1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp bước đầu tìm hiểu thiền phái trúc lâm ở đông nam bộ qua nghiên cứu một số thiền viện ở long thành, đồng nai

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM LỊCH SỬ BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU THIỀN PHÁI TRÚC LÂM Ở ĐƠNG NAM BỘ QUA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THIỀN VIỆN Ở LONG THÀNH, ĐỒNG NAI NGUYỄN HỒNG THƯƠNG BÌNH DƯƠNG, 5/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHĨA 2012 – 2016 BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU THIỀN PHÁI TRÚC LÂM Ở ĐÔNG NAM BỘ QUA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THIỀN VIỆN Ở LONG THÀNH, ĐỒNG NAI Chuyên ngành : SƯ PHẠM LỊCH SỬ Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN PHƯƠNG LAN Sinh viên thực : NGUYỄN HỒNG THƯƠNG MSSV : 1220820071 Lớp : D12LS02 Bình Dương, 5/2016 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn trường Đại học Thủ Dầu Một, Khoa Sử tạo điều kiện thuận lợi cho em có mơi trường để học tập tốt Có sản phẩm khóa luận hơm nay, em xin chân thành cảm ơn giảng viên TS Nguyễn Phương Lan người theo sát hướng dẫn tận tình suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Thiền viện Long Thành, Đồng Nai Đặc biệt Thiền viện Thường Chiếu, Linh Chiếu, Viên Chiếu tăng ni, Phật tử Thiền tận tình giúp đỡ việc cung cấp thông tin số tài liệu Thiền viện để em có đủ thơng tin tài liệu để hoàn thành nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm thư viện tỉnh Bình Dương, thư viện tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho em trình tìm kiếm thu thập tài liệu để phục vụ cho khóa luận Sinh viên chịu trách nhiệm Nguyễn Hồng Thương MỤC LỤC I DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Lịch sử nghiên cứu Bố cục 10 II NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 11 1.1 Khái quát trình hình thành phát triển Thiền phái Trúc Lâm 11 1.2 Khái quát tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm 15 1.3 Đặc trưng Thiền phái Trúc Lâm 18 1.4 Khái quát Thiền phái Trúc Lâm Đông Nam 19 CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM TRONG CÁC THIỀN VIỆN Ở LONG THÀNH, ĐỒNG NAI 24 2.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển số Thiền viện Long Thành, Đồng Nai (Thường Chiếu, Viên Chiếu, Linh Chiếu) 24 2.2 Biểu Thiền phái Trúc Lâm qua kiến trúc Thiền viện 30 2.3 Biểu Thiền phái Trúc Lâm qua thờ tự Thiền viện 37 2.4 Biểu Thiền phái Trúc Lâm qua đường lối tu hành sinh hoạt Phật pháp Thiền viện 42 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA CÁC THIỀN VIỆN Ở LONG THÀNH, ĐỒNG NAI 50 3.1 Vai trị Thiền viện q trình phục hưng phát triển Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 50 3.2 Vai trò Thiền viện đời sống tu hành tăng, ni Phật tử 53 3.3 Vai trò Thiền viện đời sống xã hội 56 III KẾT LUẬN 59 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 V PHỤ LỤC 65 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Nghiên cứu lịch sử tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng vấn đề mà cảm thấy thú vị cần thiết cho việc tìm hiểu nghiên cứu khoa học lịch sử Qua việc tìm hiểu nghiên cứu lịch sử tơn giáo, giúp lý giải vấn đề tôn giáo, tìm mối liên hệ lịch sử tơn giáo giá trị văn hóa, đặc biệt văn hóa Phật giáo Từ đó, giúp nhìn nhận lịch sử dân tộc cách tồn diện sâu sắc “Tơn giáo lĩnh vực tinh thần, góp phần xây dựng đức lý cho xã hội, đem lại an lạc, hạnh phúc trật tự cho nhân loại” [3: 288] Việt Nam quốc gia đa tơn giáo Trong không đề cập đến Phật giáo Phật giáo tôn giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm Với tư tưởng từ bi hỷ xả, Phật giáo đồng hành với dân tộc Việt Nam qua giai đoạn thăng trầm lịch sử nước nhà Văn hóa Phật giáo phận khơng thể tách rời khỏi văn hóa dân tộc, văn hóa Phật giáo góp phần khơng nhỏ việc làm đa dạng, phong phú văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Trong nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam xây dựng riêng cho tơng phái Phật giáo mang đặc trưng dân tộc, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử – Thiền phái mang khuynh hướng nhập tích cực, gắn liền với dân tộc, với đất nước Phật Hồng Trần Nhân Tơng sáng lập phát triển Có thể khẳng định rằng: “Sự đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, đánh dấu phát triển mạnh mẽ Phật giáo Việt Nam mặt lý luận lẫn tổ chức” [39: 1] Tuy nhiên, sau triều đại nhà Trần, nhu cầu củng cố thống trị nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền Việt Nam, từ thời Lê sơ, Nho giáo lựa chọn làm hệ tư tưởng thống nhà nước Phong kiến, nên Phật giáo có Thiền phái Trúc Lâm khơng có điều kiện để phát triển Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử giúp hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung triều đại nhà Trần – triều đại thịnh trị Đại Việt nói riêng Trải qua bao thăng trầm lịch sử, yếu tố phù hợp với văn hóa, tâm linh đời sống cư dân Việt, nên dòng Thiền Việt Nam – Thiền phái Trúc Lâm bậc Sư Tổ trì phát triển không ngừng Ngày nay, vùng đất Đông Nam đặc biệt khu vực Long Thành, Đồng Nai, nơi tọa lạc nhiều Thiền viện, mà tăng, ni Phật tử sinh hoạt tu tập theo dịng Thiền Trúc Lâm Hịa thượng Thích Thanh Từ phục hưng hoằng hóa năm đầu kỷ XX Ngồi ra, tên gọi Thiền viện Long Thành, Đồng Nai “Thiền viện Thường Chiếu”, “Thiền viện Viên Chiếu”, Thiền viện Linh Chiếu”… làm chúng tơi đặt vấn đề để tìm hiểu Thiền viện có phải thuộc dịng Thiền phái Trúc Lâm hay khơng? Bởi tên gọi khơng có từ đệm “Trúc Lâm” Ngược lại, Thiền viện thuộc dòng Thiền Trúc Lâm “Thiền viện Trúc Lâm Phụng Hoàng”, “Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên”, Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã”… tất tên gọi Thiền viện có từ đệm “Trúc Lâm” Hơn nữa, Thiền viện Long Thành, Đồng Nai nơi đầu tiên, đặt móng vững cho phát triển trở lại Thiền phái Trúc Lâm thời kỳ phục hưng mà chưa có tài liệu nghiên cứu thấy điều Tuy nhiên, có tài liệu liên quan trực tiếp gián tiếp đề cập đến Thiền viện Long Thành, Đồng Nai (Thiền viện Thường Chiếu, Viên Chiếu, Linh Chiếu) Nhưng với tư cách Thiền viện phát triển dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử việc tìm hiểu nghiên cứu Thiền viện Long Thành, Đồng Nai mang ý nghĩa bước đầu cho việc tìm hiểu nghiên cứu Thiền phái Trúc Lâm Đông Nam Cùng với nhu cầu phát triển nghiên cứu lịch sử, văn hóa vùng đất Đơng Nam Việc tìm hiểu nghiên cứu “Bước đầu tìm hiểu Thiền phái Trúc Lâm Đông Nam qua nghiên cứu số Thiền viện Long Thành, Đồng Nai”, góp phần làm sáng tỏ phong phú, ý nghĩa đời sống tâm linh địa phương khứ tại, khẳng định sức sống bền bỉ khả nhập Thiền phái Trúc Lâm vùng Đơng Nam Ngồi ra, việc nghiên cứu nhằm góp thêm tư liệu cho việc học tập nghiên cứu lịch sử, tạo nên cách nhìn tổng quát phương diện văn hóa Nam Đặc biệt, Phật giáo khơng có giá trị lịch sử, văn hóa mà giá trị nhân văn để làm cho sống thêm tốt đẹp Với tinh thần nhập tích cực Thiền phái Trúc Lâm q trình phục hưng hoằng hóa vùng Đơng Nam biểu Thiền viện Long Thành, Đồng Nai có đóng góp khơng nhỏ cho phát triển đa dạng văn hóa Nam xa Việt Nam Với lý định hướng cho chúng tơi tìm hiểu nghiên cứu sâu Thiền viện Long Thành, Đồng Nai chọn đề tài “Bước đầu tìm hiểu Thiền phái Trúc Lâm Đơng Nam qua nghiên cứu số Thiền viện Long Thành, Đồng Nai” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài “Bước đầu tìm hiểu Thiền phái Trúc Lâm Đông Nam qua nghiên cứu số Thiền viện Long Thành, Đồng Nai” nhằm: - Tìm hiểu đời, phát triển lan tỏa Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Khái quát trình phục hưng hoằng hóa Thiền phái Trúc Lâm Đơng Nam bộ, hình thành nên Thiền viện Long Thành, Đồng Nai - Khái quát cho thấy biểu Thiền phái Trúc Lâm Thiền viện Long Thành, Đồng Nai - Chỉ vai trò Thiền viện phục hưng dòng Thiền Việt Nam – Thiền phái Trúc Lâm Đông Nam số vai trò đời sống tu tập Thiền sinh an sinh xã hội địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu - Tìm hiểu Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Những biểu Thiền phái Trúc Lâm Thiền viện Long Thành, Đồng Nai - Vai trò Thiền viện Long Thành, Đồng Nai  Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi giới hạn không gian nghiên cứu Thiền Viện Thường Chiếu, Linh Chiếu, Viên Chiếu Long Thành – Đồng Nai ngày - Phạm vi giới hạn thời gian nghiên cứu từ thành lập Thiền Viện, Thiền viện Thường Chiếu (Năm 1974) Sau hình thành nên cụm Thiền viện như, Viên Chiếu, Linh Chiếu … trình phát triển Thiền Viện ngày (2016) Tuy nhiên, việc tìm hiểu Thiền phái Trúc Lâm qua Thiền viện Long Thành – Đồng Nai, tác giả đề tài mở rộng thời gian nghiên cứu từ năm hình thành Thiền phái Trúc Lâm (thế kỷ XII) để có nhìn xuyên suốt bao quát Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu lịch sử qua văn hóa tơn giáo, đặc biệt Phật giáo tác giả sử sụng phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp logic mà xem hai phương pháp việc tìm hiểu nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic để trình bày trình hình thành nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, giai đoạn phục hưng dịng Thiền Trúc Lâm vùng Đơng Nam dẫn đến hình thành Thiền viện khu vực Long Thành, Đồng Nai Qua khái qt vai trị Thiền viện q trình phục hưng phát triển dòng Thiền Việt Nam vai trò đời sống an sinh xã hội Để đảm bảo nguồn tư liệu hình ảnh minh chứng, tác giả đề tài sử dụng phương pháp điền dã vấn sâu trình thực đề tài Phương pháp sử dụng để vấn vị Sư trụ trì, vị am hiểu lịch sử Thiền viện, chư tăng, chư ni sinh hoạt tu hành Thiền viện cư dân địa phương để có nhìn bao qt thực tiễn Từ đó, thấy ảnh hưởng Thiền viện đời sống tinh thần cư dân địa phương, thấy tinh thần nhập Thiền phái Trúc Lâm Ngoài ra, phương pháp so sánh thực đề tài này, để có so sánh, đối chiếu biểu Thiền phái Trúc Lâm Thiền viện Long Thành, Đồng Nai với nhau, Thiền viện Trúc Lâm khác Thiền viện trúc Lâm Phụng Hoàng, Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên, Chùa Lân – Thiền viện Trúc Lâm Yên tử…, để làm bật rõ ràng biểu Thiền phái Trúc Lâm Thiền viện Long Thành, Đồng Nai Nguồn tài liệu  Nguồn tài liệu thành văn: Thu thập tài liệu thành văn Thiền viện Thiền viện Thường Chiếu, Linh Chiếu, Viên chiếu Các tài liệu viết trình phục hưng dịng Thiền Trúc Lâm Đơng Nam hình thành nên Thiền viện, chủ yếu Hịa thượng Thích Thanh Từ viết để lại cho hậu bối dựa theo phát triển Đặc biệt tập giảng dạy tu hành Thiền viện, qua khẳng định Thiền viện Long Thành, Đồng Nai mang đậm dấu ấn tu tập theo Thiền phái Trúc Lâm Những kỷ yếu Thiền viện nguồn tài liệu quý giá để tác giả khai thác sử dụng khóa luận Thu thập tài liệu thư viện như: thư viện tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thư viện tỉnh Bình Dương… để có nguồn tài liệu phong phú Các sách chuyên khảo Phật giáo Việt Nam nói chung dịng Thiền Trúc Lâm Yên Tử nói riêng, tư liệu viết Thiền phái Trúc Lâm Đông Nam Bộ thời phục hưng Điển “Việt Nam Phật giáo sử luận”, “Danh nhân văn hóa Phật giáo Việt Nam đương đại – chân dung đối thoại”, “Thiền tông Việt Nam đường phục hưng hoằng hóa”, “Thiền học đời Trần”, “Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định – Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh”… báo, tạp chí viết Thiền viện Thường Chiếu, Linh Chiếu, Viên Chiếu  Nguồn tài liệu điền dã: Điền dã Thiền viện Long Thành, Đồng Nai để quan sát thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu Trực tiếp vấn Hòa thượng Nguyên Thanh – trưởng tri khách Thiền viện Thường Chiếu, vấn Hòa thượng Quang Tuệ – trưởng phòng tư liệu Thiền viện Thường Chiếu sư ni viện Linh Chiếu (Sư Minh Trí – trưởng tri khách Thiền viện Linh Chiếu) Viên chiếu… Thâm nhập vào sống sinh hoạt cư dân địa phương ngày giảng pháp Thiền viện để hiểu rõ xác thực vai trò Thiền viện đời sống họ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc tìm hiểu nghiên cứu Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, có nhiều tác giả, nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều cơng trình cơng bố Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu giá trị tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, lịch sử truyền thừa dòng Thiền… Các tác giả nhà nghiên cứu chưa quan tâm nhiều việc tìm hiểu nghiên cứu phục hưng lại dòng Thiền Trúc Lâm vùng Đông Nam dấu ấn Thiền phái Trúc Lâm Thiền viện Long Thành, Đồng Nai Tìm hiểu nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển Thiền viện Long Thành, Đồng Nai có nhiều Hịa thượng, nhà nghiên cứu viết Nhưng tìm hiểu dấu ấn Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Thiền viện chưa có Tuy nhiên, có cơng trình nhiều có liên quan, đề cập đến khía cạnh nhỏ vấn đề mà chủ nhiệm đề tài tìm hiểu nghiên cứu Đây liệu quan trọng để chủ nhiệm đề tài tham khảo khai thác đề làm rõ vấn đề cần nghiên cứu thực Các cơng trình nghiên cứu giới học giả nghiên cứu Phật học, nghiên cứu Phật giáo theo góc độ lịch sử, đặc điểm Phật giáo Việt Nam… Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đề cập biên niên góc độ lịch sử cơng trình tác giả Nguyễn Lang (2000) “Việt Nam Phật giáo sử luận”, Nxb Văn học, tập 1, 2, Đây cơng trình biên niên cơng phu luận giải số vấn đề Phật giáo Việt Nam Thiền phái Trúc Lâm nêu chủ yếu tập Trong tập từ chương IX, cơng trình nêu lên tảng hình thành phái Thiền Yên Tử Trải qua đời Vua Trần, đến Trần Nhân Tơng lập nên Thiền phái Trúc Lâm n Tử Cơng trình đề cập đến nghiệp truyền thừa dòng Thiền Trúc Lâm, qua vị Thiền sư Như vậy, khái quát luận giải cơng trình cho thấy, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời tất yếu lịch sử, văn hóa độc lập Đại Việt nhà Trần xây dựng phát triển Trong tập 2, cơng trình khái qt phục hưng dòng Thiền Trúc Lâm vào kỷ XVII Đàng ngoài, luận giải số nguyên nhân cần phục hồi Tuy nhiên, cơng trình lớn Phật giáo Việt Nam dừng lại phần biên niên kiện truyền thừa Thiền phái Trúc Lâm đến vị sư thứ 23 (Đại sư Vô Phiền) Chưa nêu rõ phục hưng trở lại Thiền phái Trúc Lâm Đông Nam vai trị Hịa thượng Thích Thanh Từ q trình phục hưng dòng Thiền Việt Nam Nghiên cứu Thiền phái Trúc Lâm góc độ tư tưởng triết học, có cơng trình tác giả Trương Văn Chung (1996), “Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần”, Nxb Hà Nội Cơng trình phân tích tiền đề hình thành nên tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm, vai trò thiền sư nhà Trần việc hình thành nên tư tưởng, từ rút số đặc điểm thiền phái Trúc Lâm lĩnh vực tư tưởng Tuy nhiên, cơng trình khái quát lý thuyết chưa cho thấy ứng dụng từ thực tiễn xây dựng nên tư tưởng qua giai đoạn lịch sử Mặt khác, cơng trình viết góc độ cách nhìn nhà tư tưởng, nhà triết học nên nhiều vấn đề chưa đề cập lịch sử truyền thừa dòng Thiền Trúc Lâm, vai trò Thiền phái Trúc Lâm đời sống xã hội, trình phục hưng lại Thiền phái Trúc Lâm Đông Nam PV: Dạ! HT: Thì nay, mà ổn định quay lại mục đích tu tập cho hiểu ứng dụng vào sống bên PV: Dạ! thầy ơi! Cư dân xung quanh tham gia tu tập ạ? HT: À! Ví dụ hơm nay, có khoảng 2000 người đến tham dự có phần cư dân địa phương cịn lại đa phần có xa, tỉnh về… PV: Dạ! hôm có dun gặp Thầy, cốt muốn tìm nét Trúc Lâm biểu đâu? Và biểu nào? Dạ… cảm ơn Thầy! HT: Khơng có gì, ví dụ anh chứng minh đó,… ví dụ câu kệ, kệ chữ Hán, phải hiểu, đưa phải giải thích, có chữ Hán, đương thời Ngài kỷ dùng chữ Hán PV: Dạ! HT: Thì muốn dịch qua tiếng Việt, bị… dịch khơng tới nên viết chữ Hán lại tiếng Việt Nói mong lung chút thơi dịch dịch sát Các kệ Thiền sư Trúc Lâm dịch hết Các thơ kệ đa phần dòng Thiền Trúc Lâm Ngay phù điêu mà sau chánh điện bước tới thơ Vua Trần, hai có dịch… dùng để chứng minh, thơ, kệ nơi khơng tìm Ở nơi đa phần người ta trích kinh Phật trích kệ người Trung Hoa Cịn Thiền viện trích dịng Trúc Lâm [Bảng vấn gỡ từ băng ghi âm] 73 PHỎNG VẤN SÂU NI SƯ [*] TRƯỞNG TRI KHÁCH THIỀN VIỆN VIÊN CHIẾU [*] Do số nguyên nhân trình chuyên tu Thiền viện Ni sư không cho biết tên không cho ghi âm nên vấn chép lại Nhưng chủ nhiệm đề tài cam đoan đoạn vấn sau kết thực tế Thiền viện Viên Chiếu Người PV: Nguyễn Hồng Thương Ngày PV: 15/04/2016 (Cuộc vấn bắt đầu vào lúc 8h30’ kết thúc vào lúc 9h00’ Địa điểm nhà tiếp khách Thiền viện Viên Chiếu xã Phước Bình, Long Thành, Đồng Nai) PV: Mơ Phật Sư! sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương Hơm đến Thiền viện, mong Ni sư giúp cho tìm hiểu để thực Khóa luận tốt nghiệp ạ! Ni Sư (NS): Con hỏi đi, giúp sư giúp… chứ! PV: Dạ! Con đến để tìm hiểu Thiền viện mà chủ yếu tìm hiểu lịch sử thơi NS: À! (Sư hoan hỷ giúp đỡ) PV: Dạ, sư cho hỏi Thiền viện tu tập theo tơng phái ạ? NS: Thì… Thiền Tơng PV: Dạ, mà Thiền Tơng mà dịng Thiền Việt Nam, Thiền phái Trúc Lâm không sư? NS: Đúng rồi, Thiền Sư ơng (Hịa thượng Thích Thanh Từ) phục hưng lại Thiền đời Trần PV: Dạ, sư cho biết số nét Thiền viện thấy tu tập theo Thiền phái Trúc Lâm khơng ạ? Ví dụ như, Kiến trúc chẳng hạn NS: Kiến trúc hả… nhìn thơi, sư khơng rành Nói chung là kiểu kiến trúc Việt Nam Thời sư ông xây dựng… làm lại Chứ chuyên tu sinh hoạt Thiền viện nên nhiều lúc Con vào xem biết à! PV: Dạ! sư cho hỏi Thiền viện thờ ạ? NS: À! thờ Tổ Bồ Đề Đạt Ma, Thiền mà Cũng truyền thống 74 PV: Dạ! theo biết Thiền viện thuộc Thiền phái Trúc Lâm nhà Tổ có điện thờ Tam Tổ Trúc Lâm không ạ? NS: Thật phải có Nhưng Thiền viện chưa có điều kiện để thờ, làm tượng thờ nên thờ Tổ PV: Dạ! Thiền viện khơng có điều kiện thờ Tam Tổ khơng phải khơng có thờ? NS: Đúng rồi… Con đến bên Tăng, bên Thường Chiếu có, Thiền viện lớn mà PV: Dạ! vậy, trình tu tập sinh hoạt ạ? Chẳng hạn kinh tụng niệm ngày mà sư tụng niệm ạ? NS: Thì giấc, hay hoạt động sinh hoạt Thiền viện Sư ông lập giống Cũng dựa vào kinh Sám hối Sư ông Cũng lao động, học tập tu Thiền Mình chun tu lại khác… PV: Dạ! Các kinh học hiểu khơng sư? NS: Mình học phải hiểu Kinh dịch nhiều Nhưng nhiều lúc đọc thêm kinh Trung Hoa hiểu hết được… PV: Dạ! Sư cho biết điểm khác biệt Thiền viện khơng ạ? Ví dụ hoạt động từ Thiện hay buổi sinh hoạt Phật tử? NS: À! Tại hồi xưa Phật tử phá lắm… nên có tổ chức gia đình Phật tử Thật họ niên xung phong thôi, để tự quản giáo khơng phá Thiền viện trồng phá…! Cịn hàng tháng vào chủ nhật tuần thứ hay tổ chức buổi giảng Phật pháp cho Phật tử Sau buổi trưa cho dùng cơm… PV: Dạ! sư cho hỏi số lượng Phật tự đơng khơng ạ? NS: Khó đếm được… tùy Có hai đến ba trăm Có khơng tới Tùy vào dun tháng mà Phật tử đến hay không (Sư dẫn tham quan vườn trồng để phục vụ kinh tế tự túc giải số nghĩa câu đối chữ Hán nhà Tổ như: điện thờ chữ “Đức Hóa Lưu Phương” bên phải Tổ Bồ Đề Đạt Ma có câu “Ưng vơ sở trụ, nhi sanh kỳ tâm” bên trái câu “Phản quan tự kỵ bổ phận sự”) 75 PHỎNG VẤN SÂU NI SƯ MINH TRÍ TRƯỞNG TRI KHÁCH THIỀN VIỆN LINH CHIẾU Người PV: Nguyễn Hồng Thương Ngày PV: 15/04/2016 (Cuộc vấn bắt đầu vào lúc 10h00’ kết thúc vào lúc 10h15’ Địa điểm nhà tiếp khách Thiền viện Linh Chiếu xã Phước Thái, Long Thành, Đồng Nai) PV: Mô Phật Sư! sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương Hơm đến Thiền viện, mong Ni sư giúp cho tìm hiểu để thực Khóa luận tốt nghiệp ạ! Ni Sư (NS): Mơ Phật! PV: Mô Phật sư! Sư cho biết pháp danh Sư ạ? NS: Ni sư Minh Trí – Trưởng Tri Khách Thiền viện PV: Dạ! Trình bày với sư, hơm có dun đến gặp sư Thiền viện để tìm hiểu lịch sử Thiền viện biểu Thiền Trúc Lâm Thiền viện ạ! NS: Uhm! Cậu hỏi đi… PV: Dạ! tìm hiểu chung Thiền viện Long Thành, Đồng Nai nên… NS: Cậu… xuống Thường Chiếu chưa? PV: Dạ! Thưa sư NS: Tại Thiền viện Thường Chiếu rõ cho cậu… cịn chun tu nên Nhìn chung có PV: Dạ! Sư cho biết sinh hoạt Phật pháp Thiền viện ạ? Hay có khác so với Thiền viện Thường Chiếu với Viên Chiếu không ạ? NS: Không! Không đâu Hệ thống Thiền viện thời gian biểu cho tu tập Ngoại trừ Ni lớn tuổi khác xíu Như khơng ngồi Thiền lâu ngồi tựa đó… nói chung PV: Dạ! kinh tụng niệm hàng ngày ạ? NS: Thì Sám hối sáu căn, kinh A Hàm… nhiều PV: Dạ! kinh chữ Hán hay chữ ạ? 76 NS: Không, Kinh tu tập Sư Trúc Lâm (Thích Thanh Từ) dịch để Thiền viện dễ tu tập PV: Dạ! Thờ tự Thiền viện có đặc biệt khơng sư? NS: Trong Chánh điện thờ tượng Phật phía sau có phù điêu Bồ Đề nhà Phật Cũng có nhà Tổ Nhà Tổ có điện thờ Tam Tổ Trúc Lâm, chưa có vị Tại chưa có điều kiện PV: Dạ! Ngồi ra, bề ngồi kiến trúc thấy Thiền viện Thiền phái Trúc Lâm ạ? NS: Thì cậu thấy đó, Thiền Việt Nhìn biết mà… PV: Dạ! Vậy, Thiền viện có đặc biệt khơng sư? NS: Đặc biệt hả? sao? PV: Dạ! Như Thiền viện Viên Chiếu có tổ chức gia đình Phật tử Vậy, Thiền viện có khơng sư? NS: À! Thiền viện khơng có tổ chức gia đình Phật tử Nhưng có tổ chức sở từ thiện khám chữa bệnh hồn tồn miễn phí PV: Dạ! khám chữa bệnh vậy, có cho bệnh nhân nghỉ qua đêm khơng sư? NS: Khám hồn tồn miễn phí, khơng cho qua đêm Giờ làm vào buổi sáng từ thứ ba đến chủ nhật hàng tuần (Sư dẫn xem phịng khám Đơng Y từ thiện Thiền viện Linh Chiếu) -Do số nguyên nhân trình chuyên tu Thiền viện Ni sư Minh Trí khơng cho ghi âm nên vấn chép lại Nhưng chủ nhiệm đề tài cam đoan đoạn vấn sau kết thực tế Thiền viện Linh Chiếu 77 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH [Thiền viện Thường Chiếu ngày đầu khai sơn] Nguồn: Thiền viện Trúc Lâm Phụng Hoàng (2013), “Thiền tông Việt Nam đường phục hưng hoằng hóa”, tập 1, Nxb Tơn giáo Trang 264, 271 78 [Chánh điện Thiền viện Thường Chiếu – Nguồn: Nguyễn Hồng Thương] [Điện thờ Sơ Tổ Trúc Lâm trước sân Chánh điện Thiền viện Thường Chiếu] Nguồn: Nguyễn Hồng Thương 79 [Điện thờ Chánh điện Thiền viện Thường Chiếu] Nguồn: Nguyễn Hồng Thương [Điện thờ Tổ đường Thiền viện Thường Chiếu] Nguồn: Nguyễn Hồng Thương 80 [Điện thờ Tổ đường Thiền viện Viên Chiếu] Nguồn: Nguyễn Hồng Thương [Điện thờ Tổ đường Thiền viện Linh Chiếu] Nguồn: Nguyễn Hồng Thương 81 [Một góc mái Tổ đường Thiền viện cho thấy mền mại uyển chuyển] Nguồn: Nguyễn Hồng Thương [Thích Nhật Quang – Trụ trì Thiền viện Thường Chiếu] Nguồn: Nguyễn Hồng Thương 82 [Phật tử nghe giảng kinh Thiền viện Thường Chiếu] Nguồn: Nguyễn Hồng Thương [Thiền đường Thiền viện Thường Chiếu] Nguồn: Nguyễn Hồng Thương 83 [Chánh điện Thiền viện Linh Chiếu – Nguồn: Nguyễn Hồng Thương] [Tuệ Tĩnh Đường Linh Chiếu – Nguồn: Nguyễn Hồng Thương] 84 [Hịa thượng Thích Thanh Từ dạy Ni sư tọa Thiền Thiền viện Viên Chiếu] http://thuongchieu.net/index.php/thienvien/2-uncategorised/365-thin-vin-vien-chiu 85 [Thiền đường Thiền viện Viên Chiếu – Nguồn: Nguyễn Hồng Thương] [Vườn tăng gia sản xuất Ni Thiền viện Viên Chiếu] Nguồn: Nguyễn Hồng Thương 86 Nguồn: Thiền viện Trúc Lâm Phụng Hồng (2013), “Thiền tơng Việt Nam đường phục hưng hoằng hóa”, tập 1, Nxb Tơn giáo 87 ... viện Long Thành, Đồng Nai? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài ? ?Bước đầu tìm hiểu Thiền phái Trúc Lâm Đông Nam qua nghiên cứu số Thiền viện Long Thành, Đồng. .. hóa Nam xa Việt Nam Với lý định hướng cho chúng tơi tìm hiểu nghiên cứu sâu Thiền viện Long Thành, Đồng Nai chọn đề tài ? ?Bước đầu tìm hiểu Thiền phái Trúc Lâm Đơng Nam qua nghiên cứu số Thiền viện. .. HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2012 – 2016 BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU THIỀN PHÁI TRÚC LÂM Ở ĐƠNG NAM BỘ QUA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THIỀN VIỆN Ở LONG THÀNH, ĐỒNG NAI Chuyên ngành

Ngày đăng: 25/12/2022, 18:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN