Tiểu luận truyền thông đại chúng trong xã hội hiện đại báo CHÍ với VIỆC TUYÊN TRUYỀN GIÁ TRỊ văn hóa TRUYỀN THỐNG tại các TỈNH tây bắc

23 12 0
Tiểu luận truyền thông đại chúng trong xã hội hiện đại báo CHÍ với VIỆC TUYÊN TRUYỀN GIÁ TRỊ văn hóa TRUYỀN THỐNG tại các TỈNH tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: BÁO CHÍ VỚI VIỆC TUYÊN TRUYỀN GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TẠI CÁC TỈNH TÂY BẮC Lí chọn đề tài Giá trị sắc văn hóa dân tộc coi giấy thơng hành để người bước với cộng đồng nhân loại mà khơng bị trộn lẫn Điều có ý nghĩa quan trọng xây dựng kinh tế thị trường, giao lưu hội nhập với giới xu tồn cầu hóa Bản sắc dân tộc văn hóa Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, tạo thành nét đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam, người Việt Nam Xét chất, lịch sử dân tộc ta từ thời dựng nước lịch sử không ngừng đấu tranh chống ngoại xâm để dành giữ độc lập, tạo nên phẩm chất cao thiêng liêng sắc văn hóa dân tộc, tinh thần yêu nước thương nòi Chủ nghĩa yêu nước văn hóa dân tộc ta khơng biểu lộ lòng dũng cảm, đức hy sinh mà tinh thần đoàn kết, nhân ái, yêu thương người, ý thức bảo vệ nhân phẩm, giữ gìn đạo lý Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, văn hóa Việt Nam vượt qua bị động để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu thêm sắc mình.Trong trình lãnh đạo Cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam ln coi trọng mặt trận văn hóa mà cốt lõi sắc văn hóa dân tộc Hơn 80 năm qua định hướng dân tộc trở thành sợi đỏ xuyên suốt văn kiện Đảng văn hóa, văn nghệ Nghị Ban chấp TW khóa VIII đánh dấu bước phát triển đường lối văn hóa, văn nghệ Đảng Với phương hướng chung nghiệp văn hóa nước ta Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người…tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao… Có thể nói Nghị TW nguồn cảm hứng, nâng cao tinh thần nhân dân ta bước vào th ế kỷ mới, làm cho văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Nghị rõ “ văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam” Vùng Tây Bắc vùng miền núi phía tây miền Bắc Việt Nam, có chung đườngbiên giới với Lào Trung Quốc Vùng Tây Bắc có vị trí chiến lược an ninh-quốc phòng, đư ợc coi “phên dậu” tổ quốc Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, nơi diễn nhiều trận đánh chiến dịch quân ác liệt mà đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ chấn động địa cầu năm xưa Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi dãy núi cao chạy theo hướng Tây BắcĐông Nam Dãy núi Hoàng Liên Sơn cao đến 1500m dài tới 180km, rộng 30km, với số đỉnh núi cao 3000m, vùng Tây Bắc có sơng lớn sông Đà sông Thao (Tức sông Hồng) Thượng nguồn sông Mã vùng Tây Bắc Với đặc điểm địa tạo nên cho vùng Tây Bắc khơng gian v ăn hóadân tộc đặc sắc, bật văn hóa dân tộc Thái với điệu múa xòe uyển chuyển, quyến rũ với trang phục dân tộc độc đáo, kín đáo gợi cảm, với trái Còn, trái Pa Pao chao liệng xuân đến, Và với phiên chợ tình thơ mộng, lãng mạn dân tộc Mơng Ngồi vùng Tây Bắc cịn có gần 30 dân tộc anh em dân tộc thiểu số, sống đồn kết hịa thuận mn đời bên Vùng Tây Bắc Việt Nam có văn hóa cội nguồn đa dạng, độc đáo, kết tinh từ đời sang đời khác Đó nội lực to lớn đất nước Nhưng nay, giá trị sắc văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc xuất xu hướng bị đồng hóa văn hóa, từ nghi thức sinh hoạt, lễ hội tín ngưỡng, phong tục tập quán, đến trang phục truyền thống dân tộc lớp trẻ chuộng dùng, tiếng nói riêng dân tộc bị pha trộn, nhiều lớp trẻ khơng biết nói dân tộc Âm nhạc, điệu dân ca bị xem thường thú vui người cao tuổi đó, “Coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng giá trị văn hóa, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số” nhiệm vụ quan trọng mà nghị Trung ương V khóa VIII Đảng đề cập tới Với vai trị kênh thơng tin quan trọng, đáp ứng yêu cầu thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng Đảng bộ, quyền tỉnh vùng Tây Bắc, hệ thống báo chí có đóng góp tích cực việc tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước đến đơng đảo nhân dân góp phần đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần ngày cao nhân dân dân tộc, cơng tác tun truyền việc giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc thiểu số Bằng sức mạnh mình, báo chí tác động vào nhận thức công chúng, xã hội, tạo ý thức cao vị trí vai trị văn hóa phát triển, từ xây dựng nên ước muốn gìn giữ phát huy giá trị văn hóatruyền thống tốt đẹp dân tộc, nhằm tăng thêm sức mạnh nội sinh, phát triển đất nước, tiến lên giàu đẹp, văn minh Tuy nhiên, phải thừa nhận việc tuyên truyền văn hóa dân tộc thiểu số hệ thống báo chí vùng Tây Bắc thời gian qua nhiều bất cập, hạn chế như: nội dung thể chưa phong phú, đa dạng, chậm đổi mới, chưa hấp dẫn, đội ngũ phóng viên, biên tập viên chưa có chun mơn sâu, am hiểu văn hóa dân tộc thiểu số bất cập Nền kinh tế thị trường Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo gặt hái kết bước đầu đáng phấn khởi Tuy nhiên, hệ lụy mặt trái chế thị trường gây nhỏ, tác động trực tiếp vào đời sống văn hóa nhân dân, có nguy làm sói mòn đạo đức dân tộc, hủy hoại giá trị dân tộc mà ông cha ta bao đời dầy cơng vun đắp.Tây Bắc vùng có cấu dân tộc thiểu số chung sống đa dạng với gần 30 tộc người Qua cấu dân tộc Tây Bắc cho thấy nơi có văn hóarất phong phú đa dạng Mỗi dân tộc có nét đẹp, giá trị sắc văn hóa riêng Trước tình hình đó, cần phải có nghiên cứu cụ thể, khoa học tìm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hiệu tuyền truyền bảo tồn sắc văn hóadân tộc thiểu số Cho nên tơi chọn đề tài: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc nhằm nghiên cứu vấn đề giữ gìn giá trị truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn vấn đề giữ gìn giá trị văn hóatruyền thống dân tộc thiểu số hệ thống báo chí Tây Bắc, luận văn thực trạng, đề xuất phương hướng cụ thể nhằm tăng cường vai trị tác động báo chí việc tuyên truyền giá trị v ăn hóa truyền thống dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Đi vào phân tích vấn đề lý luận thực tiễn công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số - Khảo sát số báo, đài tỉnh vùng Tây Bắc - Đề xuất số phương hướng, giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tuyên truyền giá trị văn hóa dân tộc thiểu số hệ thống báo chí vùng Tây Bắc 2.3 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài này, tác giả tập trung khảo sát, đánh giá viết liên quan đến việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc độc đáo dân tộc thiểu số, thông qua chuyên trang, chuyên mục cụ thể hệ thống loại hình báo chí tỉnh miền núi phía Bắc Với thời lượng năm rưỡi với tài liệu tin, thu thập liên quan đến vấn đề nghiên cứu sở nhận xét đánh giá khách quan cho đề tài nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số; đường lối, chủ trương giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước Mặt khác tiến hành nghiên cứu sở lý thuyết truyền thông sở lý luận báo chí Đề tài cịn dựa vào lý thuyết đặc điểm văn hóa dân tộc, sắc văn hóadân tộc thiểu số để nghiên cứu, đánh giá 3.2 Phương pháp nghiên cứu Thống kê viết liên quan đến tuyên truyền giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số báo, tạp chí văn nghệ, chương trình phát thanh, truyền hình thời gian năm rưỡi Trên sở đánh giá, phân tích rõ vai trị, vị trí tỉnh miền núi phía Bắc với vấn đề tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Ngồi ra, tiểu luận cịn sử dụng phương pháp điều tra xã hội học với đối tượng cơng chúng báo chí tỉnh miền núi phía Bắc để tăng thêm tính khách quan cho đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 4.1 Về mặt lý luận Bước đầu tổng kết khái quát quan điểm báo chí với vấn đề giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc tổ quốc 4.2 Về thực tiễn Làm phong phú thêm cơng trình nghiên cứu giữ gìn sắc văn hóatruyền thống dân tộc việc phát huy vai trị báo chí cơng tác giữ gìn giá trị, tinh hoa văn hóa dân tộc Từ việc nâng cao ý thức công dân, cộng đồng dân tộc việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tạo dựng thói quen, nếp sống coi trọng sắc văn hóa dân tộc mình, tạo mơi trường thuận lợi việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa, từ tạo phong trào toàn dân bảo vệ phát triển giá trị văn hóa phong phú đặc sắc dân tộc.Những hệ thống giải pháp biện pháp thiết thực đề tài góp phần thực tốt không công tác thông tin, tuyên truyền báo chí mà cịn nâng cao nhận thức, ý thức cộng đồng góp phần gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận văn kết cấu thành chương Chương 1: Những lý luận chung vấn đề tuyên truyền giá trị văn truyền thống dân tộc thiểu số Tây Bắc Chương 2: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Chương 3: Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Chương NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ TUYÊN TRUYỀN GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY BẮC 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Văn hóa Nói văn hóa tổng thể nét đặc trưng tiêu biểu xã hội, thể mặt vật chất, tinh thần, tri thức tình cảm, biểu sức sống, sức sáng tạo dân tộc Ta thấy văn hóa lên đặc trưng tính nhân sinh, tính giá trị, tính hệ thống tính lịch sử Nói tới văn hóa nói tới người, nói tới việc phát huy lực, chất người, nhằm hoàn thiện người, hồn thiện xã hội Do đó, khái niệm văn hóa chứa đựng chất nhân văn, nhân Cơ sở hoạt động văn hóa khát vọng hướng tới chân, thiện mỹ Có thể coi ba trụ cột vĩnh phát triển văn hóa nhân loại Chừng cái chân, thiện, mỹ bị lãng quên chừng văn hóa xuống dốc… Vào kỷ XIX thuật ngữ “Văn hóa” nhà nhân loại học phương tây sử dụng danh từ Những học giả cho văn hóa (văn minh) giới giới chia từ trình độ thấp đến trình độ cao nhất, văn hóa họ chiếm vị trí cao Bởi họ cho chất văn hóa hướng trí lực vươn lên, phát triển tạo thành văn minh, E.B Taylo đại diện họ Theo ơng, văn hóa tồn phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả tập quán khác mà người có được, với tư cách thành viên xã hội Ở kỷ XX, khái niệm văn hóa thay đổi theo (F.Boas) ý nghĩa văn hóa qui định khung giải thích riêng bắt nguồn từ liệu cao siêu “trí lực”, khác mặt văn hóa dân tộc khơng phải theo tiêu chuẩn trí, lực Đó “tương đối luận văn hóa Văn hóa khơng xét góc độ cao thấp mà xét góc độ khác biệt Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, văn hóa gắn liền với người xã hội loài người Cội nguồn tồn phát triển văn hóa hoạt động sáng tạo người V.I.Lênin, người kế tục nghiệp C Mác Ph Ăngghen từ quan điểm xem xét văn hóa với tư cách phát triển chất người nhấn mạnh, phân tích sâu thêm mặt xã hội văn hóa với cách tiếp cận từ hình thái kinh tế Người nhấn mạnh tính nhân loại, tính giai cấp, tính kế thừa văn hóa Đặc biệt xem cách mạng văn hóa phận hữu cách mạng xã hội chủ nghĩa Khi tiếp nhận tư tưởng cách mạng Mác-Ph.Ăngghen V.I.Lênin, tinh hoa văn hóa giới giá trị văn hóa dân tộc, từ năm 1943 Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa định nghĩa cấp độ khái qt ý nghĩa văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương pháp sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Cựu thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Nói tới văn hóa nói tới lĩnh vực vô phong phú rộng lớn, bao gồm khơng phải thiên nhiên mà liên quan tới người trình tồn tại, phát triển trình người làm nên lịch sử…” Hoặc theo định nghĩa UNESCO, ý nghĩa rộng nhất, Văn hóa hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc định tính cách xã hội hay mộtnhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng: Văn hóa đem lại cho người khả suy xétvề thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lý Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hồn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tịi khơng biết mệt mỏi ý nghĩa mẻ sáng tạo cơng trình vượt trội lên thân Như vậy, văn hóa khơng phải lĩnh vực riêng biệt, Văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Văn hóa chìa khóa phát triển “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Chăm lo văn hóa chăm lo tảng tinh thần xã hội…” Cho đến nay, người chưa phải người đồng ý với tất định nghĩa văn hóa Từ năm 1952, số nhà dân tộc học người Mỹ trích lục ba trăm định nghĩa văn hóa tác giả khác giới phát từ trước lúc Từ đến chắn số định nghĩa tăng lên nhiều nhiên lúc định nghĩa đưa thống nhất, hịa hợp, bổ sung cho nhau, tựu chung định nghĩa khẳng định , văn hóa nhân tố quan trọng cho phát triển người lồi người Thiếu nó, lồi người khơng phát triển Và xã hội lồi người vĩnh viễn bầy đàn vật biết đứng hai chân mà Như vậy, có nhiều định nghĩa, khái niệm khác văn hóa, nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn hóa lại khẳng định vai trị văn hóa phát triển, coi văn hóa yếu tố bản, động lực phát triển Từ “Văn hóa” vơ vàn cách hiểu, cách định nghĩa văn hóa ta qui hai cách hiểu Theo nghĩa hẹp theo nghĩa rộng Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng lối sống, lối suy nghĩ, lối ứng xử văn hóa xem bao gồm người sáng tạo Văn hóa hiểu theo nghĩa hẹp văn học, văn nghệ, học vấn Cái đặc trưng cốt lõi văn hóa, làm cho văn hóa có sức mạnh phục vụ phát triển sắc riêng có văn hóa, dân tộc Chính sắc riêng tạo đa dạng, phong phú văn hóa giới, kích thích nhu cầu tìm hiểu, tiếp thu, hịa nhập lẫn văn hóa, nhằm làm cho giàu có hơn, phong phú Và nhờ văn hóa giới từ đa dạng phong phú Quá trình trình sáng tạo – sáng tạo giá trị phục vụ đời sống người Nhờ sáng tạo mà văn hóa có sức mạnh chi phối phát triển, tạo phát triển Một văn hóa đồng phục giết chết sáng tạo, mà mà giết chết phát triển Văn hóa kết tinh nhiều giá trị vật chất tinh thần xã hội Một năm, thập kỷ, chí kỷ khơng dễ tạo nên sở văn hóa dân tộc Mỗi dân tộc có sức mạnh riêng kinh tế, quân sự, tài nguyên, môi trường, sức mạnh văn hóa có ý nghĩa đặc biệt Nó tác động trực tiếp lâu dài đến nhiều hoạt động xã hội Theo nhà nghiên cứu nước ngoài, Liên hợp quốc có 193 quốc gia có 34 dân tộc có văn hóa có sắc có Việt Nam Sức mạnh văn hóa tổng hợp từ nhiều nhân tố, nhiều điều kiện trị, xã hội nội khơng thể vay mượn Có thể dân tộc chịu ảnh hưởng văn hóa, văn nghệ dân tộc khác mức độ định, khơng thể áp đặt Văn hóa qui luật trao đổi Khuynh hướng đóng cửa hạn chế giao lưu văn hóa trái qui luật Tuy nhiên, văn hóa yếu tố nội sinh, khơng thể chuyển giao chuyển giao công nghệ từ nước này, dân tộc sang dân tộc khác Như vậy, “Văn hóa đóng vai trị to lớn phát triển xã hội, văn hóa tảng, mục tiêu, động lực hệ điều tiết phát triển xã hội” 1.1.2 Văn hóa truyền thống Cùng với lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước ngàn đời dân tộc Chúng ta có văn hóa lâu đời, độc đáo, đa dạng, thành nghìn năm đấu tranh, lao động sáng tạo dân tộc Việt Nam Khi nói tới văn hóa truyền thống, chủ yếu muốn nói đến thành văn hóa cha ơng xây đắp phát triển khứ làm nên sắc, độc đáo, đặc trưng văn hóa dân tộc ta Như vậy, giá trị sắc văn hóa truyền thống dân tộc tinh túy nhất, q báu Có thể nói sắc văn hóa truyền thống dân tộc tổng thể tính chất, tính cách, đường nét, màu sắc, biểu dân tộc lịch sử tồn phát triển dân tộc đó, giúp cho dân tộc giữ vững tính thống nhất, tính qn so với trình phát triển, đặc biệt trình giao lưu hội nhập văn hóa Giá trị sắc văn hóa truyền thống dân tộc nét riêng có tinh thần, lĩnh, tâm hồn, tính cách dân tộc, tâm lý, sức mạnh nội sinh văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa truyền thống cịn sức sống bên dân tộc, trình thường xuyên tự ý thức, tự khám phá, tự tái tạo, tự điều chỉnh 10 tự tiếp nhận, từ tạo cho dân tộc có giá trị văn hóa riêng mà văn hóa khác khơng có.Những giá trị sắc văn hóa truyền thống dân tộc hình thành chi phối qui luật văn hóa chung nhân loại, mang nét riêng có dân tộc, làm cho trở thành hấp dẫn, độc đáo cần học hỏi, tiếp thu Bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc thể truyền thống dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc hình thành phát triển theo điều kiện xã hội kinh tế, trị thể chế Nó phát triển theo q trình xâm nhập văn hóa, theo xu hướng tiến hóa chung nhân loại chủ yếu hai mặt mang tính thống vừa giữ vững phát huy hay, đẹp vừa ti ếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa “Phương Đơng hay phương Tây, có hay, có tốt phải học lấy để tạo v ăn hóa Việt Nam Nghĩa lấy kinh nghiệm tốt văn hóa xưa văn hóa nay, trau dồi cho văn hóa Việt Nam thật có tinh thần túy Việt Nam” 1.2 TÂY BẮC - MỘT VÙNG ĐẤT GIÀU GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.2.1 Tây Bắc - Vùng đất có tầm quan trọng địa lý - Kinh tế - Chính trị Vùng Tây Bắc bao gồm tỉnh, Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Điện Biên có đường biên giới giáp với nước bạn Lào Trung Quốc, Với gần 30 dân tộc anh em: Kinh, Thái, H’Mông, M ường, LaHa, Tày, Dao, Kháng, Sinh Mun, Khơ mú, Lào, Hoa, … sinh sống, vùng rộng lớn có địa trị, kinh tế - văn hóa độc đáo, có vị trí chiến lược phát triển đất nước an ninh -quốc phòng - kinh tế, xã hội văn hóa Đây cửa ngõ đường tỉnh biên giới án ngữ quốc gia phương Bắc tiến xuống Đông Nam Á Bên cạnh phát triển chung đất nước, thực chủ trương Đảng, Nhà nước mở cửa, giao lưu hội nhập kinh tế quốc tế, Khu vực Tây Bắc đứng trước thời thách thức lớn, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, giữ vững chủ quyền an ninh quốc gia, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, tạo nên chuyển biến mạnh mẽ đời sống văn 11 hóa đời sống đồng bào dân tộc Tây Bắc Từ chủ trương quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước cố gắng nỗ lực quyền địa phương nhân dân, đời sống kinh tế văn hóa, xã hội người dân Tây Bắc có nhiều khởi sắc Nhiều thơn, có đội văn nghệ quần chúng, nhiều trở thành văn hóa có sức hấp dẫn khách du lịch nước quốc tế Trình độ dân trí đồng bào dân tộc nâng lên 1.2.2 Tây Bắc vùng đất trang sử anh hùng Tây Bắc, địa bàn miền núi, nhiều dân tộc, có truyền thống văn hóa lâu đời từ thời dựng nước giữ nước Đồng bào dân tộc Tây Bắc, trừ phận cư trú vùng thấp, phần lớn sống vùng núi cao, biên giới nơi nhiều tiềm lực to lớn kinh tế mà cịn có vị trí trị xung yếu, tiền đồn quan trọng cho bảo vệ tổ quốc Người dân Tây Bắc với chất chịu thương, chịu khó, cần cù lao động sáng tạo, yêu quê hương đất nước Do phải thường xuyên đấu tranh chống thiên nhiên khắc nghiệt, chống kẻ thù ngoại xâm, tinh thần đoàn kết cộng đồng tạo nên sức mạnh thiết chế xã hội truyền thống Xưa ông cha ta dựa vào địa hiểm trở tinh thần chiến đấu dân tộc mà dựng cờ tụ nghĩa hay chiến đấu lâu dài chống lại lực bành trướng xâm lược nước kháng chiến sau miền núi địa bàn chiến lược quan trọng công dành tự thống tổ quốc Thời kỳ chống Bắc thuộc, Triệu Đà thơn tính Âu Lạc, người dân vùng Tây Bắc đoàn kết với người miền xuôi đấu tranh chống giặc ngoại xâm Trong kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp nhân dân ta, đồng bào dân tộc Tây Bắc đồn kết lịng theo Đảng, theo Bác chống thực dân Pháp, vùng Tây Bắc trở thành cách mạng quan trọng Trung ương Chính phủ ta Thời kỳ phong trào Việt Minh phát triển mạnh đây, thu hút đông đảo đồng bào dân tộc Tây Bắc khẩn trương chuẩn bị đón thời dành quyền Cũng kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp, dân tộc miền núi hết lòng ủng hộ hy sinh quên cho kháng chiến đến thắng lợi Trong chiến thắng Điện Biên Phủ “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” năm xưa có góp sức, góp không nhỏ 12 đồng bào dân tộc Tây Bắc Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), nhân dân dân tộc Tây Bắc lại đồng lòng đứng lên, cờ lãnh đạo Đảng vượt qua mn vàn khó khăn, sức lao động sản xuất, góp phần hậu phương lớn Miền Nam ruột thịt Ở Tây Bắc bốn năm từ năm 1965-1968 Tây Bắc có 159.818 niên dân tộc lên đường tòng quân mặt trận, có 2% nữ nhiều em dân tộc thiểu số Trong suốt chiến tranh phá hoại giặc Mỹ, bàn chân em dân tộc thiểu số in khắp chiến trường, số có nhiều người khơng trở về.Ngày nay, chiến tranh lùi xa, song lực thù địch lợi dụng địa bàn hiểm trở, cư dân thưa thớt, đặc biệt lợi dụng dân tộc Tây Bắc có mối quan hệ láng giềng quan hệ họ hàng thân thiết với đồng bào dân tộc biên giới hoạt động hống phá cách mạng nước ta, mục đích nhằm vơ hiệu hóa chủ trương, sáchdân tộc Đảng Nhà nước Tuy nhiên, trước “Đường lối trị đắn Đảng ta bước cảm hóa mạnh mẽ thu hút tất dân tộc thiểu số Tây Bắc theo đường đấu tranh xây dựng để có dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Với truyền thống yêu nước lòng tin vững vào nghiệp cách mạng Đảng, tiếp bước cha, anh, “Các dân tộc, tộc người sống vùng Tây Bắc tìm thấy sức mạnh mình, đường phát triển sức mạnh đường phát triển chung cộng đồng dân tộc nước ta,” ln thực tốt sách Đảng, Nhà nước, định canh, định cư, xóa bỏ thuốc phiện truyền thống, thực nhận đất, nhận rừng, chuyển dịch cấu kinh tế, áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến, đưa giống vào gieo trồng, tích cực xóa đói, giảm nghèo, xóa nạn mù chữ, mở mang y tế, phát triển giao thơng, vận tải, phát - truyền hình, thơng tin văn hóa…Đảng dân tộc Tây Bắc đặc biệt quan tâm phát triển văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số làm cho thực nở hoa kết trái góp phần làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Nền văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc không tồn tại, đứng yên mà luôn vận động phát triển giao lưu, tác động lẫn Quá trình 13 giao lưu thúc đẩy mạnh mẽ xích lại gần nhau, tăng thêm mối quan hệ tốt đẹp dân tộc nước ta 1.2.3 Tây Bắc vùng đất giàu sắc văn hóa dân tộc thiểu số Văn hóa Tây Bắc trầm tích lịch sử kéo dài nối liền từ tiền - sơ sử ngày Các đặc điểm địa lý tự nhiên lịch sử xã hội vùng đất tạo nên vị đặc điểm văn hóa riêng, có đóng góp quan trọng vào tiến trình văn hóa dân tộc Nói đến Tây Bắc nói đến vùng văn hóa đa dạng, phong phú, giàu hương sắc đậm đà sắc dân tộc, mảnh đất nơi hội tụ sinh sống từ lâu đời hàng chục dân tộc anh em, dân tộc có kho tàng di sản văn hóa mang sắc thái riêng quý giá Đến Tây Bắc, dễ dàng chứng kiến cách sống đặc trưng văn hóa nhà sàn, đắm điệu múa nón, múa chng, múa Cống Tốp, Au eo… điệu dân ca trữ tình đằm thắm hịa quyện tiếng đàn tính, đàn mơi, khèn bè, Pí thiu, Pí ót… Đêm đêm, bên bếp lửa nhà sàn, hương vị rượu cần ngâyngất, nghe trường ca, tình ca bất hủ, giàu chất sử thi thấm đẫm tính nhân văn trình tạo mường lập bản, chống giặc ngoại xâm, tình u q hương đất nước, tình u đơi lứa đạo lý làm người Tây Bắc tiếng với kiến trúc nhà sàn Thái độc đáo, thơ mộng chất liệu gỗ, nứa, tranh tre, mà điển hình “khau cút” sinh động vươn cao hai đầu chái nhà họa tiết hoa văn hình thoi, hình trám thể hàng lan can hay khung cửa sổ, tạo nên hài hòa tinh tế phù hợp với cảnh quan thiên nhiên miền núi Nghề thủ công truyền thống dân tộc miền núi phía Bắc có từ lâu đời, điển hình nghề dệt thổ cẩm với hình trang trí hoa, thú, chim trang nhã sinh động; Nghề đan lát mây tre, sản xuất gốm đồng bào Thái, Mường, Dao, Khơ mú; Luyện sắt làm vũ khí dụng cụ sản xuất đồng bào Mông Trong dịp lễ tết, ngày hội, cộng đồng dân tộc Tây Bắc có nhiều trị chơi dân gian thú vị ném còn, kéo co, đua ngựa, bắn nỏ, chơi quay, ném Pa pao… Những phong tục tập quán, lễ hội cộng đồng dân tộc Tây Bắc : “sên bản, sên mường”, “lên nhà mới”, “lễ hội gội đầu”, “mừng cơm mới”, “cầu mưa”…cũng độc đáo hấp dẫn Tất giá trị văn hóa truyền thống tạo nên sắc riêng 14 hành trang quý giá dân tộc Tây Bắc cần phải bảo vệ gìn giữ phát huy, văn hóa dân tộc “phần hồn” dân tộc ấy, thứ khơng thể thay được, để sắc văn hóa khơng cịn dân tộc Ý thức rõ điều đó, nhiều năm qua Đảng nhân dân tỉnh Tây Bắc chủ động xây dựng thực chiến lược bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, bước đầu thu kết khả quan Để khảo sát kết đạt cơng tác bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh vùng Tây Bắc, xin sâu vào tỉnh Sơn La, tỉnh trung tâm miền núi Tây Bắc Trong năm đổi mới, đặc biệt từ thực nghị Trung ương lần thứ V khóa VIII Đảng, Sơn La tổ chức kiểm kê, điều tra, khảo sát, lập hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích lịch sử văn hóa, đến kiểm kê 37 di tích lịch sử cách mạng, 36 di tích khảo cổ học, 14 di tích danh thắng, di tích kiến trúc nghệ thuật, số này, đến có 10 di tích xếp hạng Quốc gia, 29 di tích xếp hạng cấp tỉnh Cơng tác nghiên cứu khoa học, đề xuất phương án bảo tồn đẩy mạnh, đề tài nghiên cứu cấp tỉnh bảo tồn di sản văn hóa thực như: Đề tài nghiên cứu “Văn hóa thời tiền- sơ sử Sơn La”; Đề tài “Nghiên cứu bổ sung viết thuyết minh giới thiệu số di tích lịch sử văn hóa dọc Quốc lộ tỉnh Sơn La” Những kết nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn, kịp thời bảo tồn, tơn tạo di sản văn hóa, tiêu biểu Khu di tích Nhà tù Sơn La, Di tích lịch sử văn hóa Quế Lâm Ngự Chế- Đền thờ Vua Lê Thái Tơng, Di tích lịch sử Ngã ba Cị Nịi, Di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Mường Và, Tháp Mường Bám, Thắng cảnh Hang Dơi Mộc Châu Các di tích bảo tồn khai thác hiệu quả, hàng năm thu hút hàng nghìn lượt người tham quan, học tập góp phần vào việc giáo dục truyền thống, ý thức phát huy sắc văn hóa dân tộc, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội người dân Sơn La, đồng thời mở rộng giao lưu văn hóa với vùng miền nước 15 Cơng tác sưu tầm, gìn giữ di sản văn hóa vật thể phi vật thể quan tâm, trọng Hàng trăm di vật thời Tiền sử, sơ sử tìm thấy nhiều địa phương Mường Chanh (Mai Sơn); Thơm Mịn (Thuận Châu) số xã thuộc huyện ven sông Đà Mường La, Bắc yên, Phù Yên, Quỳnh Nhai Gần 2000 sách ghi chép chữ Thái cổ thuộc nhiều thể loại Sử thi, Trường ca, Truyện thơ dân gian… Nhiều vật nghề thủ công, mỹ nghệ truyền thống sưu tầm, trưng bày, khai thác Đặc biệt, nhằm bảo vệ di sản vùng lòng hồ Thủy điện Sơn La, năm qua Sơn La phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam tiến hành điền dã, khảo sát thực địa phát 27 di tích, bước đầu xác định tính chất, niên đại di tích, di khảo cổ, là: 03 di tích thời kỳ Phong kiến; 07 di khảo cổ học thời đại kim khí; 09 di thời đại đá mới; 08 di thời đại đá cũ Tất di tích di khẩn trương xây dựng phương án bảo tồn phát huy Nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc dân tộc Sơn La tưởng chừng bị thất truyền có nguy thất truyền biến dạng, sưu tầm, phục dựng, gìn giữ phát huy Tuy nhiên, khôi phục lễ hội truyền thống phải biết lựa chọn để nâng niu, bảo tồn giá trị tinh thần, nét đẹp văn hóa lễ nghi, sửa đổi yếu tố không cịn phù hợp, mở rộng quy mơ lễ hội lễ hội trở thành điểm hội tụ văn hóa cộng đồng Cho đến nay, Sơn La có 01 lễ hội với quy mơ Khu vực, Ngày hội Vănhóa dân tộc Tây Bắc Nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc, tiêu biểu lễ hội: Lễ hội Hoa Ban, Lễ hội Cầu mưa dân tộc Thái; Lễ hội Pang A Nụn Pan dân tộc La Ha; Lễ hội Mương A Ma dân tộc Xinh Mun; Lễ hội Xen Pang Ả dân tộc Kháng… Các làng nghề truyền thống như: Dệt Thổ cẩm Thèn Luông- Chiềng Đông- Yên Châu; Gốm Mường Chanh Mai Sơn, phục hồi phát triển.Việc tích cực sưu tầm, bảo tồn phát huy di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc tỉnh góp phần làm cho hệ em dân tộc miền núi phía Bắc hiểu biết thêm truyền thống lịch sử - văn hóa vùng đất mà cha ơng khai phá dựng xây, từ thêm tự hào, gắn bó với quê hương 16 Có thể nói ý thức tộc đặc điểm, trình độ mức sống dân tộc, kết tinh thành giá trị văn hóa Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc kết giao lưu nhiều dân tộc nhiều vùng đất khác nhau, nét đặc trưng tiêu biểu tiếp thu tinh hoa văn hóa, dân tộc Tây Bắc giữ sắc vùng núi Tây Bắc nơi tuyến đầu tổ quốc, góp phần giữ gìn giá trị văn hóatruyền thống dân tộc phát huy sắc văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam 1.4 VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC TUYÊN TRUYỀN NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY BẮC 1.4.1 Đặc điểm cơng chúng báo chí Tây Bắc * Đặc điểm dân cư, dân số quan hệ tộc người Các dân tộc - tộc người Tây Bắc cư trú xen kẽ phân tán nhiều vùng tỉnh Tình trạng cư trú xen kẽ tạo điều kiện để dân tộc tộc người xích lại gần nhau, đẩy mạng giao lưu, giao tiếp lĩnh vực, mặt khác gây khó khăn quản lý xã hội - tộc người khác phong tục, tập quán, lối sống Tình trạng cư trú xen kẽ phân tán không đồng địa bàn cụ thể tạo nên đa dạng tranh phân bố tộc người tạo nên khó khăn phức tạp cần giải nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, v ăn hóa, xã h ội quản lý kinh tế, văn hóa quản lý xã hội tộc người Có thể thấy số dân tộc thiểu số c trú địa bàn chiếm lĩnh vực kinh tế, trị, quốc phịng, an ninh, mơi trường sinh thái Đặc điểm quan hệ dân tộc - tộc người Tây Bắc có truyền thống đồn kết gắn bó từ lâu đời Truyền thống đoàn kết, thống cộng đồng dân tộc Tây Bắc phát huy cao độ đấu tranh nhằm giải phóng dân tộc thống tổ quốc phát huy công xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mà nhiệm vụ trọng tâm cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 17 Tuy nhiên, dân tộc cịn có chênh lệch lớn nhiều phương diện Về văn hóa: trình độ văn hóa, trình độ dân trí nói chung cịn thấp, có chênh lệch lớn vùng tỉnh, đồng bào vùng cao, vùng sâu, xa hạn chế nhiều Phong tục tập quán, luật tục, tâm lý, lối sống tộc người bên cạnh yếu tố tích cực, chiếm giữ nhiều yếu tố tiêu cực, lạc hậu mức độ khác Những đặc điểm dân số, dân cư mối quan hệ dân tộc chưa phải tất cả, song đặc điểm bật cần xem xét, tính đến giải vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc, hoạch định thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước ta đường đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đó vấn đề địi hỏi quan thơng tin đại chúng cần phải nắm vững hiểu sâu sắc, để có cách thức, phương pháp, chiến lược tuyên truyền “trúng” “đúng” theo định hướng Đảng thời kỳ 1.4.2 Đặc điểm tâm lý nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí Cũng miền núi phía Bắc, người dân miền núi Tây Bắc đặc điểm chung có đặc điểm riêng Về tính cách, lối sống, cư dân Tây Bắc người thật thà, chất phác có lịng u q hương đất nước nồng nàn, có tinh thần đồn kết tương thân, tương ái, sống cởi mở, thẳng thắn, chân thành, giản dị Người dân Tây Bắc có tâm lý sùng bái nhân vật thần thánh, người có cơng với cộng đồng, có tập tục thờ cúng gia tiên, có tư tưởng phong phú dệt lên truyền thuyết đầy màu sắc huyền thoại sinh động Nói vậy, song đồng bào dân tộc Tây Bắc có nhiều hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ riêng tộc người khác nhau, nên việc giao lưu học hỏi khó khăn, dân tộc lạc hậu vùng sâu xa H’Mông Một đặc điểm người dân thích hoạt động thực tiễn tư nhận thức, khả tiếp nhận thông tin khoa học kỹ thuật, tiếp nhận thơng tin báo chí cịn nhiều khó khăn Bản tính bảo thủ, cố hữu, cục dân tộc địa phương, tự do, lòng tự tôn dân tộc thái khiến cho việc tiếp thu mới, tiến 18 diễn chậm, nhiều thủ tục, nhiều thói quen lạc hậu khơng dễ dàng thay đổi Tâm lý học hành khơng có chủ định tồn khơng dân cư Nhằm nâng cao nhận thức, khả tư người dân vùng núi Tây Bắc, vùng sâu vùng xa, Đảng ta có nhiều sách ưu đãi, đẩy mạnh hoạt động đưa văn hóa sở, phát triển hoạt động báo chí, phát truyền hình Hiện miền núi Tây Bắc thực có hiệu chương trình phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữ, chống tái mù chữ, yếu tố thúc đẩy việc tiếp nhận thơng tin báo chí đơng đảo dân tộc, kể vùng sâu vùng xa Phải khẳng định từ năm 90 trở lại đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Tây Bắc nâng lên rõ rệt, việc tiếp nhận ăn tinh thần hấp dẫn truyền hình, báo in chuyển đến vùng sâu xa cách nhanh Từ việc làm cụ thể đẩy mạnh thông tin sở, đồng bào dân tộc Tây Bắc đón nhận ăn tinh thần phong phú đa dạng Song thực tế khách quan, trình độ nhận thức, tâm lý hạn chế tiếp nhận thông tin Vì vậy, nhu cầu đồng bào địi hỏi nhiều sâu thơng tin, địi hỏi phương pháp chiến lược tuyên truyền quan báo chí chủ trương quan điểm Đảng ta rõ: Các dân tộc “Cùng phát triển” bên ngun tắc: “Bình đẳng, đồn kết, tương trợ” Có thể nói báo chí phần khơng thể thiếu xã hội, thân có vai trị quan trọng việc xây dựng phát triển văn hóa xã hội Với chức tuyên truyền, định hướng dư luận xã hội, báo chí giúp nâng cao nhận thức văn hóa cho người dân, khẳng định phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, hình thành khơng ngừng hồn thiện lối sống tích cực xã hội Báo chí trường học xã hội rộng rãi cung cấp kiến thức mặt cho đời sống người dạng vừa bao quát, vừa cụ thể lại dễ dàng tiếp nhận Xã hội ngày phát triển không ngừng tất nhiên đời sống văn hóa xã hội khơng ngừng vận động địi hỏi người phải bổ sung hồn thiện vốn hiểu biết Hơn nữa, tuyên truyền phổ biến văn hóa mục đích nhiệm vụ báo chí.Nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa 19 VIII đánh giá “Thông tin đại chúng phát triển nhanh số lượng qui mơ, nội dung hình thức, in, phát hành, truyền dẫn, ngày phát huy vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần xã hội”.Đối với công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số, báo chí Tây Bắc nói riêng, báo chí Việt Nam nói chung giữ vai trị cầu nối nét đẹp dân tộc với dân tộc khác, xóa bỏ khoảng cách, làm cho văn hóa dân tộc ngày có điều kiện giao lưu với Từ việc giao lưu đó, dân tộc ý thức sắc văn hóa dân tộc tiếp thu nét đẹp, phong mỹ tục, nhân tố tích cực phê phán loại bỏ ngược lại với phong mỹ tục dân tộc.Báo chí không phản ánh nguyên nhân thực trạng văn hóa, mà cịn giới thiệu giá trị văn hóa truyền thống tiêu biểu với bạn bè quốc tế, góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam, thơng qua báo chí giới thiệu đến độc giả hiểu nắm bắt nét tinh túy văn hóa dân tộc Tuy nhiên xuất xu hướng đồng hóa tự nhiên văn hóa làm mai văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc từ nghi thức, ăn, mặc, ở, tập quán tiếng nói bị pha trộn, âm nhạc dân tộc bị xem thường, trang phục không hấp dẫn với hệ trẻ Để giữ vững phát huy vai trị báo chí cơng tác tun truyền giữ gìn bảo tồn văn hóa dân tộc, tự thân quan báo chí, cán phóng viên cần nâng cao chất l ượng báo chí, nâng cao am hiểu văn hóa dân tộc, ln đổi hình thức nội dung tuyên truyền phù hợp với thời cuộc, để giá trị văn hóa dân tộc Tây Bắc trường tồn với thời gian Có thể nói, từ đặc điểm kinh tế, xã hội, điều kiện địa lý tự nhiên, đặc điểm truyền thống văn hóa, tâm lý nhu cầu, đặc điểm công chúng Tây Bắc, thời gian qua báo chí trung ương địa phương phát triển bề rộng, ngày nâng cao hiệu tuyên truyền - đáp ứng nhu cầu tiếp nhận thông tin ngày cao đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc nói chung Tây Bắc nói riêng 20 Tài liệu tham khảo Ban Tuyên giáo Trung ương (1999), Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới, Nxb Lý luận - trị, Hà Nội Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam (2002), Trang phục tộc người thiểu số nhóm ngơn ngữ Việt - Mường Tày - Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam (2003), Trang phục tộc người thiểu số nhóm ngơn ngữ Việt - Mường Tày - Thái Báo Khoa học Đời sống (2008), Báo cáo thực nội dung công tác xuất chuyên đề Nông thôn - Dân tộc thiểu số miền núi Báo Lao động Xã hội (2008), Báo cáo số 49/BC-LĐXH kết thực Quyết định 975/TTg Báo Nông nghiệp Việt Nam (2008), Báo cáo số 253/NNVN-BC kết thực Chuyên đề Dân tộc thiểu số miền núi theo Quyết định 975/TTg năm 2008 Báo Nông thôn ngày (2008), Báo cáo số 91/BC-NTNN Đánh giá kết thực Quyết định 975/TTg Báo Sức khoẻ Đời sống (2008), Báo cáo số 63/BC-SKĐS tình hình hoạt động chuyên đề Dân tộc thiểu số miền núi GS.TS, Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục – Đào tạo (2005), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Thông tin Truyền thông (2007), Báo cáo tổng kết năm thi hành luật báo chí; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí 12 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2002), Tăng cường đổi công tác thông tin phục vụđồng bào dân tộc thiểu số miền núi, Nxb Công ty in văn hóa phẩm, Hà Nội 21 13 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2003), Văn Đảng Nhà nước cơng tác văn hóa - thơng tin vùng dân tộc thiểu số miền núi, Nxb Công ty in văn hóa phẩm, Hà Nội 14 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2004), Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác văn hóa thơng tin vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, Kỷ yếu Hội nghị sơ kết năm thực Chỉ thị 39/1998/CT - TTg Thủ tướng Chính phủ 15 Bộ Văn hố Thơng tin (2004), Kỷ yếu báo Đảng địa phương, góp phần tuyên truyền tổng kết năm thực Nghị Hội nghị Trung ương V khóa VIII "xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” 16 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2007), Báo cáo đánh giá đạo, quản lý quan chủ quản báo chí 17 Nơng Quốc Chấn, Hồng Tuấn Cư, Vi Hồng Nhân (1996), Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Nông Quốc Chấn (chủ biên), Phan Đăng Nhật, Lâm Tiến, Dương Thuấn (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Bùi Chỉ (2000), Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hịa Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Phan Hữu Dật (2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 PGS.TS Đinh Xuân Dũng (2004), Mấy cảm nhận văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng tỉnh Sơn La (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Sơn La lần thứ XII, Sơn La 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X 22 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí Tuyên truyền (2001), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa (2005), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 27 Vũ Đình Hịe (chủ biên) (2000), Truyền thơng đại chúng cơng tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hoàng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người, văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2001), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc Tây Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 31 Nhiều tác giả (2005), Người Mông Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2007), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, Nxb Viện Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 33 Nguyễn Tri Niên (chủ biên) (2003), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đồng Nai 34 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí năm 1999 35 PTS Thào Xuân Sùng (2008), Đảng nhân dân tỉnh Tây Bắc thực sách dân tộc Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 ... hệ thống báo chí Tây Bắc, luận văn thực trạng, đề xuất phương hướng cụ thể nhằm tăng cường vai trị tác động báo chí việc tuyên truyền giá trị v ăn hóa truyền thống dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc. .. phía Bắc với vấn đề tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Ngồi ra, tiểu luận cịn sử dụng phương pháp điều tra xã hội học với đối tượng công chúng báo chí tỉnh miền núi phía Bắc. .. truyền giá trị văn truyền thống dân tộc thiểu số Tây Bắc Chương 2: Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Chương 3: Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu tuyên

Ngày đăng: 20/02/2022, 17:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan