Giá trị văn học trong tác phẩm của thiền phái trúc lâm

385 11 0
Giá trị văn học trong tác phẩm của thiền phái trúc lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN LÝ TRAI GIÁ TRỊ VĂN HỌC TRONG TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -TRẦN LÝ TRAI GIÁ TRỊ VĂN HỌC TRONG TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM Chuyên ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS MAI CAO CHƯƠNG PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2008 Trần Lý Trai KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT BVHTƯ: :Ban Văn hoá Trung ương CCPHVN : Cao cấp Phật học ĐHKHXH & NV : Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐH&THCN : Đại học Trung học Chuyên nghiệp GHPGVN : Giáo hội Phật giáo Việt Nam H : Chữ Hán HN : Hà Nội 10 KH : Khoa học 11 KHXH : Khoa học xã hội nhân văn 12 N : Chữ Nôm 13 Nxb : Nhà xuất 14 PHTT : Phật học Tùng thư 15 PQVK - ĐTVH : Phủ Quốc vụ khanh – Đặc trách Văn hoá 16 PTS : Phó Tiến só 17 PVNCPHVN : Phân Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 18 SG : Sài Gòn (trước 1975) 19 TCHN : Tạp chí Hán Nôm 20 TCNCPH : Tạp chí Nghiên cứu Phật học 21 TCNCTG : Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo 22 TCVH : Tạp chí Văn học 23 TCNCVH : Tạp chí Nghiên cứu văn học 24 THTGBV : Tổng hội Tăng già Bắc Việt 25 TTNCQH : Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 26 THPG : Thành hội Phật giáo 27 TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 28 TTHL : Trung tâm Học liệu 29 TTVH : Tu thư Vạn Hạnh 30 tr : trang 31 TVTC : Tu viện Thường Chiếu 32 VNCPHVN : Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 33 VĐHVH : Viện Đại học Vạn Hạnh 34 VHTT : Văn hoá Thông tin 35 Ví dụ: [21] : Tài liệu số 21 mục Tài liệu tham khảo 36 Ví dụ: [21, 58] : Tài liệu số 21 mục Tài liệu tham khảo trang 58 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề taøi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 14 Phương pháp nghiên cứu 16 Đóng góp luận án 17 Cấu trúc luận án - 18 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH THỜI ĐẠI VÀ LỊCH SỬ TRUYỀN THỪA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 1.1 BỐI CẢNH THỜI ĐẠI 1.1.1 Thời đại hào hùng dân tộc Đại Việt với hào khí Đông A 20 1.1.2 Phật giáo Lý - Trần gắn liền với lịch sử xây dựng phát triển đất nước - 23 1.2 NHỮNG NHÂN VẬT ĐẶT NỀN MÓNG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 1.2.1 Trần Thái Tông 26 1.2.2 Tueä Trung Thượng só - 29 1.2.3 Traàn Thánh Tông 32 1.3 LỊCH SỬ TRUYỀN THỪA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 1.3.1 Sự đời trình phát triển Thiền phái - 35 1.3.1.1 Các thành tố hình thành truyền thừa Thiền phái 36 1.3.1.2 Các ý kiến khác truyền thừa Thiền phái - 42 1.3.2 Hành trạng Trúc Lâm Tam Tổ - 48 1.3.2.1 Sơ Tổ Trần Nhân Tông - 48 1.3.2.2 Đệ nhị Tổ Phaùp Loa 51 1.3.2.3 Đệ tam Tổ Huyền Quang 53 • TIỂU KẾT …………………………………………………………………………………………………………58 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRONG TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 2.1 GIỚI THIỆU TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 2.1.1 Tác phẩm Trần Thái Tông 59 2.1.2 Tác phẩm Tuệ Trung - 61 2.1.3 Tác phẩm Trần Thánh Toâng - 61 2.1.4 Tác phẩm Trần Nhân Tông 62 2.1.5 Tác phẩm Pháp Loa - 64 2.1.6 Tác phẩm Huyền Quang - 65 2.2 TƯ TƯỞNG THIỀN HỌC ĐẠI VIỆT TRONG TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 2.2.1 Quan điểm Phật tâm 66 2.2.2 Chủ thuyết Cư trần lạc đạo - 73 2.2.3 Tinh thần tuỳ duyên 80 2.2.4 Phương thức hành Thiền tu chứng - 84 2.3 NHỮNG CẢM HỨNG CHÍNH TRONG TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 2.3.1 Cảm hứng thể giải thoát thơ văn Thiền phái - 95 2.3.2 Cảm hứng cõi thiên nhiên Phật nhiệm mầu -102 2.3.3 Cảm hứng nhân văn – 108 2.3.4 Cảm hứng quê hương đất nước - quê hương Thiền tông -121 • TIỂU KẾT ……………………………………………………………………………………………………….127 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 3.1 THỂ LOẠI TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 3.1.1 Cơ sở hình thành phát triển Tam tạng kinh điển Phật giáo -129 3.1.2 Hệ thống thể loại văn học Phật giáo 131 3.1.3 Sự vận dụng thể loại văn học Phật giáo tác phẩm Thiền phái -133 3.1.3.1 Luận thuyết tôn giáo -133 3.1.3.2 Kệ thơ thiền -136 3.1.3.3 Ngữ lục -141 3.1.3.4 Niêm tụng kệ, tụng coå -144 3.1.3.5 Tự 147 3.1.3.6 Ca, ngâm 3.1.3.7 Phú 149 -150 3.2 NGÔN NGỮ VĂN TỰ TRONG TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 3.2.1 Chữ Hán – Chữ Nôm -153 3.2.2 Sự tiếp biến từ đặc trưng ngôn ngữ kinh điển Phật giáo đến đặc trưng ngôn ngữ tác phẩm Thiền phái 160 3.2.2.1 Đặc trưng ngôn ngữ kinh điển Phật giáo -160 3.2.2.2 Đặc trưng ngôn ngữ Thiền học tác phẩm Thiền phái ……………………………………………………………………………………………………………………………164 3.3 CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 3.3.1 Điển coá 168 3.3.2 Ẩn dụ -176 3.3.3 Thí dụ -182 3.3.4 Biểu tượng- Ước lệ -187 3.3.5 Nghòch ngữ 191 • TIỂU KẾT 195 KẾT LUẬN - 196 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN AÙN - 203 TÀI LIỆU THAM KHẢO 205 PHỤ LỤC (Xem tập đính kèm) • PHỤ LỤC 1: CÁC BIỂU ĐỒ LIÊN HỆ ĐẾN THIỀN PHÁI TRÚC LÂM • PHỤ LỤC 2: CÁC BẢNG THỐNG KÊ PHÂN LOẠI ĐIỂN CỐ ĐƯC SỬ DỤNG TRONG TÁC PHẨM CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM …………………………………………………………………………………….10 • PHỤ LỤC 3: NGUYÊN TÁC TÀI LIỆU CHỮ HÁN - CHỮ NÔM ĐƯC TRÍCH DẪN TRONG LUẬN ÁN ……………………….108 • PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU VỀ THIỀN PHÁI TRÚC LÂM……………………………………………………………………………………131 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Ngày nay, trước xu hướng toàn cầu hoá, vấn đề độc lập tự chủ quốc gia, dân tộc không giới hạn cương giới, lãnh thổ mà phải xác định sắc văn hoá dân tộc Gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu văn hoá, văn học thời Lý - Trần công bố minh chứng cho thời đại với văn hoá đậm đà sắc dân tộc Do nghiên cứu đề tài Giá trị văn học tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm cách để gìn giữ tinh hoa văn hoá cha ông góp phần phát huy sắc văn hoá dân tộc thời đại hội nhập hôm 1.2 Các nhà nghiên cứu thừa nhận để có hào khí Đông A rạng ngời tinh thần dân tộc, bên cạnh sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, bên cạnh lòng yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc cao độ ý chí tâm bảo vệ non sông phải kể đến ảnh hưởng sâu rộng giáo lý nhà Phật tâm thức dân Đại Việt Mà người góp phần xiển dương giáo lý Thiền môn thời đại nhà Trần, trước hết phải kể đến công lao hành trạng nhà vua – thiền gia Trần Thái Tông với tác phẩm Khoá hư lục Thiền tông nam Dưới ảnh hưởng uy tín nhà vua vào kỷ thứ XIII, ba Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường sáp nhập trở thành Phật giáo Nhất tơng Đó Thiền phái Trúc Lâm đời Trần Người khai sáng Thiền phái Trúc Lâm Trần Nhân Tông, tôn vinh Trúc Lâm Đại đầu đà Điều Ngự Giác Hoàng tức đệ Tổ (Sơ Tổ) Nhưng người có công đặt tảng quan điểm tư tưởng cho Thiền phái phát triển Trần Thái Tông, Tuệ Trung Trần Thánh Tông Ba vị tác động trực tiếp để lại nhiều ảnh hưởng mà sau ba vị Tổ sư Thiền phái: Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang dày công xây dựng phát triển tạo nên Thiền học Việt Nam có không hai lịch sử tư tưởng Phật giáo nước nhà Chúng ta dựa vào thư tịch lại để hiểu nội dung tư tưởng triết lý dòng Thiền này, thấy quán xuyên suốt Trần Thái Tông viết Thiền tông nam, Kim Cương tam muội, Lục thời sám hối khoa nghi, Khoá hư lục, Bình đẳng lễ sám văn, Thái Tông thi tập; Tuệ Trung Thượng só để lại Thượng só ngữ lục; Trần Thánh Tông viết Văn tập, Thiền tông liễu ngộ ca, Chỉ giá 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan