Khoá luận tốt nghiệp bước đầu tìm hiểu về những ngôi mộ gió trên đảo lý sơn quảng ngãi

84 488 0
Khoá luận tốt nghiệp bước đầu tìm hiểu về những ngôi mộ gió trên đảo lý sơn   quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH sử ĐẶNG THỊ KIM DUNG Bước ĐẦU TÌM HIỂU VÈ NHỬNG NGÔI MỘ GIÓ TRÊN ĐẢO LÝ SƠN-QUẢNG NGÃI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử văn hóa Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Vinh Hà Nội, Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tác giả xin ừân ừọng cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, quý Thầy, cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Hà Nội quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ ừong suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thày hướng dẫn : T.s Nguyễn Văn Vinh Thầy tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tác giả cảm ơn tập thể lớp K38 A - CN Lịch Sử, trường Đại học sư phạm Hà Nội đóng góp ý kiến trình học tập thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đặng Thị Kim Dung Tôi xin cam đoan khóa luận kết trình học tập nghiên cứu với giúp đỡ thày cô khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt hướng dẫn tận tình Thầy giáo T.s Nguyễn Văn Vinh Trong trình làm khóa luận có tham khảo tài liệu có liên quan hệ thống mục Tài liệu tham khảo Khóa luận trùng lặp với khóa luận khác Neu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Đặng Thị Kim Dung MỤC LỤC MỤC LỤC Error! Bookmark not deíĩned MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảo Lý Sơn (còn có tên gọi Cù Lao Ré) huyện đảo tỉnh Quảng Ngãi Đảo nằm phía Đông Bắc, cách đất liền 15 hải lý Đảo Lý Sơn coi cửa ngõ Hoàng Sa Đây coi bảo tàng sống động lịch sử chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa, với hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể phong phú đa dạng với nhà thờ họ, đình làng, lăng, lân, Âm linh tự, mộ gió Quan niệm người Việt, “sống có cửa có nhà, thác có mồ có mả” vậy, tang lễ cho người chết, xây cất mồ mả, cúng giỗ linh hồn người xem phần thiếu đời sống Người dân vùng biển sống môi trường khắc nghiệt hơn, nơi người chét lúc tìm thi thể nên phổ biến tập tục, người bị nạn biển, không tìm thi thể phải làm mộ gió, dựng tre đầu làng, tre buộc mảnh vải trắng (nhìn nêu) với niềm tin gọi hồn người chết trở nhập vào mộ Tục đắp mộ gió, táng hình nhân mạng phổ biến nhiều vùng đất nước ta, không đâu nhiều huyện đảo Lý Sơn Bởi mộ gió ngư dân bị gặp thiên tai, tai nạn xác biển có quân binh đội Hoàng Sa, Trường Sa hy sinh làm nhiệm vụ Ở Lý Sơn, bãi tha ma có mộ gió, chí đất chật người ta đắp mộ góc ruộng tỏi, góc vườn hay góc sân nhà Mộ gió Lý Sơn gắn liền với tục cúng “Khao lề lính”, lễ thức cư dân vùng biển với tín ngưỡng thờ chiến sĩ trận vong, người lính làm nhiệm vụ đảo Hoàng Sa thuở trước: Hoàng Sa trời nước mênh mông Người có mà không thấy Đe tài mộ gió viết nhiều, từ góc độ nghiên cứu khoa học Những viết đề tài hầu hết dừng lại mức độ báo, phóng nhiều kỳ Lựa chọn đề tài:” Những mộ gió Lý Sơn” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp, muốn đưa đến nhìn toàn diện, bao quát mộ gió từ lịch sử, thời gian hình thành, nguyên nhân lập mộ gió, cách thức tiến hành, ý nghĩa, giá trị mộ gió, điểm khác biệt mộ gió Lý Sơn với mộ gió địa phương khác Lịch sử nghiên cứu Viết đề tài mộ gió, mộ hùng binh Hoàng Sa có nhiều báo, tạp chí, phóng đăng tải Neu tra cụm từ “mộ gió” ừên Google search cho 15.300.000 két vòng 0,28 giây Tuy nhiên, báo, tạp chí chủ yếu tập trung khai thác mộ cai đội Hoàng Sa, vài báo có giới thiệu sơ qua cách làm mộ gió, nguyên nhân lập mộ tất mang tính chất giới thiệu, khái quát Cuốn sách “Như phong ba đảo Hoàng Sa” nhà báo Lê Văn Chương viết “Mộ gió, Hình nhân Lễ khao lề ” Lê Hồng Khánh nhắc đến vài nét mộ gió Lý Sơn cách thức lập mộ chiêu hồn, lập mộ gió Nhưng phần nhiều tập trung nhiều vào mộ gió người cai đội Hoàng Sa Phạm Hữu Nhật, Phạm Quang Ảnh gắn liền với lễ khao lề lính Hoàng Sa Cuốn “Hình nhân Mộ gió” tác giả Hiền Văn đề cập số chi tiết liên quan đến việc lập mộ gió loại hình nhân Lý Sơn tác giả viết dạng bút ký, chưa đưa nhìn toàn diện mộ gió Những báo, phóng sự, viết, mà sưu tầm nguồn tài liệu tham khảo quý báu cho trình thực đề tài Tuy nhiên, phải nhấn mạnh chưa có công trình chuyên biệt, nghiên cứu chuyên sâu mộ gió Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đổi tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài xác định mộ gió đảo Lý Sơn, đặc biệt ý nguồn gốc, cách thức lập mộ, thống kê số lượng mộ gió có đảo, ý nghĩa mộ đời sống tinh thần cư dân đảo, trọng so sánh với mộ vùng ven biển khác để thấy khác biệt mộ gió Lý Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu thời gian: Từ người dân đảo có tục đắp mộ gió (cách 200 năm cho đen ngày nay) - không gian: Huyện đảo Lý Sơn số vùng ven biển Việt Nam nơi có tục đắp mộ gió Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: Trong trình thực đề tài, tích cực tìm tài liệu , báo tạp chí, internet xuất có liên quan đến vấn đề mộ gió, mộ chiêu hồn để đọc, phân tích từ đưa lập luận nhận xét góp phần làm cho đề tài khoa học, chặt chẽ hấp dẫn Bên cạnh tiến hành điền dã, khảo sát, thống kê mộ gió Lý Sơn tiến hành vấn người trực tiếp tham gia lập mộ gió người gia đình có mộ gió - Phương pháp phân tích so sánh tài liệu Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát huyện đảo Lý Sơn Chương 2: Mộ gió, mộ chiêu hồn nghi thức liên quan Chương 3: Di tích liên quan đến đội Hoàng Sa ngư dân đánh bắt Hoàng Sa đảo Lý Sơn Kết luận CHƯƠNG KHÁI QUÁT VÈ ĐẢO LÝ SƠN 1.1 VỊ trí địa lý lịch sử hình thành đảo Lý Son 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Huyện đảo Lý Sơn nằm phía Đông Bắc tỉnh Quảng Ngãi, cách đất liền chừng 25km, gồm đảo lớn (Cù Lao Ré), đảo bé (Cù Lao Bờ Bãi) Mù Cu Vốn tách từ huyện Bình Chánh theo định Thủ tướng Chính phủ năm 1992 trở thành huyện đảo tiền tiêu Nói huyện đảo này, nhân dân địa phương có ca dao thủy trình: “Trực nhìn thấy ngó Bàn Than Ba lao Ré nằm ngang Sa Kỳ” Diện tích Lý Sơn vào khoảng 9,97 km2, cư dân sống có 20.000 người Tổng chiều dài đường bờ biển huyện đảo 25km Huyện đảo Lý Sơn gồm đảo: đảo Lớn (Lý Sơn, Cù Lao Ré), đảo Bé (Cù Lao Bờ Bãi) phía Bắc đảo Lớn, Mù Cu phía Đông đảo Lớn Huyện chia làm xã: An Vĩnh (huyện lỵ - Đảo lớn), An Hải (Đảo lớn) An Bình (đảo Bé) Nằm vị ữí tiền tiêu cuả Tổ quốc nên đảo Lý Sơn có vị trí quan trọng việc bảo vệ chủ quyền an ninh biển đảo, giữ vững toàn vẹn lãnh thổ đất liền Đảo Lớn hay gọi Cù Lao Ré với núi: Thới Lới, Hòn Tai, Hòn Vung, Giếng Tiền Hòn sỏi nủi lửa hoạt động thời kỳ tạo sơn hình thành nên đảo Lý Sơn để lại dấu tích nham thạch, góp phần tạo nên hang động cảnh quan thiên nhiên kỳ thú Chùa Hang, Chùa Đục, hang Cò, hang Câu, cổng Tò Vò, Mù Cu Xưa Lý Sơn có nhiều rừng nguyên sinh rừng gạo, rừng Bà Bút, nhiều dòng suối suối Chình, suối Ốc Đảo Bé, gọi Cù Lao Bờ Bãi, trước thôn Bắc thuộc xã An Vĩnh, xã An Bình, nằm cách đảo lớn khoảng 5km phía Tây Bắc Phía Đông Nam đảo lớn có Mù Cu, cách bờ chừng 500m, nơi bãi đá nhô cao, có loài Mù cu sinh sống Hòn Mù Cu nhỏ hẹp, người Hiện nay, người ta lợi dụng che chắn sóng biển từ Theo cách lý giải dân gian Cù lao có nhiều Ré Một loại họ gừng, mọc hoang phía Đông Nam Mù Cu để xây dựng vũng neo đậu tàu thuyền ngu dân ữên đảo Huyện đảo Lý Sơn có đuợc diện mạo ngày kết trình đấu tranh lâu dài, không mệt mỏi nguời khắc phục khó khăn, tận dụng nguồn lợi sẵn có từ thiên nhiên, khai thác, cải tạo để phục vụ cho sống Địa hình khu vực phía Nam Đảo Lớn cao so với mực nước biển 2030m, độ dốc nhỏ độ, bậc thềm chân núi có độ dốc từ 8-15, người dân khai thác để trồng hành, tỏi Hệ thống năm núi trải dài bờ biển phía Bắc tựa tường thành chắn gió mùa Đông Bắc vào mùa đông cho người dân sinh sống phía Nam Đảo Huyện Lý Sơn chịu tác động gió mùa nên có hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô, mùa mưa từ tháng đến tháng năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng Vào mùa mưa, biển động, tàu khó khơi, ảnh hưởng đến nghề biển người dân Tổng diện tích tự nhiên huyện đảo 800ha đất nông nghiệp chiếm 400ha Đất lâm nghiệp chiếm 182ha, đất chưa sử dụng 218ha Đất nông nghiệp đảo canh tác theo hai dạng: hoa màu 383ha chủ yếu canh tác hành, tỏi, lạc, đậu, bắp 17 trồng ăn Đất tài nguyên quan trọng Lý Sơn, thu hút khoảng 62% lao động, nuôi sống gần 50% dân số đảo Bãi cát ven biển có diện tích khoảng 42ha diện tích ngày bị thu hẹp nhu cầu khai thác cát ven biển để trồng hành, tỏi diện tích đảo mà bị thu hẹp dần Hơn diện tích đất dành cho nghĩa địa Lý Sơn nhiều, phân bố chưa thật hợp lý Ở thời tiền sơ sử có nhiều khu rừng nguyên sinh dòng suối cổ cạn, suối Chính suối ôc Suối Chình thuộc xã An Hải bắt nguồn từ dòng ữong lòng núi Thới Lới, chảy phía Nam Đảo, Suối Ốc thuộc xã An Vĩnh, bắt nguồn từ núi Hòn sỏi Giếng Tiền chảy phía Nam Đảo Đây hai dòng suối cổ có nguồn nước nên cư dân thời tiền sơ sử ữên đảo Lý Sơn sinh sống dọc hai bên bờ suối để lại nhiều dấu tích văn hóa Trên đảo có trữ lượng nước ngầm tương đối phong phú, đảm bảo sinh hoạt sản xuất nông nghiệp cho người dân Ảnh 8: Vợ ngư dân ngóng chồng trở (,nguồn : Lê Văn Chương - báo Biên phòng Quảng Ngãi ) Ảnh 9: Nơi làm hình nhân, chiêu hồn cho thuyền trưởng Lê Minh Tân thuyền viên (Nguồn: http://rn.kienthuc.net.vn/doc-30s/201103/Nan-hỉnh-nhan-xay-mo-gỉocho6-ngu-dan-mat-tich-574942/) Ảnh 10: Miệng núi Giếng Tiền, nơi lấy đất sét để làm hình nhân.(ảnh tác giả) Ầnh 11 : giã đất sét.(Nguồn :http://m.kienthuc.net.vn/doc-30s/201103/Nan-hỉnhnhan-xay-mo-gỉo-cho-6-ngu-dan-mat-tich-574942/) Ảnh 12 : Cho gòn vào quết với đất sét cNguồn : ảnh chụp hình từ phim tài liệu "Nỗi đau Hoàng Sa ” Hồ Cương Quyết ) Ảnh 13: ông Võ Ván Toại bên cối giã đất sét gia truyền (nguồn:http://m.kỉenthuc.net.vn/doc-30s/20ỉ 103/Nan-hinh-nhan-xay-mo-gỉo-cho-6- ngu-dan-mat-tỉch-574942/) Ảnh 14 : Bàn thờ cúng ngũ linh đồng tử cNguồn : ảnh chụp hình từ phim tài liệu "Nỗi đau Hoàng Sa ” Hồ Cương Quyết) Hồ Cương Quyết) Ảnh 17: Anh Nhành làm ỉễ trước nặn hình nhân (Nguồn : ảnh chụp hình từ phim tài liệu “Nỗi đau Hoàng Sa” Hồ Cương Quyết) Ảnh 18 : tờ sớ dùng để ghi họ tên người chết lễ ữiệu vấn (Nguồn : ảnh chụp hình từ phim tài liệu “Nỗi đau Hoàng Sa” Hồ Cương Quyết) Ảnh 19 : anh Nhành chuẩn bị lên cốt cho hình nhân đất sểt (Nguồn : ảnh chụp hình từ phim tài liệu “Nỗi đau Hoàng Sa ” Hồ Cương Quyết) Ảnh 20: Hình nhân gần hoàn thành (Nguồn : ảnh chụp hình từ phim tài liệu “Nỗi đau Hoàng Sa ” Hồ Cương Quyết) Ảnh 21: Hình nhân thuyền trưởng Lê Minh Tân sau hoàn thảnh đặt vào quan tài (Nguồn :http://m.kienthuc.net.vn/doc-30s/201103/Nan-hinhnhan-xay-mo-gio-cho-6-ngu-dan-mat-tỉch-574942/) Ảnh 22 : Gia đình bên cạnh hình nhân thuyền trưởng Lê Minh Tân (Nguồn:http://m.kỉenthuc.net.vn/doc-30s/201103/Nan-hỉnh-nhan-xay-mo-gỉo-cho-6ngu-dan-mat-tich-574942/) Ảnh 23: Cây dâu mồ côi đùng dể làm xương cốt cho hình nhân Ảnh 25: Mộ cai đội Phạm Hữu Nhật trước tu sửa tôn tạo lại (ảnh tác giả ) Ảnh 26: Cụ Phạm Đoàn bên cạnh mộ vừa tôn tạo Phạm Hữu Nhật (nguồn : www.baoauansnsai.vn ) Ảnh 27 : Mộ Phạm Quang Ảnh 24 binh phu Hoàng Sa (Lê Văn Chương — báo Biên phòng Quảng Ngãi) Ảnh 28 : Mộ chiêu hồn ba ngư dân tích tàu thuyền trưởng Lê Minh Tân (nguồn :maithanhhaiddk.blogspost.com) Ảnh 29: Những mộ gió vô danh, đặt đá cuội thay cho văn bia {ảnh tác giả) Ảnh 30 : Di tích Âm linh tự (ảnh tác giả) Ảnh 31: Tượng đài hải đội Hoàng Sa, kiêm quản Bắc Hải Lý Sơn (ảnh tác giả) Ảnh 32: Linh vị binh phu Hoàng Sa năm xưa (ảnh tác giả chụp nhà trưng bày hải đội Hoàng Sa đảo Lý Sơn) (ảnh tác giả chụp nhà trưng bày hải đội Hoàng Sa đảo Lý Sơn) (Ảnh tác giả chụp nhà trưng bày hải đội Hoàng Sa đảo Lý Sơn ) thực thi nhiệm vụ {Lê Văn Chương- báo Biên phòng Quảng Ngãi)

Ngày đăng: 18/11/2016, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bước ĐẦU TÌM HIỂU VÈ NHỬNG NGÔI MỘ GIÓ TRÊN ĐẢO LÝ SƠN-QUẢNG NGÃI

    • MỞ ĐẦU

    • 2. Lịch sử nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của khóa luận

    • 1.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội

    • 1.1.3.1. Cơ cấu kinh tế

    • 1.1.3.2. Nguồn lao động

    • 1.2. Lý Sơn - Quê hương của Hải đội Hoàng Sa

    • 2.2. Chiêu hồn nạp táng

    • 2.3. Hình nhân thế mạng

    • 2.4. Mộ gió

    • 2.5. Mộ gió trên đảo Lý Sơn, mộ gió hay mộ chiêu hồn?

    • 2.6. Cách thức lập mộ giố ở Lý Stfn

    • 2.7. So sánh mộ gió ở Lý Sơn với mộ gió ở các địa phương khác

    • 2.7.1. Điểm khác biệt của những ngôi mộ gió Lý Sơn với mộ gió ở các vùng ven biển khác

    • 2.7.3. Người nặn hình nhân thế mạng cho ngư dân mất tích

    • 3.2. MỘ của Chánh đội trưởng Thủy quân suất đội của Đội Hoàng Sa - Phạm Hữu Nhật

    • 3.3. MỘ và đền thờ Võ Văn Khiết

    • 3.4. DÍ tích âm linh tự và mộ lính Hoàng Sa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan