Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
3,99 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ĐẶNG THỊ KIM DUNG BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ NHỮNG NGÔI MỘ GIÓ TRÊN ĐẢO LÝ SƠN-QUẢNG NGÃI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử văn hóa Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Vinh Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, quý Thầy, cô giáo khoa Lịch sử trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn : T.S Nguyễn Văn Vinh Thầy tận tình hƣớng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tác giả cảm ơn tập thể lớp K38 A – CN Lịch Sử, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội đóng góp ý kiến trình học tập thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đặng Thị Kim Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết trình học tập nghiên cứu với giúp đỡ thầy cô khoa Lịch sử, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, đặc biệt hƣớng dẫn tận tình Thầy giáo – T.S Nguyễn Văn Vinh Trong trình làm khóa luận có tham khảo tài liệu có liên quan đƣợc hệ thống mục Tài liệu tham khảo Khóa luận trùng lặp với khóa luận khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Đặng Thị Kim Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐẢO LÝ SƠN 1.1.Vị trí địa lý lịch sử hình thành đảo Lý Sơn 1.1.1.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lịch sử đảo Lý Sơn 1.1.3.Đặc điểm kinh tế xã hội 1.2.Lý Sơn - Quê hƣơng Hải đội Hoàng Sa 13 * Tiểu kết chƣơng 18 CHƢƠNG MỘ GIÓ, MỘ CHIÊU HỒN VÀ CÁC NGHI THỨC LIÊN QUAN 19 2.1 Quan niệm ngƣời Việt việc an táng ngƣời chết 19 2.2 Chiêu hồn nạp táng 21 2.3.Hình nhân mạng 22 2.4 Mộ gió 22 2.5 Mộ gió đảo Lý Sơn, mộ gió hay mộ chiêu hồn? 24 2.6 Cách thức lập mộ gió Lý Sơn 26 2.7 So sánh mộ gió Lý Sơn với mộ gió địa phƣơng khác 32 2.7.1.Điểm khác biệt mộ gió Lý Sơn với mộ gió vùng ven biển khác 32 2.7.2.So sánh lễ chiêu hồn Lý Sơn với lễ chiêu hồn nhập cốt ngƣời Chăm Bà La Môn Ninh Thuận 33 2.7.3.Ngƣời nặn hình nhân mạng cho ngƣ dân tích 36 *Tiểu kết chƣơng 39 CHƢƠNG NHỮNG DI TÍCH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘI HOÀNG SA VÀ NGƢ DÂN ĐÁNH BẮT Ở HOÀNG SA TRÊN ĐẢO LÝ SƠN 40 3.1.Mộ cai đội Phạm Quang Ảnh binh phu 40 3.2.Mộ Chánh đội trƣởng Thủy quân suất đội Đội Hoàng Sa Phạm Hữu Nhật 42 3.3.Mộ đền thờ Võ Văn Khiết 44 3.4.Di tích âm linh tự mộ lính Hoàng Sa 46 3.5.Dinh Âm hồn (chùa Âm hồn) 49 3.6.Những mộ ngƣ dân Hoàng Sa 49 3.7 Ý nghĩa mộ gió đảo Lý Sơn 51 *Tiểu kết chƣơng 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC ẢNH 63 MỤC LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảo Lý Sơn (còn có tên gọi Cù Lao Ré) huyện đảo tỉnh Quảng Ngãi Đảo nằm phía Đông Bắc, cách đất liền 15 hải lý Đảo Lý Sơn đƣợc coi cửa ngõ Hoàng Sa Đây đƣợc coi bảo tàng sống động lịch sử chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa – Trƣờng Sa, với hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể phong phú đa dạng với nhà thờ họ, đình làng, lăng, lân, Âm linh tự, mộ gió… Quan niệm ngƣời Việt, sống có cửa có nhà, thác có mồ có mả” vậy, tang lễ cho ngƣời chết, xây cất mồ mả, cúng giỗ linh hồn ngƣời đƣợc xem phần thiếu đƣợc đời sống Ngƣời dân vùng biển sống môi trƣờng khắc nghiệt hơn, nơi ngƣời chết lúc tìm đƣợc thi thể nên phổ biến tập tục, ngƣời bị nạn biển, không tìm đƣợc thi thể phải làm mộ gió, dựng tre đầu làng, tre buộc mảnh vải trắng (nhìn nhƣ nêu) với niềm tin gọi hồn ngƣời chết trở nhập vào mộ Tục đắp mộ gió, táng hình nhân mạng phổ biến nhiều vùng đất nƣớc ta, nhƣng không đâu nhiều huyện đảo Lý Sơn Bởi mộ gió ngƣ dân bị gặp thiên tai, tai nạn xác biển có quân binh đội Hoàng Sa, Trƣờng Sa hy sinh làm nhiệm vụ Ở Lý Sơn, bãi tha ma có mộ gió, chí đất chật ngƣời ta đắp mộ góc ruộng tỏi, góc vƣờn hay góc sân nhà… Mộ gió Lý Sơn gắn liền với tục cúng Khao lề lính”, lễ thức cƣ dân vùng biển với tín ngƣỡng thờ chiến sĩ trận vong, ngƣời lính làm nhiệm vụ đảo Hoàng Sa thuở trƣớc: Hoàng Sa trời nước mênh mông Người có mà không thấy Đề tài mộ gió đƣợc viết nhiều, nhƣng từ góc độ nghiên cứu khoa học Những viết đề tài hầu hết dừng lại mức độ báo, phóng nhiều kỳ Lựa chọn đề tài:” Những mộ gió Lý Sơn” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp, muốn đƣa đến nhìn toàn diện, bao quát mộ gió từ lịch sử, thời gian hình thành, nguyên nhân lập mộ gió, cách thức tiến hành, ý nghĩa, giá trị mộ gió, điểm khác biệt mộ gió Lý Sơn với mộ gió địa phƣơng khác… Lịch sử nghiên cứu Viết đề tài mộ gió, mộ hùng binh Hoàng Sa có nhiều báo, tạp chí, phóng đăng tải Nếu tra cụm từ mộ gió” Google search cho 15.300.000 kết vòng 0,28 giây Tuy nhiên, báo, tạp chí chủ yếu tập trung khai thác mộ cai đội Hoàng Sa, vài báo có giới thiệu sơ qua cách làm mộ gió, nguyên nhân lập mộ…nhƣng hầu nhƣ tất mang tính chất giới thiệu, khái quát Cuốn sách Như phong ba đảo Hoàng Sa” nhà báo Lê Văn Chƣơng viết Mộ gió, Hình nhân Lễ khao lề ” Lê Hồng Khánh nhắc đến vài nét mộ gió Lý Sơn nhƣ cách thức lập mộ chiêu hồn, lập mộ gió Nhƣng phần nhiều tập trung nhiều vào mộ gió ngƣời cai đội Hoàng Sa nhƣ Phạm Hữu Nhật, Phạm Quang Ảnh gắn liền với lễ khao lề lính Hoàng Sa Cuốn Hình nhân Mộ gió” tác giả Hiền Văn đề cập số chi tiết liên quan đến việc lập mộ gió loại hình nhân Lý Sơn nhƣng tác giả viết dƣới dạng bút ký, chƣa đƣa đƣợc nhìn toàn diện mộ gió Những báo, phóng sự, viết, mà sƣu tầm nguồn tài liệu tham khảo quý báu cho trình thực đề tài Tuy nhiên, phải nhấn mạnh chƣa có công trình chuyên biệt, nghiên cứu chuyên sâu mộ gió Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài đƣợc xác định mộ gió đảo Lý Sơn, đặc biệt ý nguồn gốc, cách thức lập mộ, thống kê số lƣợng mộ gió có đảo, nhƣ ý nghĩa mộ đời sống tinh thần cƣ dân đảo, trọng so sánh với mộ vùng ven biển khác để thấy đƣợc khác biệt mộ gió Lý Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Từ ngƣời dân đảo có tục đắp mộ gió (cách 200 năm ngày nay) - Về không gian: Huyện đảo Lý Sơn số vùng ven biển Việt Nam nơi có tục đắp mộ gió Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: Trong trình thực đề tài, tích cực tìm tài liệu , báo tạp chí, internet xuất có liên quan đến vấn đề mộ gió, mộ chiêu hồn để đọc, phân tích từ đƣa lập luận nhận xét góp phần làm cho đề tài đƣợc khoa học, chặt chẽ hấp dẫn Bên cạnh tiến hành điền dã, khảo sát, thống kê mộ gió Lý Sơn nhƣ tiến hành vấn ngƣời trực tiếp tham gia lập mộ gió ngƣời gia đình có mộ gió - Phương pháp phân tích so sánh tài liệu Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát huyện đảo Lý Sơn Chƣơng 2: Mộ gió, mộ chiêu hồn nghi thức liên quan Chƣơng 3: Di tích liên quan đến đội Hoàng Sa ngƣ dân đánh bắt Hoàng Sa đảo Lý Sơn Kết luận CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐẢO LÝ SƠN 1.1.Vị trí địa lý lịch sử hình thành đảo Lý Sơn 1.1.1.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Huyện đảo Lý Sơn nằm phía Đông Bắc tỉnh Quảng Ngãi, cách đất liền chừng 25km, gồm đảo lớn (Cù Lao Ré), đảo bé (Cù Lao Bờ Bãi) Mù Cu Vốn đƣợc tách từ huyện Bình Chánh theo định Thủ tƣớng Chính phủ năm 1992 trở thành huyện đảo tiền tiêu Nói huyện đảo này, nhân dân địa phƣơng có ca dao thủy trình: Trực nhìn thấy ngó Bàn Than Ba lao Ré nằm ngang Sa Kỳ” Diện tích Lý Sơn vào khoảng 9,97 km², cƣ dân sống có 20.000 ngƣời Tổng chiều dài đƣờng bờ biển huyện đảo 25km Huyện đảo Lý Sơn gồm đảo: đảo Lớn (Lý Sơn, Cù Lao Ré), đảo Bé (Cù Lao Bờ Bãi) phía Bắc đảo Lớn, Mù Cu phía Đông đảo Lớn Huyện đƣợc chia làm xã: An Vĩnh (huyện lỵ - Đảo lớn), An Hải (Đảo lớn) An Bình (đảo Bé) Nằm vị trí tiền tiêu cuả Tổ quốc nên đảo Lý Sơn có vị trí quan trọng việc bảo vệ chủ quyền an ninh biển đảo, giữ vững toàn v n lãnh thổ đất liền Đảo Lớn hay gọi Cù Lao Ré1 với núi: Thới Lới, Hòn Tai, Hòn Vung, Giếng Tiền Hòn Sỏi nủi lửa hoạt động thời kỳ tạo sơn hình thành nên đảo Lý Sơn để lại dấu tích nham thạch, góp phần tạo nên hang động cảnh quan thiên nhiên kỳ thú nhƣ Chùa Hang, Chùa Đục, hang Cò, hang Câu, cổng Tò Vò, Mù Cu Xƣa Lý Sơn có nhiều rừng nguyên sinh nhƣ rừng gạo, rừng Bà Bút, nhiều dòng suối nhƣ suối Chình, suối Ốc Đảo Bé, gọi Cù Lao Bờ Bãi, trƣớc thôn Bắc thuộc xã An Vĩnh, xã An Bình, nằm cách đảo lớn khoảng 5km phía Tây Bắc Phía Đông Nam đảo lớn có Mù Cu, cách bờ chừng 500m, nơi bãi đá nhô cao, có loài Mù cu sinh sống Hòn Mù Cu nhỏ h p, ngƣời Hiện nay, ngƣời ta lợi dụng che chắn sóng biển từ Theo cách lý giải dân gian Cù lao có nhiều Ré Một loại họ gừng, mọc hoang phía Đông Nam Mù Cu để xây dựng vũng neo đậu tàu thuyền ngƣ dân đảo Huyện đảo Lý Sơn có đƣợc diện mạo nhƣ ngày kết trình đấu tranh lâu dài, không mệt mỏi ngƣời khắc phục khó khăn, tận dụng nguồn lợi sẵn có từ thiên nhiên, khai thác, cải tạo để phục vụ cho sống Địa hình khu vực phía Nam Đảo Lớn cao so với mực nƣớc biển 2030m, độ dốc nhỏ độ, bậc thềm chân núi có độ dốc từ 8-15, đƣợc ngƣời dân khai thác để trồng hành, tỏi Hệ thống năm núi trải dài bờ biển phía Bắc tựa nhƣ tƣờng thành chắn gió mùa Đông Bắc vào mùa đông cho ngƣời dân sinh sống phía Nam Đảo Huyện Lý Sơn chịu tác động gió mùa nên có hai mùa rõ rệt mùa mƣa mùa khô, mùa mƣa từ tháng đến tháng năm sau, mùa mƣa kéo dài từ tháng đến tháng Vào mùa mƣa, biển động, tàu khó khơi, ảnh hƣởng đến nghề biển ngƣời dân Tổng diện tích tự nhiên huyện đảo 800ha đất nông nghiệp chiếm 400ha Đất lâm nghiệp chiếm 182ha, đất chƣa sử dụng 218ha… Đất nông nghiệp đảo đƣợc canh tác theo hai dạng: hoa màu 383ha chủ yếu canh tác hành, tỏi, lạc, đậu, bắp… 17 trồng ăn Đất tài nguyên quan trọng Lý Sơn, thu hút khoảng 62% lao động, nuôi sống gần 50% dân số đảo Bãi cát ven biển có diện tích khoảng 42ha diện tích ngày bị thu h p nhu cầu khai thác cát ven biển để trồng hành, tỏi diện tích đảo mà bị thu h p dần Hơn diện tích đất dành cho nghĩa địa Lý Sơn nhiều, phân bố chƣa thật hợp lý Ở thời tiền sơ sử có nhiều khu rừng nguyên sinh dòng suối cổ cạn, suối Chính suối Ốc Suối Chình thuộc xã An Hải bắt nguồn từ dòng lòng núi Thới Lới, chảy phía Nam Đảo, Suối Ốc thuộc xã An Vĩnh, bắt nguồn từ núi Hòn Sỏi Giếng Tiền chảy phía Nam Đảo Đây hai dòng suối cổ có nguồn nƣớc nên cƣ dân thời tiền sơ sử đảo Lý Sơn sinh sống dọc hai bên bờ suối để lại nhiều dấu tích văn hóa Trên đảo có trữ lƣợng nƣớc Ảnh 9: Nơi làm hình nhân, chiêu hồn cho thuyền trƣởng Lê Minh Tân thuyền viên (Nguồn: http://m.kienthuc.net.vn/doc-30s/201103/Nan-hinh-nhan-xay-mo-gio-cho6-ngu-dan-mat-tich-574942/) Ảnh 10: Miệng núi Giếng Tiền, nơi lấy đất sét để làm hình nhân.(ảnh tác giả) 67 Ảnh 11: giã đất sét.(Nguồn :http://m.kienthuc.net.vn/doc-30s/201103/Nan-hinhnhan-xay-mo-gio-cho-6-ngu-dan-mat-tich-574942/) Ảnh 12 : Cho gòn vào quết với đất sét (Nguồn : ảnh chụp hình từ phim tài liệu “Nỗi đau Hoàng Sa” Hồ Cương Quyết) 68 Ảnh 13: ông Võ Văn Toại bên cối giã đất sét gia truyền (nguồn:http://m.kienthuc.net.vn/doc-30s/201103/Nan-hinh-nhan-xay-mo-gio-cho-6ngu-dan-mat-tich-574942/) Ảnh 14 : Bàn thờ cúng ngũ linh đồng tử (Nguồn : ảnh chụp hình từ phim tài liệu “Nỗi đau Hoàng Sa” Hồ Cương Quyết) 69 Ảnh 15 : Năm dải màu tƣợng trƣng cho kim, mộc, thủy, hỏa thổ (Nguồn : ảnh chụp hình từ phim tài liệu “Nỗi đau Hoàng Sa” Hồ Cương Quyết) Ảnh 16 : trứng gà, cành dây, màu, hột sào đông chuẩn bị để làm hình nhân (Nguồn: ảnh chụp hình từ phim tài liệu “Nỗi đau Hoàng Sa” Hồ Cương Quyết) 70 Ảnh 17: Anh Nhành làm lễ trƣớc nặn hình nhân (Nguồn : ảnh chụp hình từ phim tài liệu “Nỗi đau Hoàng Sa” Hồ Cương Quyết) Ảnh 18 : tờ sớ dùng để ghi họ tên ngƣời chết lễ triệu vấn (Nguồn : ảnh chụp hình từ phim tài liệu “Nỗi đau Hoàng Sa” Hồ Cương Quyết) 71 Ảnh 19 : anh Nhành chuẩn bị lên cốt cho hình nhân đất sét (Nguồn : ảnh chụp hình từ phim tài liệu “Nỗi đau Hoàng Sa” Hồ Cương Quyết) Ảnh 20: Hình nhân gần đƣợc hoàn thành (Nguồn : ảnh chụp hình từ phim tài liệu “Nỗi đau Hoàng Sa” Hồ Cương Quyết) 72 Ảnh 21: Hình nhân thuyền trƣởng Lê Minh Tân sau hoàn thành đƣợc đặt vào quan tài (Nguồn :http://m.kienthuc.net.vn/doc-30s/201103/Nan-hinhnhan-xay-mo-gio-cho-6-ngu-dan-mat-tich-574942/) Ảnh 22 : Gia đình bên cạnh hình nhân thuyền trƣởng Lê Minh Tân (Nguồn:http://m.kienthuc.net.vn/doc-30s/201103/Nan-hinh-nhan-xay-mo-gio-cho-6ngu-dan-mat-tich-574942/) 73 Ảnh 23: Cây dâu mồ côi đùng dể làm xƣơng cốt cho hình nhân (nguồn : Lyson.gov.vn) Ảnh 24 : Mộ cụ Võ Văn Khiết (ảnh : Lê Văn Chương, báo BPQN) 74 Ảnh 25: Mộ cai đội Phạm Hữu Nhật trƣớc đƣợc tu sửa tôn tạo lại (ảnh tác giả ) Ảnh 26: Cụ Phạm Đoàn bên cạnh mộ vừa đƣợc tôn tạo Phạm Hữu Nhật (nguồn : www.baoquangngai.vn) 75 Ảnh 27 : Mộ Phạm Quang Ảnh 24 binh phu Hoàng Sa (Lê Văn Chương – báo Biên phòng Quảng Ngãi) Ảnh 28 : Mộ chiêu hồn ba ngƣ dân tích tàu thuyền trƣởng Lê Minh Tân (nguồn :maithanhhaiddk.blogspost.com) 76 Ảnh 29: Những mộ gió vô danh, đƣợc đặt đá cuội thay cho văn bia (ảnh tác giả) Ảnh 30 : Di tích Âm linh tự (ảnh tác giả) 77 Ảnh 31: Tƣợng đài hải đội Hoàng Sa, kiêm quản Bắc Hải Lý Sơn (ảnh tác giả) Ảnh 32: Linh vị binh phu Hoàng Sa năm xƣa (ảnh tác giả chụp nhà trƣng bày hải đội Hoàng Sa đảo Lý Sơn) 78 Ảnh 33: Những vật dụng mang theo đội thủy quân Hoàng Sa xƣa (ảnh tác giả chụp nhà trưng bày hải đội Hoàng Sa đảo Lý Sơn) Ảnh 34 : Dây mây binh phu Hoàng Sa mang theo để đồng đội bó xác hy sinh (Ảnh tác giả chụp nhà trưng bày hải đội Hoàng Sa đảo Lý Sơn) 79 Ảnh 35 : Mô hình ghe câu, Phƣơng tiện đƣa binh phu Hoàng Sa thực thi nhiệm vụ (Lê Văn Chương- báo Biên phòng Quảng Ngãi) Ảnh 36: Lễ khao lề lính Hoàng Sa năm 2013.(ảnh tác giả) 80 Ảnh 37: Chuẩn bị thả thuyền hình nhân mạng lễ khao lề lính Hoàng Sa 2013 (Lê Văn Chương – báo Biên phòng Quảng Ngãi) Ảnh 38 : Nghi thức thả thuyền hình nhân mạng (Lê Văn Chương – báo biên phòng Quảng Ngãi) 81 [...]... các vùng đô thị, ven đô nhất là những vùng mà chuẩn bị mở dự án hay khu công nghiệp Tuy nhiên, theo quan điểm của tôi thì đây không thể coi là mộ gió Nó chỉ là những nấm mộ giả, mộ chờ mà thôi 23 2.5 Mộ gió trên đảo Lý Sơn, mộ gió hay mộ chiêu hồn? Hai từ mộ gió ở Lý Sơn chẳng biết có từ bao giờ Mộ gió là ngôi mộ của những ngƣời dân đi biển bị chết mất xác Hoặc những ngôi mộ xƣa kia đƣợc chôn bên cạnh... ngƣời Lý Sơn Nguồn gốc của cƣ dân ngày nay trên đảo Lý Sơn là những ngƣời nông dân vùng Thanh – Nghệ - Tĩnh di cƣ vào Quảng Ngãi và ra đảo Lý Sơn từ những năm đầu thế kỷ XVII Bƣớc đầu tạo lập cuộc sống trên đảo với nhiều khó khăn, bất chắc và nguy hiểm, sống xa quê hƣơng, xa bản quán, và hầu nhƣ rất ít giao lƣu với các địa phƣơng khác, đời sống kinh tế còn mang nhiều tính tự cấp, tự túc Nhƣng trải qua trên. .. thức chiêu hồn nạp táng và làm hình nhân thế mạng đều rất gần với tục lập mộ gió trên đất nƣớc ta 2.4 Mộ gió Mộ gió đƣợc hiểu theo nghĩa chung nhất là những ngôi mộ không có hài cốt thật bên dƣới Thực tế ở nƣớc ta có đến hàng ngàn, hàng vạn ngôi mộ gió Chúng nằm rải rác khắp nơi, trên mọi miền của đất nƣớc Có khi là những nấm mộ rải rác khắp nơi của các liệt sĩ, họ hy sinh oanh liệt nhƣng vì điều kiện... An Nam Đại Quốc Họa Đồ giáo sĩ L.Tabord đã gọi Lý Sơn là Poulo Canton Về mặt hành chính, đảo Lý Sơn gọi là Cù Lao Ré, gồm hai phƣờng An Vĩnh và An Hải Đời vua Gia Long 1808 Lý Sơn đặt thành tổng gọi là tổng Lý Sơn Đời vua Đồng Khánh, hai phƣờng An Hải và An Vĩnh thuộc tổng Bình Hà huyện Bình Sơn về sau đặt lại là tổng Lý Sơn trực thuộc tỉnh Quảng Ngãi có một viên Bang tá cai trị Phƣờng An Hải đổi thành... chuyện về mộ gió thì lại triết lý rằng: 24 Mộ gió có nghĩa là gió ở quanh đây, ta cảm nhận được, nhưng không thể nào nắm bắt được nó”4 Mộ gió thì ở đâu cũng có, nhƣng mộ ở Lý Sơn thì có rất nhiều điều đặc biệt Điểm đặc biệt đầu tiên là ở đây mộ gió nhiều vô kể, chúng nằm rải rác khắp nơi, trong khu nghĩa địa của thôn, trong các ruộng tỏi hay trong vƣờn nhà Điểm đặc biệt tiếp theo là có rất nhiều ngôi mộ. .. mạnh của Lý Sơn Tuy nhiên, Lý sơn có thể xem nhƣ là một làng nông ngƣ kết hợp với khoảng 30% dân số sống bằng nghề trồng hành tỏi, đậu, bắp, mà tỏi Lý Sơn hiện nay đã trở thành một thƣơng hiệu nổi tiếng Đảo Lý Sơn là hòn đảo của những di tích lịch sử, văn hóa với hệ thống các di tích vật thể và phi vật thể dày dặc Hiếm có nơi nào mà bảo tồn và lƣu giữ đƣợc các giá trị truyền thống tốt nhƣ Lý Sơn Không... vùng ven biển Bình Sơn và tổng Lý Sơn Quảng Ngãi Qua hàng trăm năm đã có hàng ngàn lính, binh phu, quan lại dân sự của triều đình hy sinh trên biển khi thi hành 17 nhiệm vụ Sự tồn tại của khu mộ lính Hoàng Sa với tên thƣờng gọi là khu mộ gió Hoàng Sa là mình chứng sống động cho sự thật lịch sử này * Tiểu kết chƣơng 1 Huyện đảo Lý Sơn hay Cù Lao Ré, là huyện đảo duy nhất của tỉnh Quảng Ngãi, nằm ở phía... thể là giữ đất để sau này làm mộ, có thể là để bảo vệ cho những ngôi mộ ở gần đó, nhƣ một cách xí phần, đánh dấu đất, nhƣng thực chất trong nấm đất đó không có gì hết Có rất nhiều ngôi mộ đƣợc xây dựng công phu, ốp đá, lát gạch men bóng loáng đủ màu Điều khác biệt duy nhất của những ngôi mộ này so với những ngôi mộ bình thƣờng là nó chẳng có hài cốt, nên cũng không có bia mộ hay tên tuổi ngƣời mất Hiện... nghề đi biển là thế mạnh của ngƣời dân nơi đây Với vị thế địa lý hải đảo ven bờ, nằm trên con đƣờng kinh tế trọng điểm miền Trung Cách khu công nghiệp Dung Quất 25 hải lý, Lý Sơn có nhiều ƣu thế để phát triển kinh tế và du lich Trong chƣơng trình phát triển của tỉnh Quảng Ngãi thì Lý Sơn đƣợc coi là trung tâm nghề cá của tỉnh Huyện đảo Lý Sơn còn là vị trí quan trọng trong lĩnh vực quốc phòng, đặc biệt... tháng Tám năm 1945, đảo Lý Sơn đổi thành tổng Trần Thành gồm hai xã Dƣơng Xạ (Hải Yến cũ) và xã Vĩnh Long Năm 1946 tổng Trấn Thành đổi thành xã Lý Sơn trực thuộc huyện Bình Sơn Năm 1951, quân Pháp đánh chiếm đảo Lý Sơn và thành lập một khu hành chính thuộc thành phố Đà Nẵng Từ năm 1945 đến 1975, chính quyền Sài Gòn chia Lý Sơn thành hai xã Bình Vĩnh và Bình Yến thuộc huyện Bình Sơn Sau ngày giải phóng