1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị văn học và hiệu ứng xã hội của nhật kí nguyễn văn thạc và đặng thùy trâm công trình dự thi giải thưởng khoa học sinh viên euréka lần 8 năm 2006

143 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 6,51 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2006 TÊN CƠNG TRÌNH : GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ HIỆU ỨNG XÃ HỘI CỦA NHẬT KÍ NGUYỄN VĂN THẠC VÀ ĐẶNG THÙY TRÂM THUỘC NHÓM NGÀNH : KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình :………………………………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI NHẬT KÝ VỀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA NHẬT KÝ NGUYỄN VĂN THẠC VÀ ĐẶNG THÙY TRÂM 1.1 Đặc trưng thể loại nhật kí 1.2 Sự xuất nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thuỳ Trâm 12 Chương 2: 20 GIÁ TRỊ VĂN HỌC CỦA NHẬT KÝ NGUYỄN VĂN THẠC V NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM 20 2.1.Giá trị thực hai nhật ký: 20 2.2 Giá trị tư tưởng 40 2.3 Giá trị nhân đạo hai nhật ký .65 2.4 Giá trị nghệ thuật hai nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm 82 Chương 100 HIỆU ỨNG XÃ HỘI CỦA NHẬT KÝ 100 NGUYỄN VĂN THẠC VÀ ĐẶNG THUỲ TRÂM 100 3.1 Những hiệu ứng xã hội tích cực từ hai nhật ký Nguyễn Văn Thạc-Đặng Thuỳ Trâm 100 3.2 Điều tra xã hội học hiệu ứng hai nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thuỳ Trâm văn học nhật ký 108 Đối tượng 111 Đối tượng 112 3.3 Nhận định đề xuất rút từ hiệu ứng xã hội nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thuỳ Trâm 118 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO .129 PHỤ LỤC 132 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Suốt thời gian dài tác phẩm văn học sáng tác độc giả ý, số lượng sách văn học xuất khiêm tốn Phần lớn sách văn học xuất khơng q 1000 bản, khoảng gần nửa tác giả mua để tặng, số lại nằm chìm nhà sách Nhưng gần có số tượng sách xuất đặc biệt hai nhật kí Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm mang giá trị văn hóa đặc sắc gây nên hiệu ứng xã hội mạnh mẽ, với phạm vi ảnh hưởng rộng rãi, lối sống tư tưởng tầng lớp niên Số lượng xuất hai sách đạt số kỷ lục khoảng 10 năm trở lại đây, nhật ký Đặng Thùy Trâm xuất đạt số lượng 124.000 nhật ký Nguyễn Văn Thạc đạt 100.000 Thậm chí trang Web báo điện tử Tiền Phong online tổ chức diễn đàn để bạn đọc chia sẻ suy nghĩ cảm xúc hai nhật ký Bên cạnh website cịn đưa hình thức nghe đọc nhật ký Đặng Thùy Trâm Nhật kí hình thức hình thành phát triển mạnh mẽ từ lâu đời sống xã hội nhờ giá trị nội thông điệp hiệu ứng xã hội tiếp nhận vào lịch sử tác phẩm văn học nghĩa Khơng thiếu ví dụ tượng này: Những thư bà De Sévigné gửi gái văn học Pháp kỉ 17 trường hợp tiêu biểu Văn học giới chứng kiến nhiều nhật ký trở thành tác phẩm có giá trị nhân vật tên tuổi H.Delacroix, W.Goethe, L.Tolstoi…, đặc biệt bút nữ đặc sắc G.Sand, V.Woolf, A.Frank… Ở Việt Nam bạn đọc làm quen với nhiều nhật ký có giá trị nhà văn Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Ngọc Tấn, Chu Cẩm Phong…Dù văn học nhật kí chưa nghiên cứu đề cập nhiều thể loại khác văn học: truyện, thơ,…trong sách lí luận văn học Từ lí trên, thấy việc nghiên cứu đề tài cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Có nhiều sách viết vấn đề xoay quanh hai nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm như: - Có tuổi 20 thành sóng nước, Hồng Ngun Vũ, Nhà xuất Thanh niên, 2005 - 35 năm ngày, Nhà xuất Kim Đồng, 2005 - ngày 35 năm, Nhà xuất Kim Đồng, 2005 - Bí mật đời người lính Mỹ làm sống lại Nhật ký Đặng Thùy Trâm tìm Nguyễn Trung Hiếu đất Mỹ, Frederic Whitehurst nhóm tác giả, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, 2005 Nhưng sách xoay quanh nhân chứng lịch sử câu chuyện liên quan đến đời Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm, chưa có sách cho thấy việc nghiên cứu giá trị văn học hiệu ứng xã hội hai nhật kí nói Tuy nhiên, sách với số nhật ký chiến tranh khác như: nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn, nhật ký Chu Cẩm Phong, nhật ký Hoàng Thượng Lân, nhật ký Vũ Xuân,… giúp nhiều trình nghiên cứu tìm hiểu lí tưởng tình cảm hồn cảnh lịch sử thời đại liệt sĩ sống cống hiến Tuy hai nhật kí tạo hiệu ứng xã hội mạnh mẽ có bình luận xung quanh, chưa thấy đề tài nghiên cứu khoa học sâu tìm hiểu “giá trị văn học hiệu ứng xã hội hai tác phẩm” Nhật kí phát triển mạnh mẽ trở thành phận quan trọng xã hội Việt Nam, chưa quan tâm nghiên cứu thể loại thức văn học Tuy hai nhật kí Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm kiện văn hóa bật, nhiều quốc gia giới quan tâm dịch nhiều thứ tiếng khác chưa thấy có cơng trình nghiên cứu khoa học sâu nghiên cứu giá trị văn học hiệu ứng xã hội hai tác phẩm Mục đích nhiệm vụ đề tài a Mục đích: Mục đích đề tài làm rõ giá trị văn học, đồng thời nghiên cứu, đánh giá hiệu ứng xã hội xoay quanh nhật kí Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm, nhằm giúp độc giả có nhìn tồn diện sâu sắc để từ góp phần phổ biến rộng rãi hai nhật ký đến với bạn đọc b - Nhiệm vụ: Nghiên cứu bối cảnh xuất nhật kí Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm - Nghiên cứu giá trị văn học hai tác phẩm - Nghiên cứu hiệu ứng xã hội hai tác phẩm Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu a Cơ sở lí luận: Dựa sở lí luận Mác - xít văn học Việt Nam, thể phương pháp luận đắn, khách quan b Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu chuyên ngành văn học: phân tích,tổng hợp… Đồng thời áp dụng số phương pháp liên ngành như: điều tra xã hội học,… để nghiên cứu vấn đề khoa học đề tài Giới hạn đề tài Đối tượng nghiên cứu hai nhật kí liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc liệt sĩ Đặng Thùy Trâm với hiệu ứng xã hội hai nhật kí Do điều kiện thời gian kinh phí nên đề tài giới hạn nghiên cứu hiệu ứng xã hội số trường đại học, trung học phổ thông, cán hưu trí cơng nhân viên chức thành phố Hồ Chí Minh qua báo chí Đóng góp đề tài Lần nhật kí Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm đối chiếu, nghiên cứu bình diện văn học tác động mặt xã hội hai nhật kí Cùng với việc nghiên cứu hai nhật kí, đề tài góp phần nhỏ vào việc hồn thiện mảng lí luận thể loại nhật kí văn học Việt Nam nói chung văn học nhật kí nói riêng Đề tài đưa số ý kiến, đề xuất nhằm phổ biến sâu rộng hai nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm bạn đọc Đề tài nhằm tạo ý nhà nghiên cứu lưu tâm đến thể loại văn học nhật ký Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn a Ý nghĩa lí luận - Khẳng định giá trị hai nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm bình diện văn học - Giúp độc giả có nhìn đắn toàn diện đặc điểm vai trị văn học nhật kí đời sống văn học đời sống xã hội - Bổ sung thêm tư liệu thể loại văn học nhật ký mẻ Việt Nam b Ý nghĩa thực tiễn - Giúp người nghiên cứu có thêm kinh nghiệm nâng cao trình độ chun môn thân, tạo tiền đề cho nghiên cứu sau hồn thiện - Thơng qua giá trị hai nhật kí góp phần nâng cao lòng yêu nước lòng tự hào dân tộc hệ trẻ Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương1 Đặc trưng thể loại nhật ký xuất nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm Nhóm nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu đặc trưng thể loại nhật kí vị trí thể loại hệ thống thể loại văn học Từ mạnh điểm yếu thể loại nhật ký liên hệ với nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm để khẳng định tính văn chương hai nhật ký Để làm cho xuất nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm nhóm nghiên cứu nêu lên trạng xuất sách văn học năm gần đây, đặc biệt sách văn học truyền thống Từ việc so sánh số lượng xuất sách văn học thập niên trước đây( thập niên 60 - 70), so với nay( khoảng 10 năm trở lại đây), để thấy lượng xuất sách văn học ngày giảm Trong bối cảnh xuất nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm làm thay đổi hẳn diện mạo việc xuất sách văn học năm gần Cũng từ kiện này, chúng tơi thử tìm hiểu ngun nhân trước độc giả lại quay lưng lại với văn học Chương Giá trị văn học nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm Ở chương nhóm nghiên cứu chúng tơi vào nội dung đề tài, trình bày giá trị văn học hai nhật ký khía cạnh: giá trị thực, giá trị tư tưởng, giá trị nhân đạo giá trị nghệ thuật Chương Đề tài đề cập đến hiệu ứng xã hội nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm độc giả Ở chương nhóm nghiên cứu chúng tơi khơng nghiên cứu bình diện xã hội học mà nghiên cứu mức độ ảnh hưởng nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm việc xây dựng lí tưởng, lối sống, cách suy nghĩ đối tượng độc giả Đồng thời đề số giải pháp để phổ biến nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm độc giả Với nội dung trên, chắn trình nghiên cứu chúng tơi cịn nhiều thiếu sót chưa đáp ứng đầy đủ nội dung vấn đề đặt ra, cố gắng nỗ lực làm việc khả để hồn thành đề tài, mong nhận đóng góp, trao đổi nhà nghiên cứu quý độc giả để đề tài ngày hoàn thiện Chương 1: ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI NHẬT KÝ VỀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA NHẬT KÝ NGUYỄN VĂN THẠC VÀ ĐẶNG THÙY TRÂM 1.1 Đặc trưng thể loại nhật kí 1.1.1 Thể loại nhật ký vị trí hệ thống thể loại văn học 1.1.1.1 Nhật ký ? Khi nhắc đến nhật ký, theo cách hiểu thơng thường định nghĩa sau: “Nhật ký điều ghi chép ngày” ( Theo Hoàng Phê - chủ biên – “Từ điển Tiếng Việt”, Nhà Xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1988) Nhưng bên cạnh ý nghĩa thơng thường đó, nhật ký biết đến với tư cách phận văn học, cụ thể tiểu loại thể ký Đó là: “Thể văn ghi theo thứ tự thời gian kiện xảy cảm nghĩ ngày người ghi”(Theo Hoàng Phê – Chủ biên – “Từ điển Tiếng Việt”, Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1988) Đó hai mặt quan trọng góp phần làm nên đặc trưng thể loại nhật ký, người đọc ln phải xem xét hai bình diện ý nghĩa nhật ký mối quan hệ tương tác chúng để có nhìn tồn diện thể loại “Từ điển văn học” đưa định nghĩa tổng quát nhật ký sau: “Nhật ký loại văn ghi chép sinh hoạt thường ngày Trong văn học, nhật ký hình thức trần thuật từ ngơi thứ số ít, dạng ghi chép hàng ngày có đánh số ngày tháng” 1.1.1.2 Vị trí nhật ký hệ thống thể loại văn học: Cho đến nay, việc xác định nhật ký có phải thể loại thức văn học hay khơng chưa thống nhất, xét cho cùng, mang đặc điểm thể ký, mà từ điển văn học xác định: Thể ký “nằm phần giao văn học văn học” Ở đây, loại trừ trường hợp mà nhật ký vận dụng vào văn học thủ pháp nghệ thuật, ví dụ số nhà văn viết tác phẩm văn chương hồn tồn hình thức nhật ký, có phần, đoạn dùng hình thức nhật ký nhằm mục đích phục vụ cho sáng tác Chúng ta nói đến loại nhật ký đích thực - tức nhật ký cá nhân đơn thuần, đối tượng quan tâm nhật ký Nguyễn Văn Thạc - Đặng Thùy Trâm thuộc loại văn ghi chép cá nhân nằm lĩnh vực sáng tác văn chương Có thể nhận thấy rằng, xét hình thức mục đích viết, nhật ký đích thực thể loại ngồi văn học: Khơng gọi người viết nhật ký nhà văn văn nhật ký “tác phẩm”, lẽ người viết nhật ký họ khơng có dự định sáng tác tác phẩm văn chương Thế nhưng, qua đoạn ghi chép này, nhật ký lại lưu dấu quãng đời với kiện lớn nhỏ, suy tư trăn trở, chiêm nghiệm, triết lý… Và thể giới nội tâm phong phú người, gắn với nhu cầu tự quan sát, tự bộc bạch với phương tiện ngôn ngữ, nhiều có mang tính văn chương Nói để thấy rằng: Việc thừa nhận hay không thừa nhận tính văn chương nhật ký khơng phụ thuộc vào quan niệm đương thời văn học mà quan trọng hơn, cịn phụ thuộc vào đặc điểm văn phong, ngôn từ, nội dung thẩm mỹ chứa đựng tập nhật ký Tính thẩm mỹ cao với ý nghĩa nhân văn sâu sắc lý tưởng sống cao đẹp vượt lên phạm vi riêng tư yếu tố then chốt đưa bạn đọc tiếp cận với nhật ký Đối với nhật ký Nguyễn Văn Thạc – Đặng Thùy Trâm thấy đường biên mong manh tính nghệ thuật ngồi nghệ thuật, hai nhật ký không trang viết giàu thực mà cịn thể tính nghệ thuật cao, minh chứng cụ thể vượt lên phạm vi riêng tư để trở sàng hy sinh để bảo vệ lý tưởng - Thùy Trâm nói: “Tình thương cách mạng sưởi ấm trái tim tơi”, đủ sức xua “gió lạnh khắp xóm thơn”[14;141] Tất điều thể sinh động qua hai nhật ký cách chân thực Nó khơng khơ khan văn tường thuật đơn mang tâm tư thầm kín, riêng tư Khi nằm lại chiến trường hẳn Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm không nghĩ ngày nhật ký đến tay người khác trở thành tác phẩm văn học thực để hơm bạn đọc đón nhận suy ngẫm Hai nhật ký xem đóng góp lớn mặt thể loại giá trị không nhỏ cho văn học Từ giá trị nội nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm gây nên tác động sâu nặng cho xã hội: bệnh viện mang tên người gái anh hùng, quỹ học bổng mang tên người trai giỏi văn toàn miền Bắc…Đồng thời hàng loạt báo ấn phẩm có liên quan, nguồn cảm hứng cho thơ ca, âm nhạc, hội họa…đến độc giả nước, kể người bên chiến tuyến - thời kẻ thù ta…Tuy nhiên hiệu ứng hai nhật ký rộng chưa sâu, chuyển thành phim đưa vào làm tài liệu tham khảo nhà trường hẳn độc giả tiếp cận sâu sắc Chúng tơi, nhóm làm đề tài nghiên cứu hy vọng tin tưởng hai nhật ký đến với bạn đọc cách rộng sâu qua phim truyền hình để giúp người đọc hiểu đời hai người Đồng thời hi vọng hai nhật ký đưa vào làm tài liệu tham khảo nhà trường để giúp hệ trẻ soi vào đời, vào lí tưởng họ mà tự cải tạo thân để hòa nhập vào sống, cống hiến tiếp tục đường mà người Thạc Thùy Trâm Thế hệ trẻ hôm sống trọn vẹn anh chị “chưa kịp sống”, yêu trọn anh chị “chưa kịp yêu”, “niềm vui hạnh phúc”, “cái đẹp” khơng cịn “trộn lẫn niềm sầu muộn”, “cái nên thơ” khơng cịn “lóng lánh giọt nước mắt đời”, quan trọng để “đừng 127 làm hoen ố máu hệ trước” [13] Hai nhật ký khơng cịn câu chuyện người mà câu chuyện, vấn đề chung nhiều người Xin lần mượn tiếp lời PGS.TS Huỳnh Như Phương để nói thay cho lời kết “và trang sách tâm riêng tư vượt qua câu chuyện người để trở thành câu chuyện mn người”(Trang giấy mở lịng ra) 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH: Anne Frank (1987), “Nhật ký Anne Frank”, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Dũng, (2005),“Tác phẩm văn học’’, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Hồng Kim Giao (2005), “Sống để yêu thương dâng hiến”, Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội Hoàng Kim Giao (2005), “Sống để yêu thương dâng hiến”, Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội Nguyễn Văn Giá (2005), “Những ảnh trở về”, Nxb Hội Nhà Văn Trần Hoàn-Thanh Hồng (1999), “Những thư vượt tuyến”, Nxb trẻ Tp.Hồ Chí Minh Hồng Thượng Lân (2005), “Tài hoa trận”, Nxb Hội nhà văn Hà Nội Ngun Ngọc (1995), “Có đường mịn biển Đông”, Nxb Hà Nội Nhi-ca-lai-Axtơrốpki (2004), “Thép đấy”, Bản dịch Thép Mới Huy Vân, Nxb Văn học 10 Chu Cẩm Phong (2000), “Nhật ký Chu Cẩm Phong”, NXB Thanh niên 11 Phạm Văn Sĩ (1976), “Văn học giả phóng miền Nam”, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Tấn (2005), “Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn”, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thạc (2005), “Mãi tuổi 20”, Nxb Thanh niên 14 Đặng Thuỳ Trâm (2005), “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm”, Nxb Hội nhà văn 129 15 Vũ Xuân (2005), “Nhật ký Vũ Xuân”, Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội 16 Phong Lê - Vũ Tuấn Anh - Tất Thắng - Vân Thanh, 1976, “Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước” BÁO: 17 Tất Thành Cang (2005), “Tiếp lửa truyền thống-Tinh thần mãi tuổi 20”, Tin Đồn (tháng 9) 18 Nguyễn Đình Chiến (2005), “Nhật ký Đặng Thùy Trâm danh phận thượng sĩ Nguyễn Trung Hiếu”, Thanh niên (số 270) 19 Dannày L.Jacks (2005), “Thư gởi phóng viên Báo Thanh niên”, Thanh niên (số 290) 20 Thi Gôn (2005), “Sự đồng điệu tuổi 20”, Tin Đoàn (Tháng 9) 21 Thái Đắc Giang (2005), “Nhân đọc “Mãi tuổi 20””, Tin Đoàn(tháng 9) 22 Lê Thành Giai (2005), “Chuyện Đặng Thùy Trâm viết từ Mỹ”, Thanh niên(số 282 đến số 290) 23 Lê Thành Giai (2005), “Những lòng từ nước Mỹ”, Thanh niên (số 290) 24 T.H (2005), “Thành Đồn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình tiếp lửa truyền thống”, Tin Trong Đồn (tháng 9) 25 L.Th.H (2005), “Bệnh viện Chợ Rẫy: Hơn 265 triệu đồng gây quỹ bệnh xá Đặng Thùy Trâm”, Tuổi trẻ (số 274) 26 Thanh Hà (2005), “Để ước mơ sớm trở thành thực”, Tuổi trẻ (số 248) 27 GS Jim Reckner (2005), “Nhật ký Đặng Thùy Trâm tài liệu độc vô nhị”, Tuổi trẻ (số 282) 130 28 Thủ tướng Phan Văn Khải (2005), “Hành trình Thạc Thùy Trâm tiếp nối”, Tuổi trẻ (số 226) 29 Đặng Ngọc Khoa (2005), “Đi tìm dấu vết bác sĩ Đặng Thùy Trâm cánh rừng H’Re”, Thanh niên (số 322 đến số 327) 30 GS Jim Reckner (2005), “Nhật ký Đặng Thùy Trâm tài liệu độc vô nhị”, Tuổi trẻ (số 282) 31 Thủ tướng Phan Văn Khải (2005), “Hành trình Thạc Thùy Trâm tiếp nối”, Tuổi trẻ (số 226) 32 Đặng Ngọc Khoa (2005), “Đi tìm dấu vết bác sĩ Đặng Thùy Trâm cánh rừng H’Re”, Thanh niên (số 322 đến số 327) 33 H.Nguyên (2005), “Việt kiều góp tiền xây dựng bệnh xá Đặng Thùy Trâm”, Tuổi trẻ (số 270) 34 Nguyên Tổng Bí Thư Lê Khả Phiêu (2005), “Giá trị đích thực lẽ sống tuổi trẻ Việt Nam”, Tuổi trẻ (Tháng 8-2005) 35 Dương Đức Quảng (2006), “Anh Giá, chị Trâm câu chuyện lịng”, Cơng an nhân dân (số Xn 2006) 36 Nguyễn Quân (2005), “Nhật ký Anne Frank Việt Nam”, Tuổi trẻ (số282) 37 Ngọc Thịnh (2005), “Gặp mẹ Thùy Trâm Mỹ”, Thanh niên (số 330 đến số 334) 131 PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra Bài hát “Mãi tuổi 20”, nhạc lời Phạm Đăng Khương Hai thơ anh Thạc chị Trâm: “Ngọn lửa”(Nguyễn Chí Long), “Một tm hồn bất tử”(Phạm Ngọc Chiến) Một số hình ảnh viết báo chí nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm 132 NGỌN LỬA “Đừng đốt! Xin đừng đốt Bản thân sổ lửa anh…” Người lính Cộng hồ khn mặt trang nghiêm Đơi mắt bàng hồng kính phục Và lửa chiến tranh thêm lần bất lực Trước lửa người, cháy rực tình yêu… Ngọn lửa từ nơi chị mang theo Có phải từ trái tim người mẹ Từ ước mơ cha, nụ cười em gái Ánh mắt bạn bè sáng, vô tư Thật diệu kỳ lửa tuổi hai mươi Vẫn cháy tim người gái Vẫn cháy bom rơi đạn vãi Soi đến tận góc tối lương tâm Ngọn lửa tuổi hai mươi lay động tim Từ niềm yêu quê hương, từ lời thề Hippocrates Từ vẻ đẹp tình yêu, say nồng, mãnh liệt Từ hệ tuyệt vời khao khát hiến dâng Ngọn lửa Thuỳ Trâm Ngọn lửa niềm tin chiến thắng Ngọn lửa tự do, hồ bình, hi vọng Ngọn lửa trái tim người rung nhịp đất nước, quê hương Nguyễn Chí Long (Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh) 133 MỘT TÂM HỒN BẤT TỬ Khi sinh chị xa Đất Đức Phổ ôm trọn người gái Biển Đức Phổ ru chị lời ru ngàn năm êm Quê hương ta bình Thế hệ đến chiến tranh Chỉ nghe câu chuyện mẹ, cha thời bom rơi, máu đổ Đất nước gian lao mươi năm đau khổ Trang sách, thước phim nhắc nhở thời… Chúng lớn lên hồn nhiên bước vào đời Hồn nhiên nhận niềm hạnh phúc Ước mơ gói thú vui vật chất Trong đua chen vơ tình! Để chiều tơi thấy Niềm xúc động bùng lên mạnh mẽ Khi gặp trang nhật ký người cách hàng hệ Để bổng nhiên ứa lệ phút giây này… Có trái tim vượt muôn vạn tháng ngày 35 năm nửa vòng trái đất Một trái tim khiến đối phương nghiêng kính phục Một tâm hồn với thời gian Biết nói cảm xúc dâng tràn Chợt nhìn lại sống Dịng nhật ký bàn tay ấm nóng Cảm ơn người gái Đặng Thuỳ Trâm 134 Cảm ơn người sống, hi sinh Cho hôm hiểu yêu thương, hạnh phúc Trang nhật lời đánh thức Mỗi giây phút đời người đáng sống nhiêu! Phan Ngọc Chính (Tạp chí Tài chính) 135 Khởi cơng bệnh xá Đặng Thùy Trâm Sáng 24/3, báo Tuổi Trẻ phối hợp UBND tỉnh Quảng Ngãi UBND huyện Đức Phổ tổ chức lễ khởi công xây dựng bệnh xá Đặng Thùy Trâm xã Phổ Cường, Đức Phổ - nơi nữ anh hùng ngã xuống Bệnh xá có diện tích 4.215 m2, tổng kinh phí xây dựng dự kiến tỷ đồng Kiến trúc bệnh Lễ động thổ Bệnh xá Đặng xá có hình dáng bàn tay mềm mại người thầy thuốc Diện tích sử dụng 1.100 m2, diện Thùy Trâm (Tuổi Trẻ) tích khn viên 2.000 m 2, bao gồm phòng khám đa khoa phòng chức xét nghiệm, siêu âm , dự kiến có 15-20 giường lưu bệnh để chữa trị chờ chuyển lên tuyến Ngoài có phịng truyền thống trưng bày vật bác sĩ Đặng Thùy Trâm Để xây dựng công trình này, nhiều đơn vị cá nhân đóng góp tiền, thiết bị y tế, nội thất cơng trình, vật liệu xây dựng, vật truyền thống, tượng đài Công ty xây dựng Thanh Niên thuộc Thành đoàn TP HCM đảm nhiệm thi cơng, dự kiến hồn thành sau tháng thi công Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Kim Hiệu cho biết tỉnh tạo điều kiện thuận lợi để cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng có hiệu Ngay buổi lễ khởi công, nhiều đơn vị tiếp tục ủng hộ công trình: Cơng ty Domexco Đồng Tháp Đà Nẵng đóng góp 150 triệu đồng, đồn viên Cục Hải quan Đà Nẵng đóng góp 11,15 triệu đồng, Cơng ty Duy Mỹ tặng toàn sơn nước cho bệnh xá Chị Tạ Thị Ninh, bạn chiến đấu chị Trâm, nghẹn ngào nói: “Tơi làm việc trạm y tế xã Phổ Cường hết năm nghỉ hưu Sau tơi muốn tiếp tục làm việc bệnh xá Đặng Thùy Trâm để gần chị Tơi thấy chị Trâm cịn hơm có mặt để chứng kiến ước mơ chị thành” Có mặt buổi lễ cịn có người khách đặc biệt đến từ nước Mỹ, Robert Whitehurst - anh trai Fred Whitehurst, người giữ gìn nhật ký Đặng Thùy Trâm Robert nói: “Tơi xin nhắc lại lần chị Thùy Trâm bạn người có thật thật” (Theo Tuổi Trẻ) 136 Một số hình ảnh viết báo chí Nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thuỳ Trâm 137 Một số hình ảnh viết báo chí Nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thuỳ Trâm 138 Một số hình ảnh viết báo chí Nhật ký Nguyễn Văn Thạc Đặng Thuỳ Trâm 139 140 141

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w