc, mặt quạt giấy sứ xanh phải phối với nan quạt ngà voi Nếu mặt quạt có 30 nan, 40 nan phong cách tranh chữ mặt quạt phải thể nét nhỏ, nhuyễn chủ đề tương ứng hoa cỏ, chim muông Tất nhiên, quan điểm vẻ đẹp mỹ quan người khác nên khó để có tiêu chí chuẩn mực đánh giá quạt Chiếc quạt xếp mở xếp lại nhiều lần dễ bị rách, đường nếp gấp mặt quạt Vì thế, nhà sưu tầm thường khơng nỡ đem thưởng ngoạn nên ý nghĩa việc sưu tầm Khi chọn quạt cũ có lịch sử lâu đời, nhà sưu tầm “lão luyện” thường hay đưa quạt soi nguồn sáng xem nếp gấp mặt quạt có bị rách để ánh sáng lọt qua khơng Nếu q trình bảo quản quạt không kỹ, làm mặt quạt bị ẩm, vệt mực in vào mặt giấy nếp gấp đối diện mạnh tay xịe quạt mặt quạt dễ bị rách Dù có dán lại họa tiết, tranh chữ mặt quạt khơng hồn chỉnh, giá trị quạt Để khắc phục tượng trên, sau đóng dấu tác phẩm hồn chỉnh, người ta thường rắc thêm bột Chu Sa ( 朱砂粉) tức chất lưu hóa thủy ngân có nhiều biến sắc mà loại đẹp gọi Tiễn Đầu lên mặt quạt, sau dùng cọ khô quét Như thế, bị ẩm mực khơng bị lem nhịe bị rách giảm phần họa tiết bị thiếu hụt Một số nhà sưu tầm giám định quạt thành phẩm cách quan sát xòe quạt ra, mặt quạt tự co lại ít, có tính đàn hồi quạt cịn “sống” ( thuật ngữ chuyên dụng giới sưu tầm quạt với ý quạt mới, chưa mở xếp lại nhiều lần ) Ngược lại, xòe quạt mà mặt quạt không tự co lại phẳng, chứng tỏ quạt “chín” ( thuật ngữ chyên dụng giới sưu tầm quạt với ý quạt cũ, bị mở xếp lại nhiều lần ) Còn cách giám định khác, người ta quan sát đường viền đường cung lớn mặt quạt Nếu màu sắc đường viền cũ hay bị tróc màu, không tiệp với màu giấy mặt quạt dán chắp vá lại chắn quạt khơng cịn giá trị Đơi lúc đường viền mặt quạt cho ta biết thơng tin niên đại quạt Đường viền loại vải tơ mỏng gọi “ Dương Liên Tử” (洋莲紫 ) nét đặc trưng quạt đời vua Quang Tự ( 1875-1909 ) II SƯU TẦM QUẠT Trên “mảnh đất” sưu tầm loại quạt nửa sưu tầm quạt xếp (quạt thành phẩm), nửa lại sưu tầm quạt tròn phận quạt xếp mặt quạt, nan quạt dụng cụ cất giữ quạt Người sưu tầm quạt tròn chiếm tỉ lệ Nguyên nhân chủ yếu số lượng quạt tròn quý đẹp lưu truyền đến ngày không nhiều, tác phẩm hội họa tác gia tiếng quạt trịn hình thức quạt thành phẩm chẳng bao Hơn nữa, quạt trịn khơng xếp lại được, khó khăn việc cất giữ Vì thế, quạt trịn lựa chọn để sưu tầm Các nhà sưu tầm thường sưu tầm quạt hai hình thức, với hai mục đích khác Một là, đơn sưu tầm, ngày thường cất giữ bảo quản thật kỹ, lúc rảnh rỗi đem thưởng ngoạn Hai là, sưu tầm quạt vừa để sử dụng vừa để thưởng ngoạn Quạt không để quạt mát mà thể thân thế, địa vi, chí thú người cầm quạt trở thành “đạo cụ” quan trọng đời sống hàng ngày Đáng ý là, sống văn nhân, sĩ tử đời Minh – Thanh thiếu quạt Đến đời Dân Quốc, trào lưu chơi quạt lại cực thịnh Cứ hàng năm, độ từ Tết Đoan Ngọ đến Tiết Lập Thu (vào ngày 7, 8, tháng ) mùa sử dụng quạt nên gọi “mùa quạt” Những quạt văn nhân, sĩ tử có chút địa vị, đặc biệt nhà sưu tầm thư họa thường thay đổi, họ muốn quạt phải trội, đặc sắc mà người khác khơng có Cứ độ “mùa quạt”, triển lãm quạt tổ chức diễn náo nức Những người chơi quạt “sành điệu” ngày cầm quạt khác nhau, người “gu”, không lặp lại suốt “mùa quạt” Cách chơi “mỗi ngày đổi quạt” hào phóng này, khơng để phơ trương thân thế, thực tế cịn có tác dụng bảo quản quạt hiệu Bởi cho dù chất liệu làm mặt quạt có tốt đến tần số xòe quạt xếp quạt nhiều lần, cộng thêm việc khó tránh khỏi sơ suất trình sử dụng mặt quạt dễ bị rách hư tổn Vào thời Dân Quốc, lượng quạt tranh chữ lưu truyền đến ngày nhiều đạt chuẩn tiêu chí “Chân-Tinh-Tân” “Chân” ( 真) tức nghĩa thật (tranh chữ mặt quạt bút tích thật danh họa), “Tinh” (精) nghĩa quạt làm cách tinh xảo, “Tân” (新) quạt cịn mới, khơng bị rách hư tổn Vì thế, xu năm gần đây, tranh chữ mặt quạt có danh họa vẽ hay khơng khơng cịn quan trọng Chỉ cần tranh chữ có nội dung phong phú, đặc sắc nhà sưu tầm đón nhận Tuy vậy, có nhiều nhà sưu tầm cho rằng, dù quạt khơng đẹp hay cũ nát có tuổi đời trăm năm hay có lịch sử lâu đời cho quạt quý có giá trị sưu tầm Sưu tầm quạt dựa vào nội dung mặt quạt để phân loại Có người sưu tầm quạt hội họa, có người sưu tầm quạt thư pháp, có người sưu tầm quạt tranh chữ danh họa tiếng, lại có người sưu tầm quạt chuyên dụng dành cho nữ giới hay nam giới Có thể nói, sưu tầm quạt tranh chữ dịng trào lưu sưu tầm quạt Trong số quạt tranh chữ đương đại, có quạt tranh chữ danh họa tiếng có giá trị trao đổi, mua bán thị trường Nhưng năm gần đây, số lượng quạt giả tràn ngập thị trường nhiều, nên cho dù quạt thật danh họa tiếng trị giá quạt có chiều hướng giảm xuống Song, phủ nhận quạt Trung Quốc trải qua nghìn năm thăng trầm lịch sử có vị trí vững vàng văn hóa xán lạn Trung Quốc Chiếc quạt vật phẩm phổ biến dùng rộng rãi sống hàng ngày Nhưng sáng tạo người bao la vô tận nên không ngừng tô điểm, làm đẹp thêm cho quạt khiến cho khơng đóng vai trị vật phẩm sống người, mà trở thành mặt hàng thủ công mỹ nghệ đáng giá Chiếc quạt kết hợp với hội họa truyền thống Trung Quốc, lấy hội họa làm mơi giới trung gian để hịa nhập vào văn hóa Trung Quốc trở thành loại hình “Văn Hóa Quạt” rực rỡ ngày hơm Về sau, theo đà phát triển tiến khoa học kỹ thuật, việc không ngừng xuất quạt máy tiện ích máy điều hịa đại làm phần tầm quan trọng quạt Nhưng khơng mà văn hóa quạt Trung Hoa bị mai mơt thất truyền Bằng chứng là, năm gần đây, nhà sưu tầm quạt ngày nhiều, “cơn sốt” quạt làm gia tăng thêm nhiều nhà sưu tầm quạt tiếng Từ Văn Hóa Quạt Trung Hoa bừng lên sức sống PHẦN III PHẦN KẾT LUẬN Như trình bày trên, ta thấy Văn Hóa Quạt Trung Hoa trải qua nghìn năm thăng trầm lịch sử, khơng ngừng thay đổi biến chuyển Trải qua khoảng thời gian dài từ lúc chưa thật rõ hình dạng với nhiều tên gọi khác đến trưởng thành phát triển, Văn Hóa Quạt Trung Hoa “hóa thân” nhiều lần từ cổ đại tới đại trì sắc độc đáo Vì thế, Văn Hóa Quạt huyết mạch truyền thống văn hóa dân tộc Trung Hoa, hình thức tồn ý thức tư tưởng tinh thần nhân sinh người Trung Quốc Tuy loại hình văn hóa độc lập văn hóa vơ vơ tận Trung Quốc Văn Hóa Quạt lại gắn kết mật thiết với nhiều ngành nghề thủ công truyền thống chạm trổ (trên nan quạt), dệt thêu (trên mặt quạt vải lụa), kỹ thuật làm giấy (đối với mặt quạt có chất liệu giấy) với loại hình văn hóa khác hội họa, thư pháp… Chỉ với nan quạt thơi phải chuẩn xác từ kích thước đến số lượng, đa dạng chất liệu kiểu dáng Loại quạt 16 nan phổ biến có nan dài 31 - 32 cm, loại quạt có đến 40 nan độ dài nan khơng q 33 - 34 cm Nan quạt làm từ nhiều chất liệu trúc, gỗ, chất liệu khác ngà voi, đồi mồi, xương thú… Mỗi chất liệu có nét độc đáo riêng Một số chất liệu sau đục đẽo tạo xong nan quạt mà không cần phải chạm khắc thêm nan quạt có sẵn đường vân đặc trưng chất liệu dùng làm nan quạt Bên cạnh đó, chất liệu làm mặt quạt nhiều vô kể, phổ biến giấy vải lụa Sau có quạt hồn chỉnh, người ta cịn muốn tơ điểm thêm cho quạt thêm phần duyên dáng nên quạt lại “trang trí” dây tua bng rủ, mềm mại cột chi quạt Hình thức nữ giới yêu chuộng Ngược lại, nam giới thường yêu thích thích vật “trang trí” ngọc, cẩm thạch, hay hạt châu… “trang trí” thể mạnh mẽ khí phách nam nhi Khơng dừng lại đấy, ngồi việc làm quạt trang trí cho quạt, người Trung Quốc cịn trọng đến việc bảo quản quạt Vì mà vô số hạng mục quạt xuất túi đựng quạt, hộp chứa quạt, giá để quạt tủ trưng quạt… Chúng trở thành nhân tố khơng thể thiếu Văn hố Quạt Hòa nhịp phát triển Quạt Trung Hoa, có phát triển thư họa mặt quạt Về mặt hội họa, chủ đề tranh vẽ mặt quạt phong phú, tiêu biểu tranh sơn thủy, lầu các, thơn q, hoa cỏ, chim chóc, nhân vật… vẽ tranh sơn thủy gặp nhiều trở ngại bị ảnh hưởng “cái khung” dáng quạt Bên cạnh đó, tranh vẽ mai-lan-cúc-trúc người Trung Quốc gọi “Tứ quân tử” chủ đề hội họa phổ biến Về mặt thư pháp, dù hình thức viết thư pháp cần đến bút pháp điêu luyện thư pháp gia khắc phục trở ngại nếp gấp mặt quạt gây nên Cách chơi quạt thưởng ngoạn quạt người Trung Quốc không dừng lại mà cao việc giám định sưu tầm quạt Từ đó, Quạt Trung Hoa trở thành “điểm nóng” giới sưu tầm Điều cho ta thấy tầm quan trọng quạt mắt người Trung Quốc Chiếc quạt “quốc ngu” 国娱 (nghĩa thú tiêu khiển quốc gia) người Trung Quốc Ngày nay, thúc đẩy cải cách mở cửa Chủ nghĩa xã hội, hỗ trợ quan phủ cấp, nỗ lực nghệ nhân làm quạt lòng say mê quạt nhà sưu tầm chung sức để đưa quạt Trung Hoa khắp giới trở thành sứ giả giao lưu văn hóa giới TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT STT TÊN TÁC GIẢ TÊN TÁC PHẨM NHÀ XUẤT NĂM BẢN XUẤT BẢN Hoài Anh Nghề làm quạt NXB học-Xã Khoa 1998 hội, Hà Nội Lâm Ngữ Đường Hội họa Trung Hoa qua lời NXB (Trịnh Lữ dịch) vĩ nhân danh họa Thuật, Hà Nội Lê Anh Duy, Lịch sử văn minh NXB Dương Ngọc Dũng triều đại Trung Quốc Hợp, TPHCM Nguyễn Thành Làng nghề thủ công truyền NXB Tống thống Dục Trương Cam Khải, Tổng quan nghệ thuật NXB Khải K.Phạm Đông Phương-Hội Họa Thuật, Hà Nội Trung Hoa TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Mỹ 2005 Tổng 2004 Giáo 1996 Mỹ 2005 STT TÊN TÊN TÁC PHẨM TÁC GIẢ 10 王从仁 包铭新 张大天 晋催豹 黄怀信 黄蔡摧 黄蔡摧 泰永洲 韩鉴堂 蔡尚思 中国扇艺 扇子-鉴赏与收藏 中国传统绘画 古今注 小尔雅.广服 中国文化史 中国文化知识精华 中国社会风俗史 中国文化 中国扇子 NHÀ XUẤT BẢN 上海古籍 山东人民出版社 上海出版社 辽宁教育出版社 三泰出版社 中国学术丛书 湖北人民出版社 山东人民出版社 北京语言文化出版社 北京广播出版社 TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ CÁC TRANG WEB http://www.chinaunix.net http://www.cnarts.net http://www.maiweb.net http://www.bjname.com http://www.lsfyw.net http://www.xinhuanet.com http://www.chinastyle.cn http://www.gusu.org http://www.china-fans.com 10 http://www.chencu.cn 11 http://www.alibaba.com 12 http://www.green100.cn 13 http://www.xici.net 14 http://www.fei-di.com NĂM XUẤT BẢN 2001 1994 1997 1998 2003 1996 1993 1999 1998 2002 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUẠT XẾP Phụ lục 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ GIÁ ĐỰNG QUẠT