Khóa luận tốt nghiệp cao đẳng: Tìm hiểu về các loại frit, men frit và phương pháp tính bài phối liệu frit tráng lên tấm ốp lát gạch ceramic

74 135 0
Khóa luận tốt nghiệp cao đẳng: Tìm hiểu về các loại frit, men frit và phương pháp tính bài phối liệu frit tráng lên tấm ốp lát gạch ceramic

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp cao đẳng: Tìm hiểu về các loại frit, men frit và phương pháp tính bài phối liệu frit tráng lên tấm ốp lát gạch ceramic với mục tiêu tìm hiểu về các loại frit, men frit tráng lên tấm ốp lát ceramic; tính bài phối liệu frit.

Ket­noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục          BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP HUẾ KHOA HĨA ­ MƠI TRƯỜNG ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG     Đề tài: TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI FRIT, MEN FRIT VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH BÀI PHỐI LIỆU FRIT TRÁNG LÊN TẤM ỐP LÁT GẠCH CERAMIC Giáo viên hướng dẫn: ThS. Võ Thị Thanh Kiều Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thanh Hùng Nguyễn Thị Liễu Thái Thị Nguyệt Nguyễn Nhất Thắng Lớp: 11CDCH01 Ket­noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Niên khóa: 2011 ­ 2014 Huế, tháng 5 năm 2014 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp    Ket­noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Lời Cảm Ơn Trong thời gian thực hiện đề  tài khóa luận tốt  nghiệp,         dẫn   tận   tình    giáo  viên  hướng   dẫn       phía   nhà   trường   tạo   điều  kiện thuận lợi cho chúng em tìm hiểu, học tập và  nghiêm túc để  hồn thành đề  tài này. Kết quả  thu  được khơng chỉ do sự nổ lực của mỗi cá nhân chúng  em mà còn có sự giúp đỡ của q thầy (cơ), gia đình,  bạn bè. Cho nên chúng tơi xin gửi lời cảm  ơn phía  lãnh đạo nhà trường, đến q thầy (cơ), gia đình và  các bạn đã đã tận tình giúp đỡ chúng em hồn thành  tốt bài báo cáo Đặc biệt chúng em xin cảm ơn tới cơ giáo Võ Thị  Thanh Kiều đã tận tình hướng dẫn, dẫn dắt chúng  em   trong  việc  tìm   hiểu   sâu       thực   tế   sau   những kiến thức từ  cơ  sở  lý thuyết chúng em đã  được học về  đề  tài nghiên cứu. Chúc cơ sức khỏe   và cơng tác tốt                                                                       Nhóm  sinh viên thực hiện                                 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp    Ket­noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục    MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU .9 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 10 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 10 2.MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 11 3.Ý NGHĨA CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 11 4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 11 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ FRIT VÀ MEN FRIT 12 1.1 CÁC KHÁI NIỆM [3,7] 12 1.1.1 Men 12 1.1.1.1 Khái niệm .12 1.1.1.2 Tác dụng men 13 1.1.1.3 Nguyên nhân sử dụng men frit cho gạch ốp lát ceramic 14 1.1.2 Frit [3,7] 14 1.1.2.1 Khái niệm 14 1.1.2.2 Tác dụng frit 14 1.1.3 Men frit 15 1.1.4 Engob [3,11] 15 1.1.5 Màu gốm, men màu 16 1.1.5.1 Bản chất chất màu gốm [3] .16 1.1.5.2 Men màu 17 1.2 PHÂN LOẠI FRIT VÀ MEN FRIT 17 1.2.1 Phân loại frit [11,12] 17 1.2.1.1 Frit khó chảy 18 1.2.1.2 Frit có nhiệt độ nóng chảy trung bình 19 1.2.1.3 Frit dễ chảy 19 1.2.1.4 Frit 20 1.2.1.5 Frit đục 20 1.2.1.6 Frit matt 20 1.2.1.7 Frit màu 20 1.2.2 Phân loại men frit 21 2.2.1 Men [3] 21 2.2 Men đục [3] 22 2.2.3 Men mờ [3,11] 23 2.2.4 Men màu [3] 23 1.3 NGUYÊN LIỆU ĐỂ SẢN XUẤT FRIT VÀ MEN FRIT 23 1.3.1 Nguyên liệu để sản xuất frit 24 1.3.1.1 Nhóm nguyên liệu tự nhiên 24 1.3.1.2 Nhóm nguyên liệu nhân tạo ( kỹ thuật ) [8] 26 1.3.2 Nguyên liệu để sản xuất men frit 30 1.3.2.1 Frit 30 1.3.2.2 Cao lanh [3,8] 30 1.3.2.3 Đất sét [8] 32 1.3.2.4 Chất điện giải [11] 33 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp    Ket­noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục 1.4 VAI TRÒ CỦA CÁC OXYT TRONG MEN [3,7,11] 33 1.4.1 SiO2 33 1.4.2 B2O3 34 1.4.3 PbO 35 1.4.4 Kiềm _ K2O, Na2O, Li2O 36 1.4.5 CaO 37 1.4.6 BaO 38 1.4.7 MgO 38 1.4.8 ZnO 39 1.4.9 Al2O3 39 1.4.10 TiO2 40 1.4.11 SnO2 40 1.4.12 ZrO2 41 1.5 CÁC TÍNH CHẤT CỦA MEN 41 1.5.1 Sự tạo thành lớp men Sự tạo thành lớp trung gian xương men Độ nhớt men [3,7] 42 1.5.1.1 Sự tạo thành lớp men 42 Sb2O5 Sb2O3 + O2 .43 1.5.1.2 Độ nhớt men 43 1.5.1.3 Sự hình thành lớp trung gian 44 1.5.2 Sức căng bề mặt men [3,7] 45 1.5.3 Sự giãn nở nhiệt men [3,7] 47 1.5.4 Độ cứng men [3,7] 49 1.5.4.1 Độ bền chống lại vết xước 49 1.5.4.2 Độ bền lún 50 1.5.4.3 Độ bền chống mài mòn .51 1.5.5 Tính chất điện [3,7] 51 1.5.6 Độ bền hóa men [3,7] 52 1.5.7 Sự tạo màu [7] 53 1.5.8 Độ suốt men [2] 54 1.5.9 Độ bóng men [2] 54 1.6 MỘT SỐ KHUYẾT TẬT CỦA MEN 55 1.6.1 Khuyết tật bề mặt men 55 1.6.1.1 Nứt men, bong men .55 1.6.1.2 Lỗ chân kim 56 1.6.2 Men bị tách 57 1.6.3 Men nhỏ giọt, vón cục 57 1.6.4 Men bị sần 58 1.6.5 Màu loang lỗ bề mặt men [7] .58 1.6.6 Men chảy không 59 1.6.7 Khuyết tật tráng chuông 59 1.6.8 Khuyết tật men 60 1.6.9 Khuyết tật trình sản xuất 60 Chương 2. TÍNH BÀI PHỐI LIỆU FRIT 62 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 62 2.2 CƠNG THỨC SEGER VÀ TÍNH TOÁN BÀI PHỐI LIỆU 62 2.2.1 Công thức Seger 62 2.2.2.1.Tính hàm lượng nguyên liệu đưa vào phối liệu nhiều oxyt 66 2.2.2.2.Tính hàm lượng nguyên liệu đưa vào phối liệu oxyt .68 2.2.2.3.Tính hàm lượng nguyên liệu đưa vào để bổ sung cho oxit đưa vào mà thiếu 68 Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 71 3.1 ĐỊNH HƯỚNG 71 3.2 GIẢI PHÁP 71 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp    Ket­noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục 1.KẾT LUẬN 72 2.KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74       Báo cáo khóa luận tốt nghiệp    Ket­noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục DANH MỤC VIẾT TẮT      ­ CMC: Cacbon metyl cellulos ­ MKN: Mất khi nung      ­ PTL: Phần trăm trọng lượng ­ STPP: Sodium tripoly photphat hay Natri triphosphate      ­ TL: Trọng lượng Ket­noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục DANH MỤC CÁC BẢNG  Bảng 1.1. Phân loại theo tính chất và nhiệt độ chảy trung bình                              21  Bảng 1.2. Phân loại theo tính chất và nhiệt độ chảy thấp                                        21  Bảng 2.1. Thành phần hóa của nguyên liệu                                                                65  Bảng 2.2. Thành phần hóa theo phần trăm trọng lượng của frit M2                      65  Bảng 2.3. Tính tốn các oxyt của frit M2                                                                     69  Bảng 2.4. Phần trăm trọng lượng của ngun liệu trong phối liệu frit M2  .  70  Báo cáo khóa luận tốt nghiệp    Ket­noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục LỜI MỞ ĐẦU Nhu cầu của con người ngày càng phát triển, khơng chỉ  ăn đủ  no mặc   đủ   ấm mà là ăn ngon mặc đẹp. Vì vậy nhu cầu về  nhà cửa đẹp càng là vấn  đề  quan trọng trong cuộc sống của mỗi gia đình. Và gạch men là một trong  những vật liệu giúp ngơi nhà có tính thẩm mĩ và tính độc đáo cao. Men frit   chính là lớp áo ngồi của gạch men, chính nó làm tăng tính thẩm mĩ, tính đa   dạng về màu sắc, mẫu mã cho gạch và nó sẽ đáp ứng được thị hiếu của mỗi   người Như  vậy men frit và ngun liệu để  sản xuất men frit là frit chính là   yếu tố quan trọng cần phải quan tâm. Để đáp ứng vấn đề này chúng tơi mạnh  dạn làm đề  tài   “Tìm hiểu về  các loại frit, men frit và phương pháp tính  bài phối liệu frit tráng lên tấm ốp lát gạch ceramic” Báo cáo khóa luận tốt nghiệp    Ket­noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến  tích cực từ  bao cấp chuyển sang kinh tế  thị  trường. Cùng với sự  phát triển  chung của nền kinh tế đất nước, các doanh nghiệp Việt Nam cũng từng bước  trưởng thành và phát triển khơng ngừng lớn mạnh cả  về  thế  và lực. Nhanh  hòa nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Một trong những ngành cơng nghiệp Việt Nam đã có được những tăng  trưởng theo những chiến lược mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội   Hơn thế nữa, để thu hút đầu tư nước ngồi nước ta đã khơng ngừng xây dựng   các cơ  sở hạ tầng. Các khu cơng nghiệp mọc lên và các nhà máy cũng khơng  ngừng được xây dựng. Trong đó các nhà máy gạch men cũng được xây dựng   lên với sự chuyển giao cơng nghệ của Italia, của Tây Ban Nha… Cùng với q trình đổi mới phát triển nền kinh tế đất nước và các ngành  cơng nghiệp khác, ngành cơng nghiệp gạch ốp lát khơng ngừng phát triển hồn   thiện tổ chức sản xuất kinh doanh, với những sản phẩm đạt chất lượng cao đã  đáp ứng được nhu cầu trong nước. Đồng thời giải quyết được vấn đề việc làm   cho hàng trăm lao động, giảm sự mất cân đối trong cán cân thương mại của đất   nước.  Mặc dù với nguyên liệu phong phú và có sẵn   trong nước, nhưng hiện   nay   nước ta có rất ít nhà máy sản xuất frit để  đáp  ứng nhu  cầu sản xuất  cho các nhà máy gạch men ở Việt Nam. Mà đa số chúng ta đều phải nhập frit   ở nước ngồi với giá thành cao Trong lúc đó cuộc sống của con người ngày càng đầy đủ thì nhu cầu đòi  hỏi về thẩm mĩ của con người ngày càng cao. Để đáp ứng nhu cầu đó đòi hỏi   Báo cáo khóa luận tốt nghiệp    10 Ket­noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục ­ Màng men khơng đồng nhất: Do mặt phẳng chng khơng cân bằng, do   men bị lẫn dầu, ảnh hưởng của gió thổi, khí nén… 1.6.8. Khuyết tật do men Men nghiền chưa đạt độ mịn: bề mặt khơng phẳng, màu men khơng đều,  men dễ đóng cặn, khó tráng Men nghiền q mịn: dẫn đến phá vỡ lực liên kết bên trong của men, một   số lượng muối hòa tan bị tách ra. Bề  mặt men xấu sau khi tráng và cả  sau khi   nung Men thiếu dẻo: men có khả  năng bám vào xương kém dẫn đến bong  men. Để  tăng độ  dính kết trong nung một lần ng ười ta thêm CMC vào men.  Ngồi ra trong men cần đưa vào 8 – 10% cao lanh. Tuy nhiên nếu lượng cao  lanh cao sẽ khó khăn cho q trình sấy. Cao lanh ngồi việc tăng tính dẻo nó   còn có tác dụng chống lắng, giữ men ở dạng huyền phù có tỷ trọng đồng đều  chống lại việc lắng đọng những hạt có kích thước lớn 1.6.9. Khuyết tật do q trình sản xuất ­ Giọt men: xuất phát từ  đĩa do vỡ, nghiêng, chóp bất thường, bụi men  rơi xuống do bị rung ­ Sần men: do  + Độ nhớt men cao (phun đĩa) +  Gạch nóng + Trít đĩa, lệch đĩa (trọng lượng) + Trọng lượng men thấp ­ Lún men: do + Ẩm mộc khơng đều + Men lẫn dầu ­ Hạt sạn: do mộc bẩn, men bẩn (ở máng có xương), sót sàng thơ khơng  qua lọc xương văng ở góc lên Báo cáo khóa luận tốt nghiệp    60 Ket­noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục ­ Văng engob ­ Chảy men: tỷ trọng thấp, phun ẩm nhiều Báo cáo khóa luận tốt nghiệp    61 Ket­noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Chương 2. TÍNH BÀI PHỐI LIỆU FRIT 2.1. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên bảng thành phần hố cho frit trong, frit đục, frit mờ với nhiệt độ  nóng chảy trung bình và thấp,bảng 1.1, bảng 1.2, chúng tơi tiến hành tính bài  phối liệu [10] Trước tiên chúng tơi chọn thành phần hố cho frit sao cho nó thuộc các  bảng trên. Rồi dựa vào thành phần hố chúng tơi tính nhiệt độ chảy lý thuyết,   hệ  số  giãn nở  nhiệt và các tính chất đặc trưng của frit và men frit sao cho   nhiệt độ chảy của frit từ 1000   1190oC và hệ số giãn nở nhiệt từ 50 72.10­ K­1. Sau đó từ  những thành phần hố có tính khả  thi nhất, dựa vào phương  pháp phân tích cổ điển để tính bài cấp phối cho frit. Frit sau khi nấu xong s ẽ  được trộn với cao lanh hay các ngun liệu khác theo bài cấp phối men frit, rồi  được tráng lên xương tấm  ốp hay mộc tấm lát. Sản phẩm sau khi nung xong  được kiểm tra chất lượng như độ trong, độ bóng, độ phẳng, khuyết tật. Nếu  sản phẩm đạt chất lượng thì frit đó là tốt, và men frit với bài cấp phối như  vậy là đạt. Ngược lại thì frit đó khơng tốt . Từ  những frit khơng đạt đó, ta  hiệu chỉnh lại thành phần hố của frit, rồi tiếp tục làm tương tự  giống như  trên sao cho đạt u cầu thì thơi.  Kết quả cuối cùng là tìm ra được khoảng tối ưu của hàm lượng các oxyt   trong frit và tìm ra những bài men frit với cấp phối thích hợp sẽ cho sản phẩm  đạt chất lượng cao 2.2. Cơng thức seger và tính tốn bài phối liệu 2.2.1. Cơng thức Seger Men là thủy tinh vơ định hình nên khó xác định cơng thức hóa học của  men. Seger đã đưa ra cơng thức men có tính tương đối với các quy ước sau: ­ Viết theo nhiều hàng Báo cáo khóa luận tốt nghiệp    62 Ket­noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục ­ Bỏ dấu hai chấm (:), vì tỷ lệ ngun tố khơng xác định ­ Tổng các oxyt bazơ quy về bằng 1 Cơng thức Seger được biểu diễn dưới hai dạng sau: a) Cơng thức Seger tổng qt: Oxyt bazơ          Oxyt trung tính             Oxyt axit RO + R2O                 R2O3                        RO2 và R2O3                                (Al2O3)                        (B2O3) ∑(RO + R2O) = 1 Vậy cơng thức chung là:                  RO + R2O           m R2O3                n RO2 Trong đó: ­ Cơng thức này tính bằng đơn vị là mol ­ nRO2 / nR2O3 = 9 ÷ 11  ­ Hệ số axit :  y = RO2/ (R2O+ RO + 3R2O3) ­ Nếu y tăng thì RO2  tăng dẫn đến SiO2  tăng làm cho men có nhiệt độ  nóng chảy cao. Men nào có oxyt axit càng cao thì men có nhiệt độ nóng chảy  cao b) Cơng thức Seger chung (cơng thức Seger giới hạn) Cơng thức Seger chung là cơng thức Seger đưa ra một loại men trong đó  chỉ ra một lượng mol tối thiểu và tối đa của từng loại oxyt trong men ứng với   một nhiệt độ nung xác đinh Ví dụ: Chuyển về  cơng thức Seger bài men có thành phần hố như  sau  [6] SiO2 Al2O3 PbO 52.50% 11.32% 16.73% Các bước chuyển như sau: CaO 5.60% K2O 2.01% Na2O 2.36% B2O3 6.65% ­ Tính số lượng mol các ơxyt: Báo cáo khóa luận tốt nghiệp    63 Ket­noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục  52.50 : 60 =  0.875 mol SiO2 16.73 : 223 =  0.075 mol PbO 3.01   : 94 =  0.032 mol K2O 6.65   : 70 =  0.095 mol B2O3 0.075 PbO 11.32 : 102 5.60   :  56 2.36   :  62   =   0.111 mol Al2O3 =    0.100 mol CaO =    0.038 mol Na2O   0.100 CaO 0.032 K2O    0.111 Al2O3     0.875 SiO2 0.038 Na2O                         0.095 B2O3 Tổng các oxyt bazo: 0.245 Quy tổng các oxyt bazo bằng 1 (chia cho 0.245) Công thức Seger như sau: 0.306 PbO 0.408 CaO 0.131 K2O 0.453 Al2O3 3.571 SiO2 0.155 Na2O   0.388 B2O3 Cơng thức Seger cho một cái nhìn tổng qt về men. Chúng ta có thể dễ  dàng so sánh các loại men với nhau và cũng có thể biết khả năng chảy của nó   Tuy nhiên khơng được đánh giá cơng thức Seger q cao vì nó khơng xét đến   khả năng phản ứng của những ngun liệu khác nhau đưa vào cùng một oxyt Ví dụ: Na2O trong trường thạch, trong Na 2CO3, trong Na2SO4 khơng thể  phân biệt được Cơng thức Seger chỉ mang tính chất định hướng, khơng có khả  năng xác   định tính chất của men một cách tồn diện 2.2.2. Cách tính tốn bài phối liệu Báo cáo khóa luận tốt nghiệp    64 Khoa: CN Hóa – Mơi Trường             GVHD: Võ Thị Thanh Kiều Bảng 2.1. Thành phần hóa của ngun liệu N/liệu ZrSiO4 Đơlơmit T/thạch Đá vơi Cát H3BO3 ZnO BaCO3 K2CO3 Al2O3 Na2CO3 T/phần FFM2 100% SiO2 33 4.0 66.5 2.5 99.6 ­ ­ ­ ­ 0.01 ­ SiO2 52.5 52.0 B2O3 ­ ­ ­ ­ ­ 52.47 ­ ­ ­ ­ ­ B2O3 0 Al2O3 CaO BaO MgO ZnO K2O Na2O ZrO2 PbO Fe2O3 ­ ­ ­ ­ ­ ­ 63.5 ­ 0.02 0.28 30 ­ 19.5 ­ ­ ­ ­ ­ 0.04 17.1 0.87 ­ ­ ­ 11.7 2.8 ­ ­ 0.06 0.03 54.6 ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ 0.01 ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ 99.5 ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ 76.89 ­ ­     ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ 67,48 ­ ­ ­ ­ 99 ­ ­ ­ ­ ­ 0.1 ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ 57.91 ­ ­ ­ Bảng 2.2. Thành phần hóa theo phần trăm trọng lượng của frit M2 Al2O3 7.9 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp  CaO BaO MgO 8 1.5 7.9 7.9 1.5 ZnO K2O 15 14.9 Na2O 1 ZrO2 3 PbO 0 Fe2O3 0 TiO2 0.01 ­ 0.04 ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ TiO2 0 MKN 2.47 46.18 0.93 42.86 0.4 47.53 0.5 23.11 32.52 0.89 42.09 101 100  65 Khoa: CN Hóa – Mơi Trường             GVHD: Võ Thị Thanh Kiều 2.2.2.1.Tính hàm lượng các ngun liệu đưa vào phối liệu nhiều   oxyt ZrO2 đưa vào phối liệu dưới dạng Zircơn silicat Để đưa vào phối liệu 3 PTL ZrO2 ta cần đưa vào một lượng ZrSiO4 là:   =  4.68 PTL ZrSiO4 Lượng tạp chất kèm theo là: SiO2  =    =  1.54 PTL    Al2O3  =    =  0.0468 PTL    Fe2O3  =    =  0.0009 PTL    TiO2  =    =  0.0005 PTL    MgO đưa vào phối liệu dưới dạng Đơlơmít Để  đưa vào phối liệu 1.5 PTL MgO ta cần đưa vào một lượng Đơlơmít  là:   =  7.62 PTL Đơlơmít   Lượng tạp chất kèm theo là: SiO2  =    = 0.3 PTL    Al2O3 =    = 0,02 PTL   CaO  =    = 2.28 PTL    Fe2O3  =    = 0.003 PTL   K2O đưa vào dưới dạng Tràng thạch Để  đưa vào phối liệu 70% *4 = 2.772 PTL K 2O ta cần đưa vào một  lượng tràng thạch là:     = 23.69 PTL Tràng thạch Báo cáo khóa luận tốt nghiệp   66 Khoa: CN Hóa – Mơi Trường             GVHD: Võ Thị Thanh Kiều Lượng tạp chất kèm theo là: SiO2  =    = 15.76 PTL   Al2O3  =    = 4.05PTL   CaO  =    = 0.21 PTL   Na2O  =    = 0.66 PTL   Fe2O3  =    = 0.0142 PTL   TiO2  =    = 0.0095 PTL   CaO đưa vào phối liệu dưới dạng Đá vôi Để đưa vào phối liệu 7.9­ 2.28­ 0.21= 5.43 PTL CaO ta cần đưa vào một  lượng Đá vôi là:   = 9.9447 PTL Đá vôi   Lượng tạp chất kèm theo là: SiO2  =    = 0.25 PTL    Al2O3  =    = 0.003 PTL   Fe2O3  =    = 0.001 PTL   SiO2 đưa vào phối liệu dưới dạng cát quắc Để đưa vào phối liệu 52­1.54­0.3­15.76­0.25= 34.13 PTL SiO 2 ta cần đưa  vào một lượng cát quắc là:     = 34.263 PTL Cát quắc Báo cáo khóa luận tốt nghiệp   67 Khoa: CN Hóa – Mơi Trường             GVHD: Võ Thị Thanh Kiều 2.2.2.2.Tính hàm lượng các ngun liệu  đưa vào phối liệu một  oxyt Để  đưa vào phối liệu: 0 PTL B 2O3 ta cần đưa vào một lượng axit boric   (B2O3.3H2O) là:    = 0 PTL H3BO3   Để đưa vào phối liệu: 14.9 PTL ZnO ta cần đưa vào một lượng ZnO là:   = 14.926 PTL ZnO   Để đưa vào phối liệu: 7.9 PTL BaO ta cần đưa vào một lượng BaO là:    = 10.302 PTL BaCO3   Để   đưa   vào   phối   liệu:   30%*4=1.1881   PTL   K2O   ta   cần   đưa   vào   một  lượng K2CO3  là:      = 1.7607 PTL K2CO3 2.2.2.3.Tính hàm lượng các ngun liệu đưa vào để  bổ  sung cho  các oxit đã đưa vào mà còn thiếu Al2O3 cần đưa thêm vào là 7.9­0.047­0.02­4.05­0.003 = 3.8 PTL Al2O3 Để đảm bảo u cầu trên ta cần đưa thêm vào một lượng Al2O3 là:   = 3.8363 PTL Al2O3   Lượng tạp chất kèm theo là: SiO2  =    = 0.0004 PTL    Na2O  =    = 0.0038 PTL   Na2O cần thêm vào =1­0.66­0.003  = 0.32 PTL Na2O Để đảm bảo yêu cầu trên ta cần đưa thêm vào một lượng Na2CO3 là:     =  0.56 PTL Na2CO3 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp   68 Khoa: CN Hóa – Mơi Trường             GVHD: Võ Thị Thanh Kiều Bảng 2.3. Tính tốn các oxyt của frit M2 Ngun liệu PTL SiO2 B2O3 Al2O3 ZrSiO4 4.68 1.54 0.047 Đôlômit 7.62 0.30 0.02 Tràng thạch 23.69 15.76 4.05 Đá vôi 9.9447 0.25 0.003 Cát 34.263 34.13 0.00 H3BO3 0.00 0.00 ZnO 14.926 0 BaCO3 10.302 0 K2CO3 1.7607 0 Al2O3 3.8363 0.00040 3.80 Na2CO3 0.56 0 Tổng 111.58 51.98 0.00 7.92 Q/về100% 51.92 0.00 7.92 Phân tử lượng 60.09 69.62 101.96 Sô mol   0.86 0.00 0.08 Số mol Seger 1.84 0.00 0.17 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp  CaO BaO MgO ZnO K2O 0 0 2.28 1.5 0 0.21 0.00 2.772 5.43 0.00 0 0.00 0.00 0 0 0 0 0 14.9 0 7.9 0 0 0 1.1881 0 0 0 0 0 7.92 7.92 1.49 14.85 3.96 7.92 7.92 1.48 14.85 3.96 56.08 153,3 40.31 81.39 94.20 0.14 0.05 0.04 0.18 0.04 0.30 0.11 0.08 0.39 0.09 Na2O 0 0.66 0 0 0 0.0038 0.32 0.99 0.99 61.98 0.02 0.03 ZrO2 3.0 0 0 0 0 0 2.97 2.97 123.22 0.02 0.05 PbO Fe2O3 0.0009 0.0030 0.0142 0.0010 0 0 0 0 0 0 0 0.00 0.02 0.00 0.02 223.2 159.7 0.00 0.00 0.00 0.00 TiO2 0.0005 0.0095 0 0 0 0 0.01 0.01 79.87 0.00 0.00 Tổng                       100.12 100.00 molbazơ 0.47    69 Khoa: CN Hóa – Mơi Trường             GVHD: Võ Thị Thanh Kiều Bài Frit M2 theo cơng thức Seger: 0.03 Na2O 0.09 K2O 1.84 SiO2 0.30 CaO 0.17Al2O3 0.00 B2O3 0.11 BaO 0.00 Fe2O3 0.05 ZrO2 0.08 MgO 0.00 TiO2 0.00 PbO 0.39 ZnO Quy đổi về 100% TL các cấu tử trong phối liệu Frit M2 Bảng 2.4. Phần trăm trọng lượng của nguyên liệu trong phối liệu frit M2 Nguyên liệu ZrSiO4 Đôlômit Tràng thạch Đá vôi Cát H3BO3 ZnO BaCO3 K2CO3 Al2O3 Na2CO3 Tổng cộng Báo cáo khóa luận tốt nghiệp  Hàm lượng (%) 4.192 6.826 21.236 8.913 30.708 0.000 13.377 9.233 1.578 3.438 0.500 100.00  70 Khoa: CN Hóa – Mơi Trường             GVHD: Võ Thị Thanh Kiều Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1. Định hướng Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, chúng tơi đã hiểu rõ hơn được rất nhiều  vấn đề liên quan đến frit và men frit như khái niệm, phân loại, tính chất, các   khuyết tật. Tuy nhiên chúng tơi cũng nhận thấy tầm quan trọng của rất lớn   của chúng góp phần trong sản xuất gạch Ceramic để  đáp  ứng nhu cầu của   người tiêu dùng và khu cơng nghiệp của chúng ta hiện nay. Chính vì vậy,  chúng tơi mong muốn trong tương lai có thể    nghiên cứu sản xuất ra frit và  men frit. Với mục tiêu khơng phải nhập ngoại từ  nước ngồi với giá thành   cao, có tính khả thi và góp phần chủ  động vặt cơng nghệ  trong sự  phát triển  chung của ngành cơng nghiệp nước nhà 3.2. Giải pháp         Để sản xuất ra ngun liệu quan trọng frit cũng như men frit chúng tơi dự  kiến thực hiện theo các bước sau: ­ Chuẩn bị ngun liệu ­ Sản xuất theo các bài cấp phối khác nhau ­ Kiểm tra tính chất, chất lượng của frit va men frit sản xuất được bằng   cách đưa vào trong sản xuất gạch Ceramic thực tế ­ Tối ưu bài phối liệu để tính tốn giá thành, so sánh với giá thành của nó  khi được nhập ngoại để đảm bảo tính kinh tế khi đưa vào sử dụng Báo cáo khóa luận tốt nghiệp   71 Khoa: CN Hóa – Mơi Trường             GVHD: Võ Thị Thanh Kiều PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau 3 tháng thực hiện đề  tài  “Tìm hiểu về  các loại frit, men frit và  phương pháp tính bài phối liệu frit tráng lên tấm  ốp lát gạch ceramic”,   chúng tơi đã tìm hiểu được những vấn đề sau: ­ Tầm quan trọng của frit và men frit trong các tấm ốp lát gạch Ceramic ­ Các loại Frit và men frit ­ Ngun liệu để sản xuất Frit và men Frit ­ Vai trò của ngun liệu và các oxyt trong phối men ­ Các tính chất men trong gạch  ­ Ngồi ra chúng tơi còn rút ra được một số  ngun nhân gây khuyết tật   bề mặt men ­ Cách tính một bài phối liệu frit     Tuy chỉ  tìm hiểu nghiên cứu trên lý thuyết nhưng cũng giúp chúng tơi   hiểu được tầm quan trọng của Frit và men Frit góp phần để  làm tăng tính  thẩm mĩ của gạch để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.  KIẾN NGHỊ Qua q trình thực hiện đề tài, mặc dù thời gian có hạn tuy nhiên chúng   tơi đã thực hiện được mục tiêu đặt ra. Trong q trình nghiên cứu chúng tơi  vẫn còn một số những hạn chế sau: ­ Vì thời gian q ngắn nên chúng tơi chỉ  dừng lại   việc tìm hiểu lý   thuyết. Nếu có thời gian và cơ  hội chúng tơi sẽ  tham gia vào q trình sản   xuất frit và men frit áp dụng từ các bài phối liệu ­ Dường như ở các cơng ty sản xuất gạch đều nhập Frit từ Trung Quốc   và các nước về  với giá thành cao nên Việt Nam chúng ta nên chú trọng phát   triển các ngun liệu để  sản xuất Frit để  khơng phụ  thuộc vào các nước mà  lại phải chịu giá thành đắt đỏ Báo cáo khóa luận tốt nghiệp   72 Khoa: CN Hóa – Mơi Trường             GVHD: Võ Thị Thanh Kiều ­ Men sau khi ra sẽ có những khuyết tật nhất định nên sẽ ảnh hưởng tới  gạch nên trong q trình sản xuất men cần kiểm tra kỹ ngun liệu, thiết bị,   các q trình cân phối để giảm tối thiểu các khuyết tất của men ­ Các ngun liệu sản xuất men Frit có một số loại rất độc hại nên cần  chú ý trong sản xuất Báo cáo khóa luận tốt nghiệp   73 Khoa: CN Hóa – Mơi Trường             GVHD: Võ Thị Thanh Kiều TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1. Bản Tin Nội Bộ Số 17 Tháng 1­2003 “ Hiệp Hội Gốm Sứ Xây Dựng  Việt Nam” 2. Cơng Nghệ  Gốm Xây Dựng (Vũ Đức Minh). “ Nhà Xuất Bản Xây  Dựng” 3. Giáo Trình Mơn Kỹ Thuật Sản Xuất Gốm Sứ ( Nguyễn Văn Dũng) 4. Hướng Dẫn Các Phương Pháp Thử  Nghiệm Trong Sản Xuất Gạch   Men Ceramic.   5. Hướng Dẫn Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Gốm Sứ 6.  http://vi.scribd.com/doc/92467228/Bai­tập­ về­tinh­ đơn­phối­liệu 7. Kỹ Thuật Sản Xuất Gốm Sứ (Phạm Xuân Yên – Huỳnh Đức Minh –   Nguyễn Thu Thủy). “ Nhà Xuất Bản Khoa Học và Kỹ Thuật” 8. Kỹ Thuật Sản Xuất Vật Liệu Gốm Sứ (Đỗ Quang Minh). “ Nhà Xuất  Bản Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh” 9. Tuyển Tập Tiêu Chuẩn Xây Dựng Của Việt Nam Nhà Xuất Bản Xây  Dựng 1997 Tập X II. Tiếng Anh 10. COLORBBIA Italia 11   From   Technology   Through   Machinery   To   Kins   For   Sacmi   Tile­ Techological Notes On The Manu facture Of Ceramic Tiles 12. LaTecnologia Ceramica Ceramic Tecnology “Vulume6 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp   74 ... Tìm hiểu về các loại frit, men frit tráng lên tấm ốp lát Ceramic ­ Tính bài phối liệu Frit Ý nghĩa của việc thực hiện đề tài Việc tìm hiểu các loại frit, men frit và phương pháp tính bài phối liệu frit. .. yếu tố quan trọng cần phải quan tâm. Để đáp ứng vấn đề này chúng tơi mạnh  dạn làm đề  tài    Tìm hiểu về các loại frit, men frit và phương pháp tính bài phối liệu frit tráng lên tấm ốp lát gạch ceramic Báo cáo khóa luận tốt nghiệp   Ket­noi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục... nước mà chưa thể xuất khẩu ra thị trường thế giới với số lượng lớn Với tất cả các lý do trên việc chúng tơi chọn đề  tài  Tìm hiểu về các loại frit, men frit và phương pháp tính bài phối liệu frit tráng lên tấm ốp lát Ceramic  là một đề tài đáng được quan tâm hiện nay

Ngày đăng: 12/01/2020, 01:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Chương 1. TỔNG QUAN VỀ FRIT VÀ MEN FRIT

    • a. Cát quartz ( nguyên liệu cung cấp oxyt SiO2) [7,8].

    • b. Đá vôi (nguyên liệu cung cấp CaO ) [8].

    • c. Đôlômit ( nguyên liệu cung cấp MgO, CaO ) [8].

    • d. Tràng thạch (nguyên liệu cung cấp Al2O3, SiO2, K2O, Na2O)

    • a. Oxyt nhôm ( Al2O3 )

      • b. Axit boric (H3BO3)

      • c. Nguyên liệu cung cấp oxyt chì (PbO)

      • d. Oxyt kiềm (R2O)

        • * Nguyên liệu cung cấp oxyt natri ( Na2O)

        • * Nguyên liệu cung cấp oxyt kali ( K2O)

        • * Nguyên liệu cung cấp oxyt liti ( Li2O )

        • e. Oxyt zircon (ZrO­2)

        • f. Nguyên liệu cung cấp oxyt bari (BaO)

        • g. Nguyên liệu cung cấp oxyt kẽm (ZnO)

        • Chương 2. TÍNH BÀI PHỐI LIỆU FRIT

        • Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

        • PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan