Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
311,88 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình khoa học sinh viên tốt nghiệp Đại học Và để hồn thành khóa luận, địi hỏi cố gắng lớn thân sinh viên, giúp đỡ thầy cô hướng dẫn động viên lớn gia đình, bạn bè Nhân dịp hồn thành đề tài khóa luận em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy cô Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo giảng dậy chúng em suốt bốn năm học mái trường Đại học Dân lập Hải Phịng, thầy giáo tổ mơn Văn hóa Du lịch Em xin chúc thầy cô mạnh khỏe, công tác tốt, tiếp tục cống hiến cho nghiệp trồng người cao quý toàn dân tộc Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: Th.s Tạ Minh – người định hướng đề tài, tận tình hướng dẫn bảo em suốt q trình hồn thành đề tài khóa luận Mặc dù cố gắng q trình hồn thành để khóa luận có tính khoa học thực tiễn cao nhất, song trình độ chun mơn kiến thức cịn hạn chế nên khiếm khuyết đề tài khóa luận khơng thể tránh khỏi Vì em mong nhận giúp đỡ bảo thầy khóa luận em hồn chỉnh Em xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng năm 2010 Sinh viên Vũ Thị Ngọc Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cơ sở vật chất kỹ thuật - CSVCKT Cơ sở hạ tầng - CSHT Văn hoá - VH Đồng Bằng Bắc Bộ-ĐBBB MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niện du lịch 1.1.2 Các loại hình du lịch 1.2.Cơ sở lí luận làng nghề du lịch làng nghề 1.2.1: Các khái niệm làng nghề 1.2.2 Một số đặc điểm làng nghề 1.2.3 Mối quan hệ làng nghề du lịch 13 CHƢƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA LÀNG GỖ MỸ NGHỆ ĐỒNG KỲ 17 2.1 Giới thiệu chung làng gỗ mỹ nghệ Đồng Kỳ 17 2.1.1: Điều kiện tự nhiên 17 2.1.3: Lịch sử hình thành làng gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ 19 2.1.4 Một số cơng trình kiến trúc cổ Đồng Kỵ 21 2.1.5 Lễ hội làng Đồng Kỵ 28 2.2: Thông tin làng nghề 30 2.2.1: Giới thiệu loại sản phẩm 30 2.2.2: Quy trình làm sản phẩm gỗ 34 2.3: Tiềm phát triển du lịch 48 2.3.1: Ưu vị trí địa lý 48 2.3.2: Ưu văn hoá truyền thống 49 2.3.3: Khả kết hợp với làng nghề khác 50 2.4: Thực trạng phát triển du lịch làng gỗ mỹ nghệ Đồng Kỳ 51 2.4.1: Thực trạng phát triển du lịch Bắc Ninh 51 2.4.2: Thực trạng phát triển du lịch Đồng Kỵ 52 CHƢƠNG III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ Ở ĐỒNG KỲ 59 3.1: Xây dựng phòng trƣng bày sản phẩm 59 3.2 Xây dựng sở để khách du lịch tự làm sản phẩm 59 3.3 Đầu tƣ sở vật chất sở hạ tầng 60 3.3.1 Mạng lưới giao thông 60 3.3.2 Đầu tư xây dựng sở lưu trú ăn uống 60 3.4 Tăng cƣờng quảng bá sản phẩm 61 3.5 Xây dựng tour du lịch 62 3.5.1 Du lịch nội tỉnh 63 3.5.2 Du lịch liên tỉnh 63 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày du lịch giới trở thành nhu cầu thiếu đời sống kinh tế - xã hội nước Bởi du lịch đáp ứng nhu cầu ngày cao người, từ đơn tham quan giải trí việc kết hợp với mục đích khác như: Học tập - nghiên cứu, tìm kiếm thị trường, hội nghị hội thảo, văn hóa tín ngưỡng…Có thể nói du lịch có vai trị quan trọng quốc gia Theo tổ chức du lịch giới (WHO) nhận định thì: “Du lịch đóng góp 6% thu nhập giới, năm ngành kinh tế lớn hành tinh” Ở Việt Nam năm gần đây, du lịch quan tâm to lớn Đảng, Nhà Nước Tổng cục Du lịch (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Nhận định tầm quan trọng du lịch trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ VIII xác định: “… Phát triển du lịch với tiềm to lớn đất nước theo hướng du lịch sinh thái, văn hóa mơi trường Xây dựng chương trình điểm du lịch hấp dẫn văn hóa, di tích lịch sử khu danh lam thắng cảnh, đảm bảo phát triển bền vững ngành du lịch” Nhờ quan tâm đắn tạo điều kiện thuận lợi để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thời gian tới Cùng với phát triển loại hình du lịch nói chung du lịch văn hóa, mà điểm đến di sản văn hóa, di tích lịch sử, làng nghề thủ công truyền thống xu hướng ngày phổ biến Có thể nói, loại hình du lịch mạnh Việt Nam có văn hóa phương Đông giàu sắc giữ nguyên vẹn giá trị truyền thống Ở Việt nam có khoảng 1nghìn làng nghề thủ cơng truyền thống, thu hút hàng trăm nghìn du khách năm Có nhiều làng nghề tiếng khơng nước mà cịn nước ngồi như: làng gốm Bát Tràng, làng làm đèn Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 Khóa luận tốt nghiệp lồng Hội An đặc biệt có làng nghề mà sản phẩm mang lại nhiều lợi ích kinh tế khơng cho người dân làng mà cịn cho số vùng lân cận làng chạm khảm gỗ Đồng Kỵ Tuy nhiên, làng chạm khảm gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ chưa khai thác tương xứng với tiềm vốn có mình, hoạt động du lịch giai đoạn manh nha, số lượng người làm du lịch ít, hệ thống sở vật chất, sở hạ tầng phục vụ du lịch cịn nhiều hạn chế Do nơi không giữ chân khách lại ngày làm hạn chế doanh thu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Từ thực tiễn đó, việc đánh giá tiềm thực trạng hoạt động du lịch làng nghề Đồng Kỵ cần thiết Bởi có nghiên cứu có nhìn đắn để đưa phương hướng, giải pháp đẩy mạnh việc khai thác phục vụ phát triển du lịch làng nghề Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Bƣớc đầu tìm hiểu làng gỗ Đồng Kỳ phát triển du lịch Đồng Bằng Bắc Bộ” làm khóa luận tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu đối tượng hạn chế, tài liệu tham khảo ít, trình độ người viết cịn nhiều hạn chế, kinh nghiệm không nhiều nên không tránh khỏi sai sót Tuy nhiên, tác giả mạnh dạn trình bày, đánh giá đưa đúc kết q trình nghiên cứu thân Mục đích nghiên cứu -Tìm hiểu trình hình thành phát triển làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ -Tìm hiểu nét văn hoá truyền thống làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ -Tìm hiểu tiềm phát triển du lịch làng nghề, xây dựng tour du lịch có điểm đến làng chạm khảm gỗ Đồng Kỵ -Đưa số giải pháp trì phát triển làng nghề nhằm phát triển du lịch Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 Khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ thời điểm trước sau đổi Tập trung tìm hiểu giá trị Văn hoá truyền thống làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ khả khai thác phục vụ phát triển du lịch Để có mối liên hệ Đồng Kỵ với làng nghề khác khu vực, số làng nghề lân cận thuộc huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh dã chọn để khảo sát Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thực địa: người viết quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, điều tra thực tế làng nghề nhằm tìm tiềm đánh giá thực trạng làng nghề - Phương pháp thu thập xử lý thông tin: thu thập tài liệu liên quan đến đề tài từ nhiều nguồn khác giáo trình, sách, báo, tạp chí, internet…để có sở phân tích đánh giá Thẩm định bổ sung nguồn tài liệu nguồn tài liệu có, mặt khác kiểm chứng lại kết tư liệu sẵn có - Phương pháp phân tích tổng hợp: sở tài liệu thu thập được, tổng hợp, phân tích rút kết luận việc đáng giá tiềm thực trạng khai thác Đóng góp khoá luận - Đối với du lịch tỉnh Bắc Ninh: Đánh giá vai trò to lớn du lịch làng nghề phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh từ có biện pháp để khôi phục phát triển nghề thủ công truyền thống - Đối với làng gỗ Đồng Kỵ: Trên sở phân tích tiềm trạng làng gỗ Đồng Kỵ Khoá luận đưa số giải pháp để tăng tính hấp dẫn sản phẩm du lịch làng nghề Bên cạnh tuyên truyền, quảng bá sản phẩm gỗ Đồng Kỵ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận khách du lịch ngồi nước từ nẩy sinh cầu du lịch - Đối với người viết: Sau tìm hiểu hồn thành khố luận em tích luỹ cho vốn hiểu biết loại hình du lịch làng nghề Kiến thức làng gỗ Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 Khóa luận tốt nghiệp Đồng Kỵ Bài khoá luận tài liệu quý giá phục vụ cho trình tác nghiệp sau trường em Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung khố luận trìmh bày ba chương Chương I: Cơ sở lý luận du lịch du lịch làng nghề Chương II: Tiềm thực trạng phát triển du lịch làng gỗ Đồng Kỵ Chương III: Một số đề xuất nhằm phát triển du lịch làng gỗ Đồng Kỵ Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niện du lịch Từ xa xưa, lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Thời kỳ cổ đại, hoạt động du lịch dành cho người giàu nhà buôn, quý tộc, chủ nô sử dụng thời gian rỗi để tham quan, giải trí miền đất lạ Năm 776 TCN, loại hình du lịch thể thao xuất Hi Lạp cổ đại với đời vận hội Olympic Những người Hi Lạp cổ đại tác giả đưa thuật ngữ “ du lịch” với ý nghĩa “ vòng”[ tr35,7] Cho đến năm 1842, Thomas Cook sáng lập chương trình du lịch tổng hợp Ơng đưa loại hóa đơn đặc biệt gọi “phiếu tốn” tổ chức thành công chuyến du lịch nước ngồi nước Những thành cơng ơng đặt móng cho ngành kinh doanh du lịch đời Ngày nay, du lịch trở thành ngành kinh tế hấp dẫn mang tính chất tồn cầu Đã có nhiều tác giả nghiên cứu ngành du lịch từ góc độ nghiên cứu tác giả lại đưa khái niệm du lịch khác Định nghĩa du lịch tổ chức thương mại du lịch giới : “ Du lịch gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục khơng q năm, bên ngồi môi trường sống, định cư, loại trừ du hành mà mục đích làm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi, động môi trường sống khác hẳn với định cư [tr20, 7] Trên phương tiện pháp luật Luật du lịch Việt Nam 2005 định nghĩa: “ Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyện chuyến người Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 Khóa luận tốt nghiệp nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Du lịch ngành kinh tế dịch vụ mang tính chất tổng hợp cao Nó trực tiếp liên kết với nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác giao thông vận tải, thơng tin liên lạc, trị văn hóa sâu sắc Cho nên xuất phát từ tượng du lịch, chất đích thực du lịch đặc biệt quan tâm đến mục đích chuyến đi, phó tiến sĩ Trần Nhoãn đưa khái niệm du lịch tổng thể : “Du lịch trình hoạt động người rời khỏi quê hương đến nơi khác với mục đích chủ yếu thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo khác lạ với q hương, khơng nhằm mục đích sinh lời tính đồng tiền” Thơng qua khái niệm du lịch nhà nghiêm cứu tổ chức du lịch giới hoạt động du lịch có ý nghĩa hai mặt: vật chất tinh thần Đối với khách du lịch bỏ lượng thời gian số tiền định để phục hồi sức khỏe nâng cao trình độ hiểu biết, khám phá điều lạ Đối với nhà kinh doanh du lịch ngành kinh doanh hấp dẫn, thu lợi ích kinh tế Du lịch cách để giao lưu quảng bá hình ảnh đất nước người địa phương với địa phương khác, quốc gia với quốc gia khác 1.1.2 Các loại hình du lịch Hoạt động du lịch phân chia thành nhiều nhóm khác nhau, tùy thuộc vào tiêu chí đưa Thơng thường loại hình du lịch hình thành chủ yếu từ nhu cầu du khách, tiềm phát triển du lịch, hình thức tốn, phương tiện vận chuyển, mục đích chuyến đi…Tùy theo tiêu chí khác có loại hình du lịch khác - Căn vào mục đích chuyến đi: Chuyến người có nhiều mục địch túy du lịch tức nhằm nghỉ ngơi, giải trí, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh Ngồi chuyến vậy, có nhiều hành trình lý khác học tập, công tác, hội nghị, tôn giáo… Cũng có người nhân chuyến tranh thủ thời gian rỗi có Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 Khóa luận tốt nghiệp thể thăm quan, nghỉ ngơi nhằm thẩm nhận chỗ giá trị thiên nhiên, đời sống văn hóa nơi đến Trên sở chia du lịch theo mục đích chuyến du khách thành hai loại: Du lịch túy du lịch kết hợp + Du lịch túy gồm có: du lịch thăm quan, du lịch giải trí, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch khám phá, du lịch + Du lịch kết hợp gồm có: Kết hợp mục đích tơn giáo – du lịch tơn giáo Kết hợp mục đích học tập nghiên cứu – du lịch nghiên cứu Kết hợp vù mục đích hội nghị - du lịch hội nghị Kết hợp mục đích chữa bệnh – du lịch chữa bệnh Kết hợp mục đích thăm thân – du lịch thăm thân Kết hợp mục đích kinh doanh – du lịch kinh doanh - Căn vào phạm vi lãnh thổ: Du lịch xe đạp, du lịch ô tô, du lịch tầu hỏa, du lịch tàu thủy, du lịch máy bay - Căn vào hình thức tổ chức: Du lịch tập thể, du lịch cá thể, du lịch gia đình - Căn vào phương thức kí hợp đồng: Du lịch trọn gói, du lịch khơng trọn gói - Căn vào thời gian chuyến đi: Du lịch ngắn ngày, du lịch dài ngày - Căn vào tài nguyên du lịch: Đây cách phân chia tài nguyên du lịch phổ biến nhất: Du lịch tự nhiên du lịch nhân văn + Du lịch tự nhiên coi loại hình hoạt động du lịch đưa khách với môi trường tự nhiên lành, cảnh quan tự nhiên hấp dẫn Đối tượng tài nguyên khai thác vào loại hình du lịch thành phần tự nhiên địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật có nét đặc sắc, độc đáo mang giá trị du lịch Tham gia vào hoạt động du lịch du khách hịa vào thiên nhiên với nhiều mục đích khác như: Chiêm ngưỡng vẻ tự nhiên, leo núi, tắm biển, chữa bệnh…Ngoài ra, khách du lịch trở với làng nghề bình, tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc đồng bào miền núi, Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 Khóa luận tốt nghiệp cư dân nông nghiêự đôn hậu, khiết, nếp sống sinh hoạt văn minh nông nghiệp + Du lịch nhân văn: Nếu tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn du khách hoang sơ, độc đáo hoi tài ngun du lịch nhân văn thu hút khách tính phong phú, đa dạng, tính truyền thống tính địa phương Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm: Di tích lịch sử, cơng trình đương đại, lễ hội, phong tục, tập qn, làng nghề thủ công truyền thống Du lịch nhân văn cách để người nâng cao nhận thức văn hóa, thẩm nhận giá trị văn hóa truyền thống quốc gia có bề dày lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Thông qua di tích lịch sử, phong tục tập quán cộng đồng tạo đưa vào phát triển du lịch 1.2.Cơ sở lí luận làng nghề du lịch làng nghề 1.2.1: Các khái niệm làng nghề Làng nghề: Là làng cổ truyền làm nghề thủ công, không thiết dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhiều trường hợp đồng thời nông dân Nhưng yêu cầu chun mơn hóa cao tạo thợ chun gia sản xuất hàng truyền thống làng quê mình, hay làng nghề, phố nghề nơi khác Khi nói đến làng thủ cơng truyền thống, ta không chỏ ý tới mặt đơn lẻ, mà phải trọng đến nhiều mặt cẩ không gian thời gian nghĩa quan tâm tới tính hệ thống, tồn diện làng nghề đó, yếu tố định nghệ nhân, sản phẩm kĩ thuật nghệ thuật Làng nghề truyền thống: Là thực thể vật chất tinh thần tồn cố định nhiều làng nghề thủ cơng Vì làng nghề thủ công truyền thống bảo tồn, hoạt động phát triển làng nghề, cụm làng nghề hay nhiều làng nghề, vùng quê nước, tính lan tỏa sức sống mãnh liệt làng nghề thủ công lâu đời ta, dân tộc khác phương Đông, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Làng nghề thủ công truyền thống: Là trung tâm sản xuất hàng thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chun làm nghề mang tính truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 Khóa luận tốt nghiệp phương hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, có tổ nghề, thành viên lao động ý thức tuân thủ hương ước chế độ xã hội gia tộc Sự liên kết hỗ trợ kinh tế, kĩ thuật đào tạo hệ trẻ gia đình dịng tộc, phương nghề q trình lịch sử phát triển hình thành nghề đơn vị cư trú xóm họ 1.2.2 Một số đặc điểm làng nghề Nghề thủ công làng nghề truyền thống Việt Nam có lịch sử tồn phát triển lâu đời Các sản phẩm thủ cơng truyền thống có cách hàng vạn năm gốm sứ, kim hoàn, chạm khắc đá…Đến thời phong kiến, thời Lý, Trần, Lê nghề thủ công làng nghề phát triển rộng khắp hình thành trung tâm làng nghề tiếng Đi dọc chiều dài đất nước, thấy nhiều vùng quê với mật độ làng nghề dày đặc đồng Bắc Bộ nơi sinh hoạt văn hóa tương đồng với văn hóa dân nơng nghiệp trồng lúa nước Bên cạnh làng nghề truyền thống mang đặc điểm riêng biệt Nghề thủ công làng nghề truyền thống Việt Nam có vai trị to lớn xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Sản phẩm làng nghề thủ công không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội mà cịn có giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc, kết tinh tài sáng tạo người thợ thủ cơng Hơn nữa, cịn có vai trị quan trọng xây dựng nhà cửa, chùa chiền, đền miếu, phục vụ sinh hoạt, tín ngưỡng, thờ cúng tâm linh Đặc biệt hơn, sản phẩm thủ công thể tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Nam cách sinh động cụ thể Một số tác phẩm tác phẩm nghệ thuật biểu trưng văn hóa xã hội, mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí đặc điểm văn hóa thời kì lịch sử Các sản phẩm thủ công truyền thống độc đáo tài khéo léo nhân dân lao động mà thể tư triết học, tâm tư tình cảm người Đến với làng nghề, du khách tìm sản phẩm tinh tế, thể nét tài hoa điêu luyện người dân địa phương Nổi bật làng gốm mĩ nghệ Đồng Kỵ nghệ nhân chế tác Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 Khóa luận tốt nghiệp cơng phu, sản phẩm kết tinh đôi bàn tay khối óc Làng đá mỹ nghệ Non Nước (Đà Nẵng), bàn tay tài hoa nghệ nhân chế tấc công cụ đá màu tinh xảo, đồ trang sức đá vòng đeo taym hạt chuỗi, tượng đá… Nghề chạm khắc đá đánh dấu bước phát triển lồi người khỏi giới động vật hoang dã Làng gốm Bát Tràng, Phù Lãng, Thổ Hà, Hương Canh với sản phẩm gốm nhã, bền đẹp, phong phú kiểu dáng mẫu mã làm hài lòng du khách bốn phương…Mỗi sản phẩm thủ công người thợ gửi gắm tâm tư, tình cảm thể chi tiết Đây đặc tính riêng văn hóa sức hấp dẫn làng nghề làng nghề thủ công truyền thống du khách nước Ở làng nghề, việc tổ chức sản xuất theo hộ gia đình nét đặc trưng phổ biến Người nghệ nhân đồng thời người chủ gia đình vừa điều hành hoạt động sản xuất vừa truyền dạy nghề cho cháu đồng thời người sáng tạo mẫu hàng chịu trách nhiệm kĩ thuật tính tốn kinh doanh Trong gia đình, người đảm đương cơng việc họ làm với nhau, bảo ban truyền dạy kinh nghiệm làm nghề cho Vì truyền thống làng nghề lưu truyền cách tự nhiên từ đời sang đời khác Mối quan hệ xã hội làng nghề thủ công gia đình làm nghề vừa bền chặt vừa mở rộng Trong gia đình quan hệ huyết thống dịng tộc ngày vững bền trình phối hợp sản xuất hướng dẫn truyền nghề ông bà, cha mẹ hệ cháu Mỗi làng nghề thủ cơng có mối quan hệ chặt chẽ người thợ tổ chức phường hội Đời sống văn hóa tinh thần sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh người dân làng nghề truyền thống có sắc thái đặc sắc phong phú Những cơng trình kiến trúc thờ cúng làng nghề đa số xây dựng quy mô, bề thường xuyên tu bổ tôn tạo tôn nghiêm Hàng năm làng nghề tổ chức nhiều lễ hội nhằm tôn vinh vị tổ nghề dịp để người thợ, người bn bán gặp Vì lễ hội làng nghề truyền thống không sầm uất, đông vui đám hội mà cịn sơi động gia đình người thợ, người bn Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 10 Khóa luận tốt nghiệp bán Trong làng nghề có liên kết chặt chẽ người thợ thủ công lao động sản xuất với người tiêu dùng sản phẩm người cung cấp nguyên liệu Có làng nghề chuyên sản xuất loại mặt hàng thủ công mĩ nghệ lại có phường chuyên mua sản phẩm làng nghề đem trao đổi buôn bán gọi phường hàng Trong trình sản xuất làng nghề người thợ phải mua nguyên liệu từ nơi khác Để việc trao đổi mua bán diễn thuận lợi xuất chợ làng Chợ nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán người cung cấp nguyên vật liệu, người sản xuất hàng hóa người tiêu dùng Ngày nay, mối quan hệ mở rộng thể thị trường tiêu thụ không vùng lân cận mà khắp nơi Từ miền Nam miền Bắc, từ thành thị đến nông thôn sử dụng mặt hàng thủ công Nhiều sản phẩm thủ công gốm sứ, tranh thêu, lụa…được nhiều nước giới ưa chuộng Ban đầu sản phẩm làng nghề bán cho người tiêu dùng phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày sau sản phẩm thủ công phục vụ cho nhiều mục đích khác trang trí, tín ngưỡng…Nhiều nhà kinh doanh, bn bán đến tận sở sản xuất mua số lượng lớn để buôn bán Dần dần họ trở thành đối tác làm ăn lâu dài Hoạt động tiêu thụ sản phẩm diễn mạnh mẽ lượng hàng thủ cơng tăng lên, điều đòi hỏi nguyên vật liệu cung cấp để làm sản phẩm phải liên tục, thường xuyên Vì hình thành mối quan hệ khăng khít người cung cấp nguyên vật liệu, thợ thủ công người tiêu dùng Sinh hoạt vật chất làng nghề có phần sung túc, q trình sản xuất có phân cơng lao động Ngồi hoạt động làng nghề sản xuất nông nghiệp tận dungh thời gian nơng nhàn để làm nghề người thợ có thêm thu nhập Trong gia đình người thợ, việc mua sắm đồ vật, xây dựng nhà cửa có phần dư dật, phóng khống có thu nhập cao thường xuyên Hiện nay, số làng nghề trở thành làng nghề du lịch, mặt hàng sản xuất phục vụ chủ yếu cho khách du lịch lợi nhuận thu tương đối cao Trong trình làm nghề có phân cơng lao động thường theo giới tính, lứa tuổi theo loại hình cơng việc Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 11 Khóa luận tốt nghiệp Làng nghề tồn nông thôn bó chặt với hoạt động nơng nghiệp Cư dân làng nghề thủ công lấy làm ruộng, cấy lúa nước, trồng rău màu, chăn ni gia súc chính, làm thợ hay buôn bán nghề phụ Cũng có làng đa số cư dân làm nghề thủ cơng truyền thống, gia đình làm thợ khơng bán ruộng mà giữ để thuê người khác làm Vì làng làng tiểu nông, đa canh, đa nghề Ban đầu làng nghề sản xuất sinh để sản xuất hàng hóa phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt nhân dân Dần dần đời sống người nâng cao, mục đích sản xuất hàng tiêu dùng khơng cịn vấn đề sống cịn mà sản phẩm làng nghề thủ công bắt đầu xuất Mặc dù hoạt động sản xuất thủ cơng phát triển hưng thịnh, hình thành làng xã chuyên làm nghề thủ công tổ chức xã hội đời sống văn hóa làng tổ chức xã hội đời sống cộng đồng cư dân nông nghiệp Dẫu làm nghề thủ cơng nặng quan niệm: “Nhất sĩ, nhì nơng, hết gạo chạy rơng nơng nhì sĩ” Làm nghề phụ, tranh thủ thời gian nông nhàn tận dungh sức lao động người gia đình Mối quan hệ xã hội làng nghề mối quan hệ truyền thống người tiểu nông: gia đình, họ tộc, xóm làng với trật tự ngoi thứ quy định chốn đình chung với hương ước truyền thống phong tục tập quán làng xã dòng họ Những người thợ, gia đình làm nghề thủ cơng thành viên chung dịng tộc, làng xóm Sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo phản ánh đời sống tâm linh, văn hóa cộng đồng cư dân nông nghiệp lúa nước tôn thờ tổ tiên thần phật mong mưa thuận gió hịa, người sinh sơi, gia đình dịng tộc, làng xóm hịa thuận đồn kết Mọi người quý trọng người cao tuổi, tôn vinh bậc danh nhân khoa bảng Công nghệ kĩ thuật sản xuất sản phẩm làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống thường thô sơ lạc hậu, chủ yếu sử dụng kĩ thuật thủ công Do phương thức sản xuất nặng tính chất tiểu nơng, hầu hết nhỏ lẻ theo hộ gia đình kĩ thuật chậm phát triển chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đức tính cần cù kiên trì khéo léo vủa bàn tay người thợ Quá trình sản xuất đồng thời trình hướng dẫn truyền nghề bảo nghệ nhân cho Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 12 Khóa luận tốt nghiệp hệ Vì có phát minh sáng kiến cải tiến kĩ thuật Do tính chất sản xuất nhỏ lẻ nên thị trường tiêu thụ hạn hẹp, chủ yếu phụ thuộc vào nhu cầu tiêu thụ địa phương, mang nặng tính chất tự cung tự cấp kinh tế tiểu nông Mặt hạn hẹp đa số làng nghề chưa có sử sản xuất riêng xa nơi Nhà cửa chen chúc chỗ sinh hoạt chung với nơi sản xuất tập kết nguyên vật liệu sản phẩm số làng nghề bị ô nhiễm Trải qua giai đoạn thăng trầm lịch sử, làng nghề thủ công truyền thống có nhiều biến đổi tùy theo thị hiếu nhu cầu tiêu dùng xã hội, ngành nghề truyền thống có lúc tơn vinh có lúc bị mai nên việc giữ gìn phát triển giá trị làng nghề truyền thống cách thu hút khách du lịch chủ trương đắn Ngoài tác dụng trực tiếp làng nghề đến ngành du lịch đa dạng hóa sản phẩm du lịch đóng góp hoạt động du lịch làm thúc đẩy q trình mua bán hàng thủ cơng mĩ nghệ, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân nơng thơn Hiện nước ta có khoảng 200 làng nghề truyền thống, nguồn di sản văn hóa phong phú quý giá khôi phục phát triển làng nghề Đảng Nhà nước quan tâm 1.2.3 Mối quan hệ làng nghề du lịch Trong suốt 40 năm hình thành phát triển, du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Là nước có tiềm tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú đặc sắc bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn, làng nghề truyền thống coi nguồn tài nguyên nhân văn quan trọng đặc biệt có giá trị phát triển du lịch Du lịch ngành kinh tế có định hướng phát triển nhờ vào nguồn tài nguyên rõ rệt Sự phát triển du lịch có mối quan hệ mật thiết với nguồn tài nguyên, đồng thời có tác động qua lại đến tồn phát triển nguồn tài nguyên để phát triển loại hình du lịch Du lịch làng nghề nằm quy luật phát triển Thứ nhất: Làng nghề truyền thống sản phẩm nguồn lực quan trọng hoạt động du lịch Làng nghề truyền thống Việt Nam nguồn tài nguyên dồi cho việc xây dựng tour du lịch chuyên đề Hiện nay, ngành Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 13 Khóa luận tốt nghiệp du lịch địa phương tích cực nghiên cứu, xây dựng quy hoạch tổng thể giải pháp để phát triển du lịch làng nghề Phát triển du lịch với mục tiêu bền vững góp phần tơn vinh truyền thơng văn hóa dân tộc, bảo tồn tài nguyên du lịch trì làng nghề truyền thống mang lại lợi ích kinh tế Theo TS Phạm Trung Lương việ nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề nhận định: “Làng nghề truyền thống xem dạng tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi sản phẩm du lịch làng nghề ln bao hàm giá trị vật thể phi vật thể” Trong xu hướng tồn cầu hóa nay, kinh tế nói chung kinh tế du lịch nói riêng có phát triển mạnh mẽ quy mơ chất lượng, tính đa dạng Khách du lịch ngày đòi hỏi cao chất lượng chuyến tính hấp dẫn điểm đến Trong đó, làng nghề truyền thống Việt Nam hội tụ biểu cách sinh động sắc độc đáo vùng, địa phương Đến thăm làng nghề truyền thống, du khách có dịp tìm hiểu lối sống, phong tục, tập quán cộng đồng dân cư, ngắm nhìn phong cảnh làng quê yên bình, khơng gian văn hóa sản xuất nơng nghiệp Ngồi khách du lịch cịn tìm hiểu vị tổ làng nghề, danh nhân văn hóa Sản phẩm thủ công làng nghề kết tinh, hội tụ tài sáng tạo, tư thẩm mĩ người Khi đến với làng nghề truyền thống, khách du lịch tận mắt chứng kiến thao tác nghệ nhân sản phẩm, chí sản phẩm theo mẫu thiết kế riêng du khách Việc du khách tự tay tham gia vào trình sản xuất trở thành ấn tượng tham gia vào tour du lịch làng nghề Chính vậy, làng nghề sản phẩm thủ công trở thành tài nguyên nhà kinh doanh lữ hành khai thác tạo nên đa dạng cho sản phẩm du lịch Bên cạnh giá trị to lớn mặt văn hóa - xã hội làng nghề truyền thống cịn đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân nguồn lực, nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Theo thống kê hiệp hội làng nghề Việt Nam năm làng nghề thu hút khoảng 13 triệu lao động, kim ngạch xuất đạt 600 triệu USD Nhận thức rõ lợi ích kinh tế - xã hội từ làng nghề Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 14 Khóa luận tốt nghiệp phát triển du lịch làng nghề ngày trở nên quan trọng trình phát triển du lịch tương lai Thứ hai: Phát triển du lịch góp phần khơi phục, phát triển làng nghề truyền thống, đồng thời phương tiện giao lưu, quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam mạnh mẽ sâu rộng Du lịch có ảnh hưởng rõ nét đến tồn phát triển làng nghề thông qua việc tiêu dùng du khách Nhu cầu nâng cao kiến thức, học hỏi tìm hiểu phong tục, tập quán, hưởng thụ điều kiện vật chất…Khi làng nghề trở thành điểm du lịch địi hỏi số lượng sản phẩm cung ứng lớn, chất lượng cao, có đa dạng mẫu mã, chủng loại, hình thức đẹp hấp dẫn Điều kích thích hoạt động sản xuất làng nghề Nếu xưa làng nghề thủ công truyền thống chủ yếu sản xuất sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt đời thường, hoạt động trao đổi diễn từ địa phương với địa phương khác chủ yếu ngày nông nhàn; thu nhập người dân thấp, tượng làng nghề mai người có tâm huyết với nghề theo thời gian đi, lớp trẻ không hứng thú với hoạt động sản xuất sản phẩm thủ công Từ thực tế cho thấy làng nghề làm kinh tế đơn mà khơng có kết hợp với giá trị truyền thồng khai thác, phục vụ cho hoạt động du lịch nguy dần sản phẩm văn hóa dân tộc điều khơng tránh khỏi Nước ta có 2000 làng nghề trải dài từ Bắc xuống Nam, gắn liền với di tích lịch sử văn hóa với hoạt động du lịch gốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, làng đá mĩ nghệ Non Nước làng nghề khác đến Trong xu hội nhập mở cửa nay, bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO, làng nghề truyền thống lấy dần lại vị trí quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia Phát triển du lịch làng nghề hướng đắn, phù hợp nhiều quốc gia ưu tiên sách quảng bá, phát triển du lịch Thu hút khách du lịch đến với làng nghề hội thúc đẩy việc mua bán, trao đổi sản phẩm Đặc biệt khách du lịch nước ngoài, họ thường mua mộ vài sản phẩm làm kỉ Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 15 Khóa luận tốt nghiệp niệm, họ người tuyên truyền, quảng bá miễn phí cho sản phẩm Từ góp phần thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm, lợi ích to lớn việc phát triển du lịch làng nghề thể số tăng trưởng lợi nhuận kinh tế, giải nguồn lao động địa phương mà cịn cách thức giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Hiện du lịch làng nghề đx nhiều nước giới thực hiền thành công Thái Lan, Nhật Bản, Malaysia…Đối với Việt Nam tổng cục du lịch nỗ lực việc giúp làng nghề khôi phục, hỗ trợ hoạt động văn nghệ dân gian, xây dựng mơi trường văn hóa gắn với sở hạ tầng lầng nghề Phát triển du lịch làng nghề hướng quan trọng du lịch Việt Nam, góp phần quan trọng vào việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc tạo sản phẩm du lịch độc đáo, phong phú có sức hấp dẫn tính cạnh tranh cao Du lịch làng nghề có mối quan hệ hai chiều, gắn bó mật thiết với phát triển du lịch làng nghề giải pháp tối ưu để giữ gìn phát triển làng nghề truyền thống, đồng thới khai thác làng nghề góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch Vì khai thác làng nghề để phát triển du lịch ngày quan trọng qua trình phát triển du lịch Việt Nam Đây giải pháp hữu hiệu cho việc khơi phục giữ gìn làng nghề đồng thời hội quảng bá hình ảnh đất nuớc, nguời Việt Nam với bạn quốc tế Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 16 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA LÀNG GỖ MỸ NGHỆ ĐỒNG KỲ 2.1 Giới thiệu chung làng gỗ mỹ nghệ Đồng Kỳ 2.1.1: Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Địa giới hành làng nghề Đồng Kỵ thôn Đồng Kỵ thuộc xã Đồng Quang, Huyện Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh Làng nằm bên hữu ngạn sơng Ngũ Huyện Khê, đối diện sang phía tả ngạn làng Kim Bảng làng Phù Khê (tên nôm làng Giầm), phiá tây giáp với làng Tiến Bào (Tên nơm làng Bèo), phía nam giáp làng Trang Liệt (tên nơm làng Sặt), phía đơng giáp làng Dương Sơn, (tên nơm làng Chẽ), phía bắc giáp với xã Mai Đông, thuộc huyện từ Sơn tỉnh Bắc Ninh Đồng Kỵ ba thôn xã Đồng Quang (gồm Đồng Kỵ, Bính hạ, Trang Liệt).Từ xưa đến thơn Đồng Kỵ có năm xóm; xóm Bằng, xóm Đột, xóm nghề, xóm Tư có thêm khu cơng nghiệp làng nghề thành lập Làng chạm khảm gỗ Đồng Kỵ nằm bên Quốc lộ 1A tuyến đường sắt Hà Nội-Lạng Sơn cách thị trấn Từ Sơn, Hà nội 18km phía Đơng Bắc, cách thị xã Bắc Ninh 12km phía nam Thuỷ Văn Dịng sơng Ngũ Huyện Khê rộng 100-150m có lưu lượng nước vừa phải, sơng nơi cung cấp nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp vùng Đồng Kỵ có nhiều ao hồ, ô trũng nuôi cá, chăn nuôi loại gia cầm….từ xa xưa chưa có điều kiện giao thơng thuận lợi ngày dịng Ngũ Huyện Khê đóng vai trị quan trọng giao thơng lại giao lưu bn bán trao đổi hàng hố người dân Đồng Ky Trước đổi năm1986 người dân đồng Kỵ sống nghèo đói quanh năm trơng chờ vào lúa.Với vị trí lại thuận tiện đường đường thuỷ nên nghề buôn bán phát triển.Trước nghề chạm khảm Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 17