1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị văn học trong phim tài liệu việt nam

122 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG GIÁ TRỊ VĂN HỌC TRONG PHIM TÀI LIỆU VIỆT NAM Chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số 5.04.33 Luận văn Thạc só Khoa học Ngữ Văn Người hướng dẫn khoa học Tiến só Lê Tiến Dũng Thành phố Hồ Chí Minh năm 20007 HV Nguyễn Thị Kim Phụng Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn: • Tiến só Lê Tiến Dũng tận tình hướng dẫn suốt trình em thực luận văn • Qúy Thầy Cô Khoa Ngữ văn –Báo chí trường Đại học Khoa học xã hội &Nhân văn tận tình giảng dạy suốt khóa học giúp đỡ em hoàn thành luận văn • Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội &Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em học tập thực luận văn • Đạo diễn phim tài liệu Đoàn Huy Giao ( Trung tâm truyền hình Việt Nam Đà Nẵng); Đạo diễn phim tài liệu Nguyễn Hoàng (TFS) cung cấp nhiều tài liệu, giúp em hoàn thành luận văn • Đặc biệt cảm ơn lòng Gia đình bạn bè, người dành nhiều quan tâm cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Nguyễn Thị Kim Phụng HV Nguyễn Thị Kim Phụng Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam Mục Lục Phần Mở Đầu Chương Phim Tài Liệu Việt Nam 1.1 Định nghĩa phim tài liệu………………………………… 1.2 Qúa trình hình thành phát triển ………………… phim tài liệu Việt Nam 1.3 Đặc điểm phim tài liệu Việt Nam ……………………… 17 1.4 Các nhân tố phim tài liệu………………………… 18 1.4.1 Đề tài 1.4.2 Kịch văn học 1.4.3 Lời bình Chương Học Sự Tương Đồng Giữa Phim Tài Liệu Thể Ký Văn 2.1 Thể loại ký văn học………………………………… 40 2.1.1 Ký đặc điểm ký 2.1.2 Những ngun tắc điển hình hóa ký 2.2 Thể ký phim tài liệu………………………………… 46 2.2.1 Phản ánh chân thực thực sống Bám sát kiện sống 2.2.2 Gía trị tư liệu xã hội, lịch sử đất nước 2.2.3 Nguyên tắc điển hình hóa Chương Những đóng góp phim tài liệu cho văn học 3.1 Gía trị nhận thức…………………………………………… 67 3.2 Gía trị tư tưởng, tình cảm………………………………… 71 3.3 Gía trị thẩm mỹ…………………………………………… 75 Phần Kết Luận……………………………………………… Kịch văn học phim tài liệu Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai……………… Lời bình phim tài liệu Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai………… Lời bình phim tài liệu Lá hát……………………… Thư mục tham Khảo…………… HV Nguyễn Thị Kim Phụng 81 82 98 110 115 Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam Phần Mở Đầu LDo chọn đề tài Điện ảnh loại hình tổng hợp môn văn học nghệ thuật Phim tài liệu mảng nghệ thuật điện ảnh Chỉ từ khái niệm chung này, hình dung có mối quan hệ hữu phim tài liệu văn học Nhưng mối quan hệ ? Câu hỏi nhiều lần người làm phim tài liệu Việt Nam đem bàn luận ( dù khn khổ buổi chuyện trị nghề nghiệp với nhau) Là người cơng tác ngành truyền hình,tơi trực tiếp thực vài phim tài liệu, có nhiều dịp tiếp xúc với người làm phim tài liệu Việt Nam, qua tìm hiểu biết trình hình thành phim tài liệu Từ thực tế cho ý niệm ban đầu vận dụng kiến thức văn học vào trình sáng tác phim tài liệu Trong trình tìm hiểu phim tài liệu từ thực tế công việc, từ đồng nghiệp, từ tác phẩm phim tài liệu xuất sắc điện ảnh Việt Nam, nhận thấy ngày rõ hơn, kiến thức văn học nhiều nhân tố có vai trị quan trọng, giúp ngừơi làm phim tài liệu thực phim đạt giá trị nghệ thuật cao Từ vấn đề phát hiện, chọn lọc đề tài, xây dựng kịch văn học để hình thành đường dây phim, hình thành phương thức thể hình ảnh, tư tưởng trang viết lên phim đến viết lời bình cho phim có vận dụng kiến thức văn học.Thực tế cho thấy, nhiều nhà văn, nhà thơ tham gia HV Nguyễn Thị Kim Phụng Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam làm phim tài liệu cơng đoạn quan trọng, viết lời bình, viết kịch văn học Từ nhận định trên, mong muốn tìm hiểu kỹ mối quan hệ hữu văn học phim tài liệu Việt Nam, để từ đó, thân tự học hỏi, nâng cao trình độ việc thưởng lãm sáng tạo phim tài liệu có giá trị sở kiến thức văn học học tập nhiều năm qua Ngồi ra, mục tiêu phát triển Đài Truyền hình Việt Nam từ năm 2000 đến 2010 đầu tư nguồn nhân lực, tài lực để phát triển phim tài liệu, thể loại vừa mang giá trị nghệ thuật, vừa đạt hiệu tuyên truyền Mục tiêu đài truyền hình địa phương triển khai thực Hầu hết đài địa phương dành thời lượng phát sóng cố định ngày, tuần để phát sóng tập phim tài liệu, đặc biệt dịp lễ tết hay kỷ niệm kiện lịch sử dân tộc Dẫn đầu đài truyền hình nước số lượng, chất lượng phim tài liệu Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh Sự phát triển thể loại điện ảnh tạo nhu cầu tìm hiểu, khơng có giới điện ảnh Do đó, khảo sát, tìm hiểu phim tài liệu thật yêu cầu thiết thực đời sống tinh thần nhiều người Vì lý nêu trên, tơi chọn đề tài: Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam để thực luận văn Lòch sử nghiên cứu đề tài Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu điện ảnh Việt Nam số ỏi Và số lại ỏi nghiên cứu phim tài liệu Việt Nam Theo tìm hiểu tơi, nay, chưa có nghiên cứu tồn diện dành riêng cho phim tài liệu Việt Nam HV Nguyễn Thị Kim Phụng Gía trị văn học phim tài liệu Vieät Nam Năm 2001, Trung tâm nghiên cứu nghệ thuật lưu trữ điện ảnh Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh cho đời Nghệ sĩ phim tài liệu Việt Nam Tập sách giới thiệu thân thế, nghiệp thành tựu sáng tác của19 nghệ sĩ phim tài liệu tiêu biểu điện ảnh cách mạng Việt Nam Thanh An, Ngọc Quỳnh, Bành Châu, Khương Mễ, Phạm Khắc, Lị Minh, Lê Mạnh Thích vv Thông qua việc giới thiệu này, tác giả cho thấy quan điểm sáng tác nghệ sĩ phim tài liệu Tập sách thật tư liệu q giá cho tơi q trình tìm hiểu để viết luận văn Năm 2004, tác giả Trung Sơn cho xuất Điện ảnh- chặng đường kỷ niệm, ghi lại kỷ niệm ngày điện ảnh cách mạng Việt Nam Và ngày ấy, để nói phim tài liệu Việt Nam Với nỗ lực cá nhân kêu gọi bạn bè, thân hữu giới điện ảnh, đạo diễn Việt Linh người sáng lập tủ sách điện ảnh dành cho độc giả Việt Nam Năm 2006, tủ sách điện ảnh giới thiệu ba ấn phẩm : Ý tưởng nghề nghiệp; Dạo chơi vườn điện ảnh; Lời hay phim Và tháng 6/2007, ba ấn phẩm điện ảnh đến tay bạn đọc, là: Từ vựng điện ảnh AnhPháp-Việt; Làm viết kịch phim?; 20 học điện ảnh Các ấn phẩm chủ yếu dành cho phim truyện, mảng phim tài liệu đề cập Nhưng nhìn chung, kiến thức chung điện ảnh ấn phẩm giúp ích cho quan tâm tìm hiểu phim tài liệu Năm 2006, nhà lý luận điện ảnh- Tiến sĩ Ngô Phương Lan Hội Điện ảnh Việt Nam trao tặng giải thưởng Cánh diều Vàng cho tác phẩm Tính đại tính dân tộc điện ảnh Việt Nam Đây cơng trình nghiên cứu lý luận điện ảnh Việt Nam trao giải thưởng Cánh diều Vàng, giải thưởng danh giá Hội Điện ảnh Việt Nam Trong tác phẩm có ba trăm trang in, tác giả dành bốn trang để viết tính đại tính dân tộc phim tài liệu Đường dây lên sông Đà đạo diễn Lê Mạnh Thích! HV Nguyễn Thị Kim Phụng Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam Trong website Bộ Văn hóa Thơng tin có phần Lịch sử điện ảnh cách mạng Việt Nam, ghi lại chặng đường phát triển điện ảnh cách mạng Việt Nam từ giai đoạn sơ khai đến thời kỳ đất nước đổi mới, có mảng phim tài liệu Ngồi ra, Trung tâm đào tạo thuộc Đài Truyền hình Việt Nam có số tài liệu đạo diễn phim tài liệu nhiều kinh nghiệm tự viết để giảng dạy cho đội ngũ phóng viên- biên tập viên Đài Những cơng trình nghiên cứu nêu tạo tiền đề bản, giúp tơi có sở thực tiễn lý luận để tiếp tục thực phần tìm hiểu Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử điện ảnh cách mạng nước nhà ghi nhận : Điện ảnh cách mạng Việt Nam khởi đầu phim tài liệu Phim tài liệu Việt Nam tiên đẻ tất yếu khoa học kỹ thuật mà sản phẩm thiết yếu từ sống , từ trái tim yêu nước, thương nòi, từ đòi hỏi cấp thiết chiến giành độc lập, tự dân tộc ! Chính từ đặc điểm cho thấy, phim tài liệu Việt Nam đề tài nghiên cứu rộng lớn cho ngành khoa học xã hội Trong phạm vi luận văn này, giới hạn tìm hiểu giá trị văn học phim tài liệu Việt Nam qua ba nhân tố phim tài liệu, : Đề tài- Kịch văn học – Lời bình Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu phim tài liệu Việt Nam mắt nhìn văn học, nên phương pháp HV Nguyễn Thị Kim Phụng Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam nghiên cứu chủ yếu là: • Phương pháp so sánh, đối chiếu: Từ kiến thức văn học; từ phim tài liệu xuất sắc điện ảnh Việt Nam để có so sánh, đối chiếu, tìm điểm chung văn học phim tài liệu • Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phân tích vận dụng kiến thức văn học sáng tác phim tài liệu, từ xác định giá trị văn học phim tài liệu Việt Nam Những đóng góp đề tài Với trình độ nhiều hạn chế lĩnh vực văn học, điện ảnh nên phạm vi luận văn xin đóng góp phần nhỏ vào q trình nghiên cứu phim tài liệu Việt Nam sau: Cung cấp nhìn tổng quan phim tài liệu Việt Nam từ hình thành đến Tìm hiểu tương đồng thể ký văn học thể loại phim tài liệu điện ảnh Vận dụng kiến thức văn học việc xây dựng đề tài, kịch văn học viết lời bình phim tài liệu Việt Nam Từ ba yếu tố trên, xác định giá trị văn học phim tài liệu Việt Nam HV Nguyễn Thị Kim Phụng Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam Chương Phim Tài liệu Việt Nam 1.1 Định nghóa phim Tài liệu Cho đến nay, có nhiều định nghóa phim tài liệu Sau số định nghóa phim tài liệu nhà điện ảnh quốc tế Việt Nam Vào cuối năm 20 kỷ 20, J Grixon lần sử dụng thuật ngữ phim tài liệu để nói phim đạo diễn Robetta Flaheti có tựa đề “Moanơ biển phương Nam” kể kiện xảy sống bé Sau đó, J Grixon thức dùng thuật ngữ phim tài liệu để ký hiệu cho tác phẩm điện ảnh có tính thật [14-9] Roman Carmen (Liên Xô): phim tài liệu không ghi lại cách máy móc kiện , mà cố gắng giải thích, khái quát hoá, đem vào tài liệu trình bày phim ý nghóa giáo dục, tuyên truyền tổ chức [33-90] Hans Rudolf Hattop (Đức):Phim tài liệu mảng điện ảnh, có giá trị nghệ thuật ng đồng ý với quan điểm: “Người làm phim tìm giọt nước mang trái đất nó.Người làm phim người phải trải, phải chiến đấu say mê nghề nghiệp thực sống” Đặc biệt, phim tài liệu phải đặt yếu tố chân thật HV Nguyễn Thị Kim Phụng Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam lên hàng đầu thật đưa vào phim phải chọn lọc kỹ , “đắt” ý tưởng nghệ thuật [3-5] Vin-Đê-Han (Đức): Phim Tài liệu – theo phương pháp kiến tạo nólà sản phẩm thơ Bởi vì, quan sát chiều sâu thực thường nhật để rút ý nghóa chất “thi vị” gợi cảm , công việc nhà thơ ! Quan điểm đồng cảm đạo diễn phim tài liệu Văn Lê, hãng phim Giải phóng [36-126] Nhà Biên kịch Bành Châu cho rằng: phim tài liệu hay phải đặt vấn đề lớn có quan hệ máu thịt với cộng đồng, thông qua hình tượng nhân vật, kiện chi tiết điển hình.Mặt khác, giá trị nâng cao nhận thức tư người xem, xuất phát từ hình ảnh có thật, phim tài liệu phải đạt tới giá trị tư liệu lịch sử, nghóa ghi lại trung thực tâm lý, tâm trạng, cách tư duy, phương thức hành động người xã hội thời điểm lịch sử định, toàn thực khách quan phải phản ánh thông qua nhận thức riêng, riêng người nghệ só Và để có điều này, người làm phim tài liệu nói chung cách phải đắm vào thực vô phong phú đất nước, xã hội sống riêng thực kết tinh toàn thực khách quan Hiện thực phim tài liệu phải thực chân thực nhất, không tô vẽ hay bịa đặt [43-45] Đạo diễn Đào Trọng Khánh tán đồng với quan niệm: Phim tài liệu mắt nhìn lịch sử ! HV Nguyễn Thị Kim Phụng 10 Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam Con bà Nhung: Thưa ông Thompson ông Colburn, bà cụ ông cứu sống Có ngày hôm vô biết ơn ông Ngày hôm ngày đau buồn cho gia đình Cha bị đồng đội ông sát hại Người mà gây tội ác ghi nhớ, người ân nhân cho gia đình trân trọng” Colburn: Tôi thấy sống lại Lòng tràn ngập bao nỗi niềm Thấy lại gia đình sống sót tiếp tục vươn lên Sống sót từ bi thảm chiến tranh Thành thật mà nói, hy vọng học học từ sai lầm để có giới bình yên không xảy thảm hoạ Thompson: Chúng thấy ban ơn Biết bao nỗi ân hận Biết bao xấu hổ Nỗi niềm trực tiếp cho người Việt Nam mà cho người Mỹ điên cuồng ngày hôm Và thấy ân hận đội bay làm thêm Tôi thấy vô tiếc cho đồng đội, người lính Mỹ điều xảy Cầu Chúa cho điều không xảy ra” Thompson Colburn trở lại Mỹ Lai dự lễ tưởng niệm 30 năm vụ thảm sát có ước vọng tìm gặp lại cậu bé mà anh cứu sống từ mương cạn đầy xác chết ngày Cậu bé tên Đỗ Ba Colburn biết rằng, đường bay đưa cậu bé bệnh viện Quảng Ngãi, Colburn nhìn sang Thompson thấy hai dòng nước mắt chảy dài má anh Colburn biết Thompson có đứa trạc tuổi nước Mỹ, bên bờ đại dương Có lẽ, không gặp lại cậu bé ngày nào, thay vào anh đến trường học để thăm hỏi chuyện trò với trẻ nhỏ HV Nguyễn Thị Kim Phụng 108 Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam Mike Boehm: Trước nhất, xin cảm ơn UBND tỉnh bạn từ khắp nơi Chúng quên khứ sống đau khổ, tức giận Chúng phải vượt qua giận dữ, hận thù để làm điều tốt đẹp cho tương lai Đấy công viên Hoà Bình Mỹ Lai” Mike Giám đốc dự án công viên Hoà bình Mỹ Lai Dự án không đơn xây dựng công viên, mà xây dựng bệnh xá, trường học với 20 phòng học vốn xoay vòng cho phụ nữ nghèo Mỹ Lai Tổ chức phi phủ có 30 thành viên Ban tư vấn Đó nhân vật quan trọng từ khắp nơi giới , có nhà văn tiếng Ý Tổng Giám mục Nam Phi Mike: Ý tưởng dự án trợ giúp cho Việt Nam mang tên Công viên Hoà Bình chuyến viếng thăm cựu chiến binh quân đội miền bắc Việt Nam tới Mi Đài tưởng niệm vào năm 1990 Chuyến thăm viếng để lại ấn tượng sâu sắc vài hôm sau, cựu chiến binh Mỹ làm thơ, có đoạn: Khi nhìn vào mắt anh, kẻ thù cũ Tôi lại nhìn thấy Giết anh tự sát Yêu lấy anh cứu rỗi linh hồn minh ” Kỷ niệm nguồn cảm hứng xây dựng công viên Hoà Bình Mỹ Lai Mike: Nhớ lại hồi lính Việt Nam, trẻ 17 – 18 tuổi Như bao lính Mỹ khác đến đây, tin vào phủ HV Nguyễn Thị Kim Phụng 109 Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam mình, tin vào cha mẹ họ nói với điều làm lúc điều đắn cho dân VN Nhưng đến VN, nhận rằng, điều dối trá Biết muộn Tính đến có nhiều cựu chiến binh Mỹ phải tự tử Nhiều người chôn vùi đời rượu ma tuý Một số người sống vất vưỡng, vô gia cư vóa hè Tuy nhiên nhiều người có ý nghó giống Chính lúc phải sống để phần góp sức nhân dân VN vượt khứ Lần sau chiến tranh đến VN năm 1992 Có nhiều tâm trạng xâm chiếm lòng giận dữ, tội lỗi, ân hận Và thấy có thúc bổn phận nhân dân Việt Nam Tiếng đàn muốn hiến dâng cho người khúât nghó phải làm nhiều nhân dân Việt Nam chịu nhiều mát, tổn thất, hy sinh ; người Mỹ chịu nhiều đau khổ tinh thần ( Tiếng vó cầm ) Bản nhạc mà chơi tiếng đàn mộc mạc nói lên mà tình cảm không nói lên thành lời Tôi nghó lâu nghó đến hai giai điệu Những giai điệu Góã từ người lính Nguyện cầu.Hai giai điệu tiêu biểu cho hát viết chiến Đó chiến huynh đệ tương tàn Giai điệu đầu nói lên ước vọng hoà bình hoà giải Giai điệu ngắn thứ hai lời giã biệt người chiến tranh, giã từ cầu nguyện họ an nghó hoà bình HV Nguyễn Thị Kim Phụng 110 Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam Khi người bạn Mỹ nhóm làm phim Đài truyền hình CBS lên xe phi trường để trở nước Mỹ náo nhiệt họ nhà báo Mỹ Tim viết tờ TIME ngày 16-3-1998: Chú Sam ( ý phủ Mỹ) ù lì Mỹ Lai vùng đất nghèo, nơi người dân quần quật đời đất biển Vâng, Mỹ lai hồi sinh vùng đất nghèo Vươn lên từ khứ bi thảm Mỹ Lai thật việc dễ dàng Góp sức bà nơi day xây dựng Mỹ Lai thành vùng quê trù phú, có sống ấm no, hạnh phúc chắn tâm niệm, ước nguyện tất người gần xa Mike, nghó anh trở lại Mỹ Lai với vó cầm chơi nhạc Hết HV Nguyễn Thị Kim Phụng 111 Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam Lời bình phim tài liệu Lá Hát Kịch bản- Lời bình-Đạo diễn: Đoàn Huy Giao Đã từ lâu không hiểu người Tây Nguyên gọi cỏ đuôi chồn cỏ Mỹ Có người giải thích chiến tranh nơi quân đội Mỹ rãi chất độc hóa học tiêu diệt rừng nơi có cỏ đuôi chồn mọc lên thay chỗ đất rừng chết Hoá rừng vốn mênh mông mong manh Trên ba triệu hecta rừng Tây Nguyên, người ta tổng kết có 3000 loài cây, nơi cư trú sống cho 200 loài động vật hoang dã Lẽ tất nhiên, rừng sống tất Hãy bắt đầu đơn giản từ môi H’ Lang Đe, người dân tộc Gia Rai huyện biên giới Đức Cơ Người ta nói H’ Lang Đe người cuối biết thổi kèn lá, nhạc cụ cổ sơ xuất từ thû người nhận biết sống rừng Vậy mà không lần H’ Lang Đe phải chứng kiến cảnh tượng Từ thû nhỏ H’ Lang Đe thuộc lòng loại cây, em bé sao? Không biết được? Liệu mai có chim muông hót theo tiếng kèn H’ Lang Đe! Liệu mai có xanh để H’ Lang Đe hát lên sức sống đời cây, đời người Ở huyện biên giới Đắk Nông, cánh rừng Tây Nam tỉnh Đắk Lắk , lão nghệ só Y Ngân, người dân tộc M’Nông coi cuối rừng dân nhạc cổ truyền Tây Nguyên Liệu ông biết HV Nguyễn Thị Kim Phụng 112 Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam làm tiếng kèn vô vọng trước cánh rừng nguyên sinh quê ông bị sát hại Đúng rừng vốn mênh mông mong manh Siu Luynh, vị vua lửa cuối mang màu sắc thần quyền vương quốc Hoà Xá xưa đất Tây Nguyên Chưa thấy gươm thần biết làm mưa, gió mà Siu Luynh nói cất giữ Nhưng lần có hạn hán kéo dài, dân tình nháo nhác đến cậy nhờ ông lập đàn cầu mưa để cứu lấy mùa màng ông làm Nhưng lời kinh cầu ông chẳng thấu trời xanh! Truyền thuyết kể rằng, gươm thần vua lửa rèn xong bỏ xuống ao ao khô, bỏ xuống sông sông cạn, có máu người làm nguội gươm Gươm đâu không thấy, kinh cầu mưa Siu Luynh vô hiệu Những giọt nước cuối khe suối liệu chống chọi bao lâu? Không biết được! Mà có biết muộn không rừng giữ nước đầu nguồn “ Có cầu mưa cầu , không thấu Thần Nước đâu Thần Nước vốn rừng Rừng không Thần Nước bỏ Ngày xưa không cầu có mưa, có nước Giờ Thần Nước phạt tội người chặt cây, đốt rừng đấy! “ Ngày ngày vua lửa Siu Luynh dõi nhìn lên núi A Thai phía trước nhà Tiếng Gia Rai, A Thai có nghóa Núi Con Sóc Con sóc biết nói tiếng người, thân thiện với người Còn núi không sóc bỏ đi, chim chóc thấy Siu Luynh nói HV Nguyễn Thị Kim Phụng 113 Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam Ở vùng cao tỉnh KonTum, già A Neo giữ thói quen rừng kiếm chim thú lấy ăn Người làng Kong Gun chua chát nói cách nhớ rừng người già thôi, lấy đâu chim thú! Người ta bất chấp nghiêm cấm luật pháp Rừng Tây Nguyên tiếp tục bị tàn phá cách, công khai, lúc âm thầm Theo ước tính chưa đầy đủ, năm có gần 20000 hecta rừng Tây Nguyên bị tàn phá Cứ vị chi 25 năm sau hòa bình 500000 hecta rừng bị biến đất Tây Nguyên Chim thú đâu đất sống Đất nước Đất nuôi giữ nước cho sống chan hòa người với cỏ thiên nhiên , cho vẽ đẹp hồn hậu, thân thiện không bị biến khỏi sống vốn có núi rừng Biết già A Neo tìm lại đời rừng quen thuộc Nếu có cánh rừng cách làng Kon Gun ngày đường, xa Ở thị xã Kon Tum, có quán caffe vườn chim nhà anh Nguyễn Ngọc n Chim rừng để lồng, anh không muốn Anh kỳ công tập cho chúng quán tính thân thiện với chủ nuôi Vài lần ngày, chúng cho trời bay nhảy n nuôi voọc xám,… tù túng chuồng chết Giờ xác vỏ khô hoài nhớ góc sân nhà …Dẫu chim thú muốn nơi chúng sinh HV Nguyễn Thị Kim Phụng 114 Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam …Còn nhớ bên bàn cafe, Nguyễn Ngọc n nói : Tình cảm nguyên thủy gợi nên hài hòa người với thiên nhiên Mất chẳng Già A Neo làng Kon Gun xa xôi nghó mộc mạc Hết rừng hết nước, không làm đàn Tinh Linh nghe cho vui rẫy Tinh Linh nhạc rừng mà người Tây Nguyên từ thời cổ xưa biết làm cho sống lam lũ đỡ tẻ nhạt xua chim, thú không đến phá mùa màng Người ta bảo ông già dân tộc H’Ngao vài người cuối biết làm đàn Tinh Linh Thật nghịch lý, cách giàn đàn Tinh Linh già A Neo không xa lại cảnh quen thuộc Vào mùa khô Tây Nguyên, người tàn phá rừng lại xoay trần tìm lại nguồn nước tưới, nơi đất rừng họ phá Người làng Kon Gung muốn cho già A Neo dựng đàn Tinh Linh phải ngày đường tìm đủ tre nứa Đàn Tinh Linh dựng ngòai rẫy Đồng bào H’Rao cho rẫy có đàn Tinh Linh kêu to, vang xa rẫy mùa tróu hạt Mảnh rừng nhỏ cuối làng Kon Gung tài sản quý bà H’Rao Rừng giữ nước cho già làng A Neo đàn làm vui người Cả làng dựa vào nguồn nước cho sinh họat hàng ngày Muốn làm đàn Tinh Linh phải có cây, có nước, phá cây, chịu Hết rừng đâu chim mà đuổi Như HV Nguyễn Thị Kim Phụng 115 Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam ….Những khóm lẻ loi chứng nhân cuối rừng xưa, quê H’ Lang Đẻ Đã thời rừng mênh mông mong manh… …Phá rừng trồng cafe gọi làm giàu thêm cho tài nguyên lâu dài Những mùa hạn hán dội Tây Nguyên trừng phạt cho hành động ….Bao hát rừng chờ phục sinh …Kèn có từ lâu Ban đầu để nói chuyện với chim, thú Sau thành nhạc tâm tình trai gái với Có chim, có thú hát với thổi vui Nếu người ứng xử tốt với với mai chẳng thổi Đã thời rừng mênh mông mong manh HV Nguyễn Thị Kim Phụng 116 Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam Danh mục tài liệu tham khảo A Sách Bùi Phú (1981), Điện ảnh qua chặng đường, NXB Văn hóa Hà Nội Bộ Gíao dục Đào tạo (2000), Văn học lớp 12, tập hai, phần Văn học nước ngồi Lí luận văn học, NXB Giáo dục Cẩm Thúy, Hoàng Phủ Ngọc Phan,Ngũ Long, Hồng Lực, Lê Văn Duy, Nguyễn Ngọc Hiến, Phạm Thùy Nhân, Lê Nguyễn Sâm Thương (1986), Thành phố khuôn mặt điện ảnh, Hội Điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh Đặng Nhật Minh (2005), Hồi ký điện ảnh, NXB Văn Nghệ Đỗ Huy (2001), Mỹ học khoa học quan hệ thẩm mỹ, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Đức Kôn (1996), Tiểu luận phê bình điện ảnh, NXB Trẻ G.N Pôxpêlôp (1998),Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục Hans Rudolf Hattop ( 2001)-Bài giảng chuyên đề Kỹ làm phim tài liệu trường Đại học sân khấu-Điện ảnh Hà Nội Hà Minh Đức (1982), Mác-ĂngGhen-LêNin số vấn đề lý luận văn nghệ, NXB Sự thật 10 Hà Minh Đức (1980),Ký viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghóa xã hội,NXB Quân đội nhân dân,Hà Nội,1980 11 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí-Đặc tính chung phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội HV Nguyeãn Thị Kim Phụng 117 Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam 12 Hồng Lực (2000), Tổ quốc điện ảnh,NXB Trẻ 13 M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Khiu Bedli, Nguyễn Văn Tuấn dịch (2002), Kỹ thuật làm phim tài liệu, Viện Nghệ thuật lưu trữ điện ảnh Việt Nam,Hà Nội 15 Laurent Tirard (2007), 20 học điện ảnh, NXB Văn hóa Sài Gịn 16 Lê Dân (2000),Đường vào điện ảnh, NXB Thanh niên thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Dân (2002), Nghệ thuật làm phim-Diễn viên kịch bản,NXB Trẻ 18 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo-Thách thức văn hóa, NXB Thanh Niên 19 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận Văn học, NXB Trẻ 20 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học, phần Tác phẩm văn học, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 21 Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh (2006), Văn học nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh-thực trạng giải pháp, NXB Văn nghệ 22 Mai Lộc (1981), Về điện ảnh xã hội chủ nghĩa, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 23 Macxen Mactanh (1985), Ngôn ngữ điện ảnh, Cục Điện ảnh 24 Ngơ Phương Lan (2005), Tính đại tính dân tộc điện ảnh Việt Nam, NXB Văn hóa-Thơng tin Viện Văn hóa-Thơng tin HV Nguyễn Thị Kim Phụng 118 Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam 25 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo (1996), Một thời đại văn học, NXB Văn học 26 Nguyễn Văn Hạnh-Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn họcVấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ học với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 29 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hồng Ngát (2006), Điện ảnh nghĩ nghề,NXB Văn hóa thơng tin 31 Phạm Vũ Dũng (1998), Điện ảnh Việt Nam ấn tượng suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc-Hà Nội 32 Phạm Thùy Nhân (2007), Làm viết kịch phim?, NXB Văn hóa Sài Gịn 33 Pơlanxcaia (1974), Tóm tắt giảng Rôman Cácmen khoa đạo diễn trường đại học Điện ảnh quốc gia Liên Xô, Mat-xcơ-va 34 Philippe Perret – Robin Barataud (2000), Soạn thảo trình bày kịch điện ảnh, Hội Điện ảnh Việt Nam xuất 35 Phương Lựu-Trần Đình Sử-Nguyễn Xuân Nam- Lê Ngọc TràLa Khắc Hịa-Thành Thế Thái Bình (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục HV Nguyễn Thị Kim Phụng 119 Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam 36 Quang Chiến-Công thư dịch (1982)–Việt Nam phim HaiNốp-Ki Soi-Man,NXB Văn Hoá Hà Nội 37 Rei-Lich (1988), Tiết diện vàng ảnh, NXB Văn hóa Thông tin 38 Trần Tuấn Hiệp (2002), Điện ảnh khơng phải trị đùa, NXB Văn hóa thơng tin 39 Trần Văn Giàu (1980), Gía trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 40 Trần Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyền thông, NXB Thành phố Hồ Chí Minh-Thời báo Kinh tế Sài Gịn-Trung tâm Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương 41 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận, NXB Khoa học xã hội 42 Trung Sơn (2004), Điện ảnh –chặng đường kỷ niệm, NXB Thanh Niên 43 TT nghiên cứu nghệ thuật lưu trữ điện ảnh TPHCM (2001),Nghệ só phim tài lieäu Vieät Nam 44 Việt Linh (2005), Ý tưởng nghề nghiệp, NXB Văn hóa Sài Gịn 45 Việt Linh (2005),Dạo chơi vườn điện ảnh,NXB Văn hoá Sài Gòn B Tạp chí 46 Hương Nguyên (2001), Từ văn học đến điện ảnh, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật,(200) ,tr 75-76 47 Lê Văn Duy (1997), Vấn đề đào tạo giáo dục nghệ thuật điện ảnh, , Tạp chí Văn hóa nghệ thuật,(157) ,tr 75-78 HV Nguyễn Thị Kim Phụng 120 Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam 48 Ngô Phương Lan (2003), Nửa kỷ điện ảnh Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật,(3),tr 31-36 49 Ngơ Phương Lan (2002), Tri thức văn hóa nghiên cứu lý luận sáng tác điện ảnh, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật,(3),tr 114118 50 Nguyễn Thị Việt Nga (1999), Bản sắc văn hóa dân tộc qua phim tài liệu Việt Nam đề tài chiến tranh cách mạng, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật , (182), tr 80-84 51 Phạm Ngọc Trương-Vũ Quang Chính (1997), Điện ảnh Việt Nam chặng đường, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (153), tr 87-91 52 Phạm Ngọc Trương-Vũ Quang Chính (1997), Điện ảnh Việt Nam chặng đường, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (154), tr 67-77 53 A.Phêđơrin (1978), Bàn tính thẩm mỹ tài liệu , Tạp chí nghệ thuật điện ảnh Liên Xơ,(3),tr 120-143 54 Phan Bích Hà (2001) ,Mối quan hệ điện ảnh loại hình nghệ thuật, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật,(193), tr 66-71 55 Phan Bích Hà (2001) , Điện ảnh cấu trúc văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật,(201), tr 71-74 56 Từ Khôi (2000), Vấn đề thể chân thực hình tượng người Việt Nam ảnh, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (187), tr 75-77 57 Tuổi Trẻ chủ nhật số 14-06 ngày 19-04-2006- Gặp nhà thơ điện ảnh HV Nguyễn Thị Kim Phụng 121 Gía trị văn học phim tài liệu Việt Nam 58 Trần Đắc (1993), Bốn thập kỷ điện ảnh Việt Nam-thành tựu nỗi lo, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật,(4),tr 95-98 59 Trần Thanh Hiệp (2003), Phát triển điện ảnh đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (3), tr 83-89 60 Trần Thái Học (1996), Suy nghĩ tiếp vấn đề nghệ thuật tuyên truyền, Tạp chí Văn hóa,(1), tr 68-70 61 Vũ Quang Chính (1993), Sáng tác điện ảnh vấn đề cộm, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật,(4), tr 76-78 B.WEBSITE 62 http://www.cinet.gov.vn 63 http://www.saigonnet.vn 64 http://www.hue.vnn.vn 65 http://encarta.com HV Nguyễn Thị Kim Phụng 122

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w