Luận văn tốt nghiệp Đại học tìm hiểu về thành phần hóa học của một số loại tinh dầu

60 2K 4
Luận văn tốt nghiệp Đại học  tìm hiểu về thành phần hóa học của một số loại tinh dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C C C Ầ Ầ N N T T H H Ơ Ơ K K H H O O A A K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C T T Ự Ự N N H H I I Ê Ê N N B B Ộ Ộ M M Ô Ô N N H H Ó Ó A A H H Ọ Ọ C C  TÔN LONG DÀY LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẠC HÀ (MENTHA ARVENSIS) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Hóa học MSSV: 2096740 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS. NGUYỄN TRỌNG TUÂN ThS. PHẠM QUỐC NHIÊN Cần Thơ, 6/2013 Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C C C Ầ Ầ N N T T H H Ơ Ơ K K H H O O A A K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C T T Ự Ự N N H H I I Ê Ê N N B B Ộ Ộ M M Ô Ô N N H H Ó Ó A A H H Ọ Ọ C C  TÔN LONG DÀY LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẠC HÀ (MENTHA ARVENSIS) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Hóa học MSSV: 2096740 Cần Thơ, 6/2013 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2012-2013 Đề tài: L L Y Y T T R R Í Í C C H H V V À À K K H H Ả Ả O O S S Á Á T T T T H H À À N N H H P P H H Ầ Ầ N N H H Ó Ó A A H H Ọ Ọ C C C C Ủ Ủ A A T T I I N N H H D D Ầ Ầ U U B B Ạ Ạ C C H H À À ( ( M M E E N N T T H H A A A A R R V V E E N N S S I I S S L L . . ) ) LỜI CAM ĐOAN Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Luận văn tốt nghiệp đại học ngành: Hóa Học Đã bảo vệ và được duyệt Hiệu trưởng……………………………… Trưởng khoa……………………………… Trưởng bộ môn Cán bộ hướng dẫn Ts. Nguyễn Trọng Tuân Ths Phạm Quốc Nhiên ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BỘ MÔN HÓA HỌC  Cần Thơ, ngày……tháng… năm 2013 PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học: 2012 – 2013 1. Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Trọng Tuân và ThS. Phạm Quốc Nhiên 2. Tên đề tài: “Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu Bạc hà (Mentha arvensis L.)” 3. Địa điểm, thời gian thực hiện Địa điểm: Phòng thí nghiệm Hóa Sinh - Bộ môn Hóa học, Khoa khoa học tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ. Thời gian: 12/2012 – 05/2013 4. Số lượng sinh viên thực hiện: 01 5. Họ và tên sinh viên: Tôn Long Dày MSSV: 2096740 Lớp: Cử nhân Hóa học Khóa: K35 6. Mục tiêu của đề tài: + Khảo sát điều kiện tối ưu khi ly trích tinh dầu Bạc hà bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước . + Xác định các chỉ số hóa – lý của tinh dầu Bạc hà. + Xác định thành phần tinh dầu Bạc hà bằng GC – MS 7. Các nội dung chính: Đề tài gồm các phần + Phần 1: Tổng quan + Phần 2: Thực nghiệm + Phần 3: Kết quả và thảo luận iii + Phần 4: Kết luận và kiến nghị 8. Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực hiện đề tài: Thiết bị, hóa chất, kinh phí và một số dụng cụ cần thiết khác. 9. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài: 5.000.000 đồng Sinh viên thực hiện (Ký tên và ghi rõ họ tên) Tôn Long Dày Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ……………… TS. Nguyễn Trọng Tuân ThS. Phạm Quốc Nhiên Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LV VÀ TLTN …………………………… iv TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BỘ MÔN HÓA HỌC  Cần Thơ, ngày……tháng… năm 2013 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1. Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Trọng Tuân và ThS. Phạm Quốc Nhiên 2. Tên đề tài: “Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu Bạc hà (Mentha arvensis L.)” 3. Sinh viên thực hiện: Tôn Long Dày MSSV: 2096740 Lớp Cử nhân Hóa học 4. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét về hình thức của luận văn tốt nghiệp: b. Nhận xét về nội dung của luận văn tốt nghiệp (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):  Những vấn đề còn hạn chế: c. Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài: d. Đề nghị và điểm: Cần thơ, ngày tháng năm 2013 Cán bộ hướng dẫn v TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BỘ MÔN HÓA HỌC  Cần Thơ, ngày……tháng… năm 2013 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1. Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Trọng Tuân và ThS. Phạm Quốc Nhiên 2. Tên đề tài: “Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu Bạc hà (Mentha arvensis L.)” 3. Sinh viên thực hiện: Tôn Long Dày MSSV: 2096740 Lớp Cử nhân Hóa học 4. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét về hình thức của luận văn tốt nghiệp: b. Nhận xét về nội dung của luận văn tốt nghiệp (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):  Những vấn đề còn hạn chế: c. Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài: d. Đề nghị và điểm: Cần thơ, ngày tháng năm 2013 Cán bộ phản biện ……………… LỜI CẢM ƠN vi LỜI CẢM ƠN  Được ngồi trên giảng đường của trường Đại học Cần Thơ học tập trong suốt bốn năm qua là niềm vinh dự đối với em. Từng buổi học, từng bài giảng, từng kinh nghiệm mà các thầy, các cô truyền đạt lại luôn là nguồn kiến thức quý báu cho em. Những kiến thức ấy giờ đây đã trở thành kinh nghiệm vô cùng quý giá giúp em thực hiện tốt luận văn tốt nghiệp, cũng như là nền tảng vững chắc cho em bước đi những bước trên đường đời sau này. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: TS. Nguyễn Trọng Tuân và ThS. Phạm Quốc Nhiên đã luôn quan tâm hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành tốt luân văn của mình. Quý Thầy Cô của trường Đại học Cần Thơ, những người đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu và bổ ích để làm hành trang vào đời. Quý Thầy Cô Bộ môn Hóa học và Bộ môn Sinh học – Khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện và tận tình giúp đỡ để em hoàn thành tốt luận văn. Cở sở giống cây trồng Bình Châu (24, Điện Biên Phủ, quận Bình Tân, TP HCM) đã nhiệt tình giúp đỡ em có được nguồn nguyên liệu tốt nhất để em hoàn thành quá trình thực nghiệm. Cảm ơn các anh chị và các bạn phòng thí nghiệm Hóa sinh đã giúp đỡ và cho lời khuyên quý báu trong quá trình em thực hiện luận văn. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân và các bạn trong lớp Cử nhân Hóa K35. Những người đã luôn bên em, động viên, ủng hộ và giúp đỡ em cả về vật chất lẫn tinh thần để em có thể hoàn thành tốt luận văn của mình. Em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người! Cần thơ, ngày tháng năm 2013 Kí tên Tôn Long Dày MỤC LỤC vii MỤC LỤC  LỜI CAM ĐOAN i PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ii NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN iv NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN v LỜI CẢM ƠN vi MỤC LỤC vii PHỤ LỤC HÌNH ix PHỤ LỤC BẢNG x DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT xi LỜI MỞ ĐẦU xii CHƯƠNG I 1 TỔng quan 1 I.1 GIỚI THIỆU HỌ LAMIACEAE 1 I.1.1 Phân loại học [1,2] 2 I.1.2 Mô tả [1,2] 3 I.1.3 Phân bố và thu hái [1,2] 3 I.1.4 Công dụng của Bạc hà 4 I.2 TINH DẦU 5 I.2.1 Khái quát về tinh dầu 5 I.2.2 Quá trình tích lũy [3,4,5] 5 I.2.3 Tinh dầu Bạc hà[3] 6 I.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TINH DẦU BẠC HÀ 7 I.3.1 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu Bạc hà Mentha piperita L. [13] 7 I.3.2 Thành phần tinh dầu của Bạc hà Mentha arvensis L. và Bạc hà Mentha piperita L. ở những giai đoạn sinh trưởng khác nhau trong vùng Kumaon thuộc phía tây Himalaya. 9 I.3.3 Tách và tổng hợp menthol 12 I.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LY TRÍCH TINH DẦU BẠC HÀ 12 I.4.1 Phương pháp cơ học [5,6] 13 I.4.2 Phương pháp dùng dung môi hòa tan [5,6] 13 I.4.3 Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước [4,5,6] 14 I.4.4 Phương pháp chiết Soxhlet [5] 15 CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 16 II.1 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, THIẾT BỊ, NGUYÊN LIỆU VÀ HÓA CHẤT 16 II.1.1 Địa điểm và thời gian 16 II.1.2 Thiết bị, nguyên liệu, dụng cụ và hóa chất 16 II.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 II.2.1 Xử lý nguyên liệu 18 II.2.2 Ly trích tinh dầu bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước [7] 18 II.2.3 Xác định một số chỉ tiêu hóa – lý của tinh dầu Bạc hà 19 MỤC LỤC viii II.2.4 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng và thành phần tinh dầu Bạc hà 22 II.2.5 Xác định thành phần hóa học chính của tinh dầu Bạc hà bằng phương pháp sắc ký ghép khối phổ (GC – MS) [4,6,7,8] 23 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 III.1 XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU HÓA LÝ CỦA TINH DẦU BẠC HÀ 26 III.1.1 Đánh giá cảm quan 26 III.1.2 Xác định chỉ số acid (I A ) 26 III.1.3 Xác định chỉ số savon hóa (I S ) 27 Bảng 7: Kết quả chuẩn độ xác định chỉ số savon và chỉ số ester 27 III.2 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT VÀ THÀNH PHẦN TINH DẦU BẠC HÀ TRONG QUÁ TRÌNH LY TRÍCH 27 III.2.1 Thời gian ly trích 27 III.2.2 Khảo sát nhiệt độ ly trích 29 III.2.3 Khảo sát lượng dung môi ly trích 30 III.1.4 Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian, nhiệt độ và thể tích dung môi đến thành phần hóa học tinh dầu Bạc hà 31 III.3 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP gc – ms 34 III.3.1 Thành phần hóa học 34 III.3.2 So sánh kết quả nghiên cứu 37 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 IV.1 KẾT LUẬN 39 IV.2 KIẾN NGHỊ 39 PHỤ LỤC PHỔ GC – MS 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 [...]... trọng của tinh dầu Bạc hà n 20 D : chiết suất của tinh dầu Bạc hà [α]D : độ quay cực của tinh dầu Bạc hà IA : chỉ số acid của tinh dầu Bạc hà IS : chỉ số savon (chỉ số xà phòng hóa) của tinh dầu Bạc hà 6 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN IE : chỉ số ester của tinh dầu Bạc hà Thành phần chủ yếu là menthol (69 – 92%), menthone (3 – 6,9%) Ngoài ra còn chứa menthyl acetate, L-limonene, piperitone, pulegone Chất lượng của. .. Các chỉ số lí – hóa của tinh dầu Bạc hà 6 Bảng 2: Thành phần hóa học chính của tinh dầu Mentha piperita L xác định bằng phương pháp GC – MS 8 Bảng 3: Kết quả hoạt tính kháng khuẩn (MIC, mg/ml) .8 Bảng 4: Thành phần hóa học của Bạc hà Mentha arvensis L.[15] 10 Bảng 5: Thành phần hóa học của Bạc hà Mentha piperita L.[15] 11 Bảng 6: Kết quả chuẩn độ xác định chỉ số acid... pulegone Chất lượng của tinh dầu phụ thuộc vào phương pháp xử lí sau khi chưng cất và chia làm 3 loại: - Tinh dầu thô là tinh dầu không qua xử lí - Tinh dầu tinh luyện một lần - Tinh dầu tinh luyện hai lần Tinh dầu tinh luyện hai lần có chất lượng tốt nhất và còn gọi là menthol thô I.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TINH DẦU BẠC HÀ I.3.1 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu Bạc hà Mentha piperita... tiến hành khảo sát hoạt tính sinh học của 4 loại tinh dầu này và so sánh kết hợp với hoạt tính sinh học của menthol và menthone bằng kỹ thuật in vitro Kết quả thu được như sau: Thành phần hóa học chính trong tinh dầu Bạc hà Mentha piperita L 7 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Bảng 2: Thành phần hóa học chính của tinh dầu Mentha piperita L xác định bằng phương pháp GC – MS Thành phần A B C D Limonene 1,9 1,3 1,0... Bạc hà được ứng dụng để xua đuổi chúng I.2 TINH DẦU I.2.1 Khái quát về tinh dầu Tinh dầu là một hỗn hợp nhiều chất dễ bay hơi, có mùi đặc trưng tùy thuộc vào nguồn gốc nguyên liệu cung cấp tinh dầu Phần lớn tinh dầu có nguồn gốc từ thực vật và số ít từ động vật Trong thiên nhiên tinh dầu ở trạng thái tự do, chỉ có một số ít ở trạng thái tiềm tàng, nghĩa là tinh dầu không có sẵn trong nguyên liệu mà chỉ... nghiên cứu về cây này nhưng đa số là ở ngoài nước Nhằm góp phần làm rõ hơn thành phần hóa học của cây Bạc hà, nên em chọn đề tài “Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu Bạc hà (Mentha arvensis L.)” để góp phần giúp cho việc bào chế và sử dụng được thuận lợi hơn Đồng thời nâng cao giá trị sử dụng của cây Bạc hà Trong giới hạn nghiên cứu của đề tài em tiến hành nghiên cứu một số vấn đề sau:... phần chính của tinh dầu là menthol (>70%) 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN + Mentha spicata L (Bạc hà bông) cho tinh dầu với tên thương phẩm là Native Spearmint, thành phần chính của tinh dầu là carvon (>50%) + Mentha cardiaca Gérard ex Baker (Bạc hà bông) cho tinh dầu với tên thương phẩm là Scotch Spearmint, thành phần chính của tinh dầu là carvon (>50%) + Mentha citrate Ehrh., (Bạc hà chanh) cho tinh dầu với tên... II.2.3.1.2 Mùi[6,7] Mùi là một trong những biểu hiện bên ngoài quan trọng của tinh dầu Mỗi một loại tinh dầu có một mùi đặc trưng Dựa vào mùi có thể biết được chất lượng và mục đích sử dụng của nó Để xác định mùi, nhỏ một giọt tinh dầu lên tờ giấy lọc hoặc bôi một ít vào mu bàn tay rồi ngửi cách chỗ có tinh dầu 20 - 30 mm; cứ 15 phút ngửi 1 lần trong một giờ Ghi nhận xét về bản chất và cường độ mùi... và đánh giá sơ bộ về chất lượng của tinh dầu và mục đích sử dụng tinh dầu II.2.3.1.1 Màu sắc và độ trong suốt[6,7] Xác định màu sắc và độ trong suốt của tinh dầu bằng cách cho tinh dầu vào một ống thủy tinh trong suốt không có màu có dung tích 20 ml, thỉnh thoảng lắc và quan sát rồi ghi nhận xét về tính chất, cường độ của màu và độ trong suốt (ví dụ: vàng nhạt, nâu sẫm ) Nếu tinh dầu còn vẩn đục và... nghiên cứu của trường Đại học Wheeling Jesui còn cho thấy rằng những người hít tinh dầu Bạc hà trong vòng hai tiếng sẽ “nạp” lượng calorie ít hơn những người không ngửi hương Bạc hà 23% Do đó, tinh dầu Bạc hà còn có tác dụng làm giảm cân Ngoài ra, chất menthol trong tinh dầu Bạc hà còn là thành phần chính trong các sản phẩm kem đánh răng, dầu gọi và một số loại nước hoa Trong dược phẩm, tinh dầu Bạc hà . hưởng của thời gian, nhiệt độ và thể tích dung môi đến thành phần hóa học tinh dầu Bạc hà 31 III.3 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP gc – ms 34 III.3.1 Thành phần hóa. SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU BẠC HÀ (MENTHA ARVENSIS) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Hóa học MSSV: 2096740 Cần Thơ, 6/2013 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC. trọng của tinh dầu Bạc hà. 20 D n : chiết suất của tinh dầu Bạc hà. [α] D : độ quay cực của tinh dầu Bạc hà. I A : chỉ số acid của tinh dầu Bạc hà. I S : chỉ số savon (chỉ số xà phòng hóa)

Ngày đăng: 07/08/2015, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

  • NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

  • NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • ------(((------

  • PHỤ LỤC HÌNH

  • PHỤ LỤC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN

    • I.1 GIỚI THIỆU HỌ LAMIACEAE

      • I.1.1 Phân loại học[1,2]

        • Hình 1: Vị trí trong phân loại thực vật của Bạc hà Mentha arvensis L.

        • I.1.2 Mô tả[1,2]

        • I.1.3 Phân bố và thu hái[1,2]

        • I.1.4 Công dụng của Bạc hà

        • I.2 TINH DẦU

          • I.2.1 Khái quát về tinh dầu

          • I.2.2 Quá trình tích lũy[3,4,5]

          • I.2.3 Tinh dầu Bạc hà[3]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan