Khám phá sự thể hiện của văn hóa trung hoa trong cờ tướng (có liên hệ với việt nam) công trình dự thi giải thưởng khoa học sinh viên euréka lần 8 năm 2006
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
4,74 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP.HỒ CHÍ MINH -CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2006 Tên cơng trình: KHÁM PHÁ SỰ THỂ HIỆN CỦA VĂN HĨA TRUNG HOA TRONG CỜ TƯỚNG (CÓ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM) Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội Mã số cơng trình:………………………………… MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1:KHỞI NGUỒN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CỜ TƯỚNG TRUNG QUỐC QUA CÁC THỜI KỲ 1.1 KHỞI NGUỒN CỦA CỜ TƯỚNG 1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CỜ TƯỚNG QUA CÁC TRIỀU ĐẠI 1.3 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CỜ TƯỚNG TRONG THẾ KỶ XX 20 CHƯƠNG 2: 26 SỰ THỂ HIỆN CỦA VĂN HÓA TRUNG HOA TRONG CỜ TƯỚNG 26 2.1 Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA BÀN CỜ VÀ CÁC QUÂN CỜ TRONG CỜ TƯỚNG (THÔNG QUA SỰ SO SÁNH VỚI CỜ VUA) 26 2.2 NHỮNG QUAN NIỆM, TƯ TƯỞNG TRUNG HOA THỂ HIỆN TRONG CỜ TƯỚNG .35 2.3 CÁC LOẠI HÌNH CỜ TƯỚNG TRONG DÂN GIAN .40 PHẦN III: KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHẦN IV: PHỤ LỤC 54 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình nghiên cứu khoa học “Khám phá thể văn hóa Trung Hoa Cờ Tướng (có liên hệ với Việt Nam)” dài 42 trang, gồm trang Đặt vấn đề, 31 trang Giải vấn đề, trang Kết luận, trang Phụ lục trang Tài liệu tham khảo.Trong phần Giải vấn đề, người viết tập trung vào chương: Chương 1: Khởi nguồn phát triển Cờ Tướng Trung Quốc qua thời kỳ Trong chương người viết khái quát lại trình hình thành phát triển Cờ Tướng Trung Quốc Hình thức ban đầu Cờ Tướng cờ Lục Bác Sau đó, trải qua nhiều giai đoạn biến đổi hình thức lẫn cách bày quân, cách quân……với tên gọi khác nhau, đến cuối thời Nam Tống định hình thành Cờ Tướng đại ngày Chương 2: Sự thể văn hóa Trung Hoa Cờ Tướng Đây chương mà người viết chủ yếu tập trung nghiên cứu Người viết khảo sát ý nghĩa bàn cờ (dòng sông bàn cờ, cửu cung, số đường ngang, dọc số điểm đặt quân), quân cờ, tư tưởng Nho Gia, quy tắc người chơi cờ người xem cờ……qua bàn cờ Người viết cịn khảo sát loại hình Cờ Tướng dân gian, nét độc đáo Cờ Tướng, mà trị chơi cờ khác khơng có Nghiên cứu văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Quốc ln phải ý tìm hiểu gặp gỡ với mục đích “lấy ngồi phục vụ trong” khơng ca ngợi chiều Đó khơng “tinh thần tự hào dân tộc” mà tinh thần khoa học, thực cầu thị, hai nước Việt Nam- Trung Quốc có q trình giao lưu văn hóa lâu dài, suốt nghìn năm Với tinh thần ấy, cơng trình nghiên cứu khoa học người viết khơng qn giành phần nói Cờ Tướng Việt Nam thi Cờ Tướng, kiện tướng Cờ Tướng nước ta PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cờ Tướng, trò chơi cờ truyền thống người Trung Quốc, có lịch sử lâu đời Trong hàng nghìn năm qua, Cờ Tướng khơng hấp dẫn bao tầng lớp nhân dân Trung Quốc, mà hấp dẫn khơng người dân nước khu vực Người ta chơi cờ, say mê với chiến thuật quân Cờ Tướng, mà có biết rằng: “Cờ Tướng có từ lúc nào?”, “ Ai phát minh Cờ Tướng?” Và câu hỏi tựa đặt ra, kỳ thủ, chí cao thủ chơi cờ đánh cờ chục năm qua, chơi hàng nghìn ván cờ, tóc điểm sương, tưởng ơm kho tàng lịch sử cờ đầu, ngờ hỏi lúng túng Cờ Tướng ngày nhận yêu thích nhiều người Người ta chơi cờ, tranh tài cao thấp giải thi đấu, say mê tìm hiểu chiến thuật quân Cờ Tướng, mà có biết rằng, lịch sử phát triển lâu dài mình, Cờ Tướng người Trung Quốc truyền vào hồn văn hóa Trung Hoa Thơng qua việc so sánh với Cờ Vua phương Tây, nhận thấy bàn cờ quân cờ Cờ Tướng mang ý nghĩa văn hóa định Chúng ta cịn tìm hiểu văn hóa Trung Hoa từ quân cờ, cách quân, quy tắc người chơi cờ người xem cờ Ngoài ra, loại hình Cờ Tướng dân gian nét độc đáo mà ta khơng thể tìm thấy trò chơi cờ khác Nhận thức điều nêu trên, người viết định chọn đề tài: “KHÁM PHÁ SỰ THỂ HIỆN CỦA VĂN HÓA TRUNG HOA TRONG CỜ TƯỚNG (CÓ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM)” làm đề tài nghiên cứu khoa học Bởi lẽ, đề tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo mà người viết theo học Song, đề tài từ trước đến chưa thực khuôn khổ đề tài khoa nói riêng trường nói chung Mặt khác, hội để người viết ơn lại tồn kiến thức mà học suốt năm qua MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thơng qua việc tìm hiểu thể văn hóa Trung Hoa Cờ Tướng (có liên hệ với Việt Nam), người viết mong muốn đưa cách nhìn Cờ Tướng, là: Cờ Tướng khơng có chiến thuật qn mà thể nét đặc trưng văn hóa Trung Hoa 5000 năm lịch sử Người Trung Quốc khéo léo đưa văn hóa dân tộc vào Cờ Tướng q trình sáng tạo mơn thể thao trí tuệ Mặt khác, việc tìm hiểu thể văn hóa Trung Hoa Cờ Tướng bước cần thiết hữu ích cho việc thúc đẩy hợp tác, giao lưu văn hóa hai nước Việt Nam – Trung Quốc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việc thực đề tài trình bày theo trình tự định: Trước tiên, người viết thu thập tài liệu quan trọng, cốt lõi có liên quan đến lịch sử, văn hóa Cờ Tướng Trung Quốc Việt Nam Sau đó, tiến hành biên dịch, phân tích, sàn lọc lại tài liệu thu thập Sau phân tích, sàn lọc xong, người viết tiến hành biên soạn tập trung vào phần nội dung khóa luận Trên sở đó, người viết liên hệ với Việt Nam (nhưng mức độ khái quát phạm vi hiểu biết người viết) Trong phần nội dung chính, để tiện cho người đọc kiểm chứng, so sánh đối chiếu với ý kiến tác giả, người viết cịn trích dẫn thêm phần nguyên văn (âm Hán Việt Hán tự) từ nguồn tài liệu tiếng Trung Quốc Cuối cùng, người viết tổng hợp phần biên soạn lại với phân chia theo chương, mục đưa vào phần trình bày số hình ảnh minh họa Nội dung nghiên cứu trình bày theo văn phong khoa học, theo tiêu chí đầy đủ, tránh dàn trải thật cầu thị, không thêm không bớt Người viết phần vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic việc tổng kết, đánh giá đưa nhận xét để nghiên cứu hợp lý chặt chẽ mức giới hạn, tương đối NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO Để phản ánh cách chân thực, khách quan vấn đề có liên quan đến đề tài, người viết dựa vào loại sách tham khảo từ nhiều nguồn: Nguồn tài liệu thứ tài liệu nguyên tác tiếng Trung Quốc, đầu sách tiếng Trung Quốc có phần nội dung liên đới dịch tiếng Việt tài liệu tác giả Việt Nam biên soạn, tài liệu có giá trị so sánh, đối chiếu mang tính định hướng cho khóa luận Nguồn tài liệu thứ hai nguồn tài liệu sinh động, phần tham khảo từ sách báo, tạp chí (cả tiếng Trung Quốc lẫn tiếng Việt) với mẫu chuyện, giai thoại thuật lại văn hóa Cờ Tướng đời sống người dân Trung Quốc, website với nhiều hình ảnh phong phú đặc sắc có tính chất minh họa, giàu ý vị đời thường PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1:KHỞI NGUỒN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CỜ TƯỚNG TRUNG QUỐC QUA CÁC THỜI KỲ Cờ Tướng, trò chơi cờ truyền thống người Trung Quốc, có lịch sử tương đối lâu đời Sở dĩ, suốt nghìn năm qua, Cờ Tướng hấp dẫn bao tầng lớp nhân dân Trung Quốc nhân dân nước khu vực, Cờ Tướng chứa đựng nhiều nhân tố: Thể dục, Nghệ thuật Khoa học Sức hấp dẫn Cờ Tướng khúc nhạc động lòng người, tranh tuyệt đẹp, hay thơ đầy tính hình tượng Ngồi ra, tính chiến đấu tính cạnh tranh Cờ Tướng lâm cục giao tranh điều mà môn nghệ thuật khác khơng thể bì kịp Cờ Tướng ngày nhận yêu thích nhiều người Người ta chơi cờ, say mê với chiến thuật quân Cờ Tướng, mà có biết rằng: “Cờ Tướng có từ lúc nào?”, “ Ai phát minh Cờ Tướng?” Và câu hỏi tựa đặt ra, kỳ thủ, chí cao thủ chơi cờ đánh cờ chục năm qua, chơi hàng nghìn ván cờ, tóc điểm sương, tưởng ôm kho tàng lịch sử cờ đầu, ngờ hỏi lúng túng 1.1 KHỞI NGUỒN CỦA CỜ TƯỚNG Cờ Tướng có nguồn gốc nào? Một số nhà nghiên cứu lịch sử cờ Anh Nga cho rằng: Cờ Tướng người Ấn Độ phát minh, vào khoảng kỷ VI đưa vào Trung Quốc Theo họ, cờ Saturanga Ấn Độ tồn 1000 năm (khoảng thời kỳ Bắc Tống Trung Quốc) Ấn Độ đất nước có nhiều voi Nhưng giả thiết không thuyết phục người Trung Quốc Bởi vì, vào ghi chép tài liệu lịch sử người Trung Quốc, từ “Tượng Hí” (象戲) có từ năm Thiên Hòa IV thời Chu Vũ Đế Mặt khác, từ xa xưa Trung Quốc có voi người Trung Quốc có đội quân voi “Tượng Chiến” (象戰) chiến tranh 1.1.1 Các truyền thuyết cổ xưa nguồn gốc Cờ Tướng Với giả thiết Cờ Tướng đời Trung Quốc, người Trung Quốc có nhiều truyền thuyết khác nguồn gốc Cờ Tướng Truyền thuyết thứ nhất: Cờ Tướng vua Thuấn tạo ra, vào khoảng năm 2315 TCN Truyền thuyết kể rằng, vua Thuấn có em trai nghịch ngợm Nhằm mục đích giáo hóa em trai mình, vua Thuấn tạo trị chơi cờ Vì em trai vua Thuấn tên “Tượng”(象), gọi “Tượng Kỳ”(象棋) Truyền thuyết thứ hai: Cờ Tướng đời vào thời kỳ Chu Vũ Vương phạt Trụ, vào khoảng thời gian từ năm 1134 đến năm 1120 TCN Truyền thuyết thứ ba: Cờ Tướng đời vào thời “Hán Sở tranh hùng” (khoảng năm 206 TCN), Hàn Tín phát minh Theo truyền thuyết, chiến trường kỳ Hạng Vũ Lưu Bang, Cờ Tướng không ăn tinh thần binh sĩ, mà cịn dạy cho binh sĩ tri thức quân Bởi vì, chiến thuật quân Cờ Tướng có nhiều điểm tương đồng với nguyên tắc tác chiến chiến tranh thực Tuy câu chuyện truyền thuyết, nhìn từ góc độ Văn hóa sử, thấy rằng, truyền thuyết phần chịu ảnh hưởng bối cảnh xã hội đương thời 1.1.2 Manh mối Cờ Tướng từ bàn cờ, quân cờ mà nhà khảo cổ khai quật Các nhà khảo cổ khai quật hồ Uyên Ương (Vĩnh Xương, Cam Túc) số gốm sứ màu thời xã hội nguyên thủy, có niên đại khoảng 4000 – 5000 năm TCN Trên hoa văn gốm sứ có hình ảnh bàn Cờ Tướng, giống với bàn Cờ Tướng nay, 64 ô Năm 1982, người ta phát quân Xa(車) nhà nông dân thôn Thạch Gia Hà, tỉnh Tứ Xuyên Quân cờ làm ngà voi, viết chữ Khải, điều đặc biệt hồn tồn giống với qn Xa Cờ Tướng ngày Theo nghiên cứu, quân cờ có vào thời Đường, cách 1100 năm Ngoài ra, hình ảnh bàn cờ tranh thêu vải “Cầm – Kỳ – Thi – Họa” thời Đường bàn cờ có 64 đen trắng xen kẽ nhau, hoàn toàn giống với Cờ Vua ngày Điều cho thấy, Cờ Tướng Trung Quốc thời kỳ chưa định hình Cờ Tướng khơng tồn hình thức Cờ Tướng thời Bắc Tống mà nhà khảo cổ khai quật gần giống với Cờ Tướng ngày Đó bàn Cờ Tướng hoàn chỉnh, đời cách khoảng 1120 năm Đây bàn cờ, quân cờ cổ xưa giới mà nhà khảo cổ học phát thời gian qua 1.1.3 Sự ghi chép Cờ Tướng thư tịch cổ Trong thư tịch cổ Trung Quốc, từ “Tượng Kỳ” (象棋) sớm xuất “Sở Từ – Chiêu Hồn” (楚辭·招魂): “Côn tế Tượng Kỳ, hữu lục bác ta” (昆蔽象棋,有六博些) Hay “Thuyết Uyển” (說苑) Lưu Hướng (劉向) có ghi lại câu nói Mạnh Thường Quân: “Yên tắc đấu Tượng Kỳ nhi vũ trịnh nữ” (燕則鬥象棋而舞鄭女) Từ truyền thuyết, thư tịch cổ, bàn cờ quân cờ khai quật chứng minh điều: Cờ Tướng có nguồn gốc từ Trung Quốc, sản phẩm người dân Trung Quốc, sản phẩm ngoại lai 1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CỜ TƯỚNG QUA CÁC TRIỀU ĐẠI Bất kỳ vật có phát triển bước từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Sự phát triển Cờ Tướng không ngoại lệ Nó manh nha, trải qua nhiều cải cách, phát triển đến hình thức Cờ Tướng 1.2.1 Cờ Tướng thời Xuân Thu – Chiến Quốc Xuân Thu – Chiến Quốc giai đoạn suy vong xã hội nô lệ, bắt đầu thời kỳ phong kiến Trung Quốc Giai đoạn xem cách mạng lớn lịch sử Trung Quốc Đây thời kỳ có nhiều thay đổi lớn lĩnh vực văn hóa lịch sử cổ đại Trung Quốc Các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, toán học, thiên văn học, quân học, nghệ thuật thể dục có nhiều thay đổi lớn Xuân Thu – Chiến Quốc thời kỳ thịnh hành cờ “Lục Bác” (六博), nói dạng ban đầu Cờ Tướng cổ đại Trung Quốc Rất cờ Lục Bác đời vào trước thời Xuân Thu – Chiến Quốc Bởi vì, tiểu thuyết cổ Trung Quốc “Mục Thiên Tử Truyện”(穆天子傳)có viết rằng: năm 970 TCN có Chu Mục Vương Mãn người ham mê cờ Lục Bác, ông chơi cờ với Tĩnh Công tới ba ngày phân thắng bại Trong tác phẩm “Sở Từ – Chiêu Hồn” (楚辭·招魂) có miêu tả cách chơi, hình dáng cấu tạo cờ Lục Bác sau: 7 Dương Diên Cờ Tướng Hồng – Nghệ thuật Thiền Võ Tấn NXB Cà Mau 2002 Cờ Tướng Tạp chí Sự tích, Thú chơi, Giai Người chơi Hà Nội 2003 thoại (Tập I, II) cờ Mũi Cà Mau Tạp chí Võ Tấn Đặc điểm loại cờ Người chơi Hà Nội 2003 cờ NXB Dương Diên Hồng Cờ Tướng – Lý kỳ đạo Tổng hợp TpHCM 2003 Hà Nội 2003 TpHCM 2004 TpHCM Nhân Văn Tìm hiểu đất nước 10 (biên dịch) Trung Hoa Trung Hoa 11 Lê Đình Khẩn Đất nước người NXB Thanh Niên NXB ĐHQG TpHCM Tạp chí 12 Võ Tấn 100 câu hỏi đáp cờ (Tập 1) Người chơi Hà Nội 2004 cờ Phùng Quốc 13 Siêu Lịch sử văn minh NXB Trung Hoa (Tập IV) VHTT TpHCM 2004 50 14 Dương Ngọc Lịch sử văn minh NXB Dũng triều đại Trung Tổng Hợp Lê Anh Minh Quốc TpHCM TpHCM 2004 NHÀ NƠI NĂM XUẤT XUẤT XUẤT BẢN BẢN BẢN TÀI LIỆU TIẾNG TRUNG QUỐC STT TÊN TÁC GIẢ 周家森 TÊN TÀI LIỆU 象棋與棋話 世界書局 1947 人民体育 李松福 象棋史话 北京 1981 湖南 1989 四川 1994 上海 1995 上海 2001 出版社 湖南教育 劉善承 棋 出版社 蜀蓉棋藝 程明松 主編 象棋教材 出版社 咬文嚼字 第一期 上海文化 蔡豐明 林峰 說不盡的“九” 出版社 国际象棋史话 上海辞书 51 出版社 北京大學 王順洪 中國概況 北京 2002 上海 2003 北京 2003 湖北 2003 北京 2004 四川 2004 四川 2004 出版社 百家出版 張超英 古代中國象棋棋具 社 朱南銑 中國象棋史叢考 從國家象棋與中國象 中華書局 武漢體育 棋的 10 劉適蘭 學院學報 異同看中西方文化的 差異 (第五期) 商務印書 11 徐家亮 中國古代棋藝 館 蜀蓉棋藝 12 劉國斌 象棋入門 出版社 棋牌世界 – 象棋 成都時代 13 14 (第 – 12 期) 出版社 棋藝 當代體育 2004 52 (第 – 12 期) 王建輝 雜誌社 湖北人民 易學 中國文化知識精華 15 金 湖北 2004 出版社 WEBSITE THAM KHẢO STT TÊN WEBSITE ĐỊA CHỈ TRANG WEB 中國象棋協會 www.xiangqi.org.cn 中國中央電視臺 www.cctv.com.cn 中國體育部 www.sport.com.cn 中國象棋網 www.cchess.com 中華民族 www.zhmz.net 棋牌樂 www.qipaile.com 新華社 www.xinhua.com.cn TOM www.tom.com Bạn Cờ www.nchess.com 10 Liên đoàn Cờ Việt Nam www.vietnamchess.com 53 PHẦN IV: PHỤ LỤC Phụ lục 1: ÍCH LỢI CỦA VIỆC CHƠI CỜ 1/ Chơi cờ thú giải trí, thư giãn Giúp bạn quên mệt mỏi sau làm việc vất vả, hay quên nỗi buồn, rảnh rỗi chẳng biết làm Bạn cảm thấy thoải mái đầu óc phấn chấn hẳn lên Cờ nguồn giải trí đầy hứng thú hấp dẫn Mà hứng thú hấp dẫn mà người đến với cờ 2/ Cờ tiếp xúc, giao lưu với nhiều người Từ tạo cho bạn cách cư xử lịch sự, nhã nhặn Cũng từ đó, bạn kết thân với nhiều bạn bè lứa tuổi, nơi Có nhiều người chơi cờ, biết có kỳ thủ tiếng với cách qn bí hiểm liền tìm đến để thử sức Thế cờ làm cho hai người xa lạ trở thành đôi bạn cờ, đôi tri kỷ sống 3/ Chơi cờ giúp bạn chống lại trì trệ, chậm chạp não Bởi vì, thường xun chơi cờ giúp cho trí não bạn thường xuyên làm việc, tư sắc sảo, logic hơn, kích thích hưng phấn não Người trẻ tuổi cần cờ, người cao tuổi cần cờ để máu lên nuôi não, chống lại lão hóa Có thể nói, cờ liều thuốc quý giúp cho não phát triển hoàn thiện chức 4/ Chơi cờ bồi dưỡng cho bạn niềm tin lòng tâm bạn trước thử thách Khi chơi cờ, bạn gặp cao thủ, người có trình độ cờ giỏi mình, thử thách niềm tin lịng tâm bạn Nếu bạn khơng dám chơi cờ với họ bạn khơng có niềm tin thân Khi chơi rồi, có thua bạn khơng nản, tức bạn có niềm tin Niềm tin ni dưỡng lịng tâm bạn để đánh thắng họ Khi đó, niềm tin lòng tâm giúp bạn vượt qua thử thách, chướng ngại vật cục cờ lẫn sống 54 5/ Chơi cờ, đối thủ nước bạn tính nước đó, mà bạn phải tính trước cho chiến thuật quân Như thế, chơi cờ rèn luyện cho bạn tầm nhìn xa, thói quen dự tính bước tới sống tương lai bạn 6/ Khi chơi cờ, biến hóa khơn lường cục cờ, thay đổi ngồi dự tính bạn, khiến bạn phải định nên hay không nên thay đổi chiến thuật bạn, nên lựa chọn chiến thuật hợp lý Lúc đó, bạn đứng trước ngã ba đường, bạn phải dám thay đổi phải biết chọn lựa Nếu không, bạn thất bại Cuộc sống thế, bạn phải dám thay đổi phải biết chọn lựa trước ngã ba đường mà bạn gặp phải 7/ Chơi cờ bồi dưỡng cho bạn thói quen kiên nhẫn bình tĩnh, khơng bộp chộp vội vàng Nếu vội vàng nước quân, bạn để lộ chiến thuật bạn với đối thủ, bạn phải kiên nhẫn Nếu bị sụp bẫy đối thủ mà bạn khơng bình tĩnh hịa khí đơi bên 8/ Chơi cờ giúp bạn có thói quen tập trung tư tưởng rút kinh nghiệm Khi chơi cờ, bạn không tập trung tư tưởng, bị phân tâm dễ dẫn đến việc bại trận trước đối thủ Và bại trận mà không ngẫm nghĩ, rút kinh nghiệm có đánh nghìn ván cờ chẳng tiến 9/ Cờ nghệ thuật sáng tạo Mỗi ván cờ vẻ khác nhau, không ván giống ván Bạn phải biết sáng tạo khiến cho đối thủ bất ngờ lúng túng 55 Phụ lục 2: NHỮNG QUÁN QUÂN CỜ TƯỚNG VIỆT NAM Sau ngày đất nước thống nhất, năm 1992 Việt Nam có giải vơ địch quốc gia Cờ Tướng dành cho nam Từ năm 1994 có giải vơ địch quốc gia Cờ Tướng dành cho nữ NĂM GIẢI NAM 1992 GIẢI NỮ Mai Thanh Minh (TpHCM) 1993 Mai Thanh Minh (TpHCM) 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Mai Thanh Minh LêThị Hương (TpHCM) (TpHCM) Mai Thanh Minh LêThị Hương (TpHCM) (TpHCM) Trềnh A Sáng LêThị Hương (TpHCM) (TpHCM) Trương A Minh LêThị Hương (TpHCM) (TpHCM) Mai Thanh Minh Hồng Hải Bình (TpHCM) (Bình Định) Đào Cao Khoa Châu Thị Ngọc Giao 56 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 (Hà Nội) (Bình Định) Trềnh A Sáng LêThịHương (TpHCM) (TpHCM) Trềnh A Sáng NgôLanHương (TpHCM) (TpHCM) Trềnh A Sáng NgôLanHương (TpHCM) (TpHCM) Đặng Hùng Việt Phạm Thu Hà (Hà Nội) (Hà Nội) Nguyễn Vũ Quân NgôLanHương (Hà Nội) (TpHCM) Nguyễn Vũ Quân NgôLanHương (Hà Nội) (TpHCM) Trềnh A Sáng NgôLanHương (TpHCM) (TpHCM) 57 Phụ lục 3: NHỮNG KỶ LỤC CỦA CỜ TƯỚNG VIỆT NAM (từ sau ngày đất nước thống 30/4/1975) Quán quân Cờ Tướng đầu tiên: Nam: Mai Thanh Minh Nữ: Lê Thị Hương (TpHCM), năm 1992 (TpHCM), năm 1994 Quán quân Cờ Tướng nhiều lần nhất: Nam: Mai Thanh Minh (TpHCM), có lần vô địch vào năm 1992, 1993, 1994, 1995, 1998 Trềnh A Sáng (TpHCM), có lần vơ địch vào năm 1996, 2000, 2001, 2002, 2006 Nữ: Lê Thị Hương (TpHCM), có lần vơ địch vào năm 1994, 1995, 1996, 1997, 2000 Ngơ Lan Hương (TpHCM), có lần vô địch vào năm 2001, 2002, 2004, 2005, 2006 Quán quân Cờ Tướng trẻ tuổi nhất: Nam: Nguyễn Vũ Quân Nữ: Phạm Thu Hà (Hà Nội), năm 2004: 21 tuổi (Hà Nội), năm 2003: 16 tuổi Quán quân Cờ Tướng lớn tuổi nhất: Nam: Trềnh A Sáng Nữ: Lê Thị Hương (TpHCM), vô địch năm 2006 tuổi 45 (TpHCM), vô địch năm 2000 tuổi 35 Đơn vị có nhiều quán quân Cờ Tướng nhất: Thành phố Hồ Chí Minh với 11 lần giải Nam 10 lần giải nữ (Những kỷ lục cập nhập đến ngày 15/4/2006.) 58 Phụ lục 4: CHƠI CỜ TƯỚNG TRÊN INTERNET Ngày nay, người say mê Cờ Tướng việc chơi cờ thơng thường, cịn lên mạng để chơi cờ với kỳ thủ miền đất nước, chí nhiều nơi giới Dưới đây, người viết xin giới thiệu vài website câu lạc Cờ Tướng internet: www.vietson.com www.chesshub.com vn.clubxiangqi.com www.cchess.com www.nchess.com 59 Phụ lục 5: MỘT VÀI HÌNH ẢNH CỦA LỄ HỘI VĂN HĨA CỜ TƯỚNG TRUNG QUỐC LẦN THỨ NHẤT (THÁNG 11/2005) TẠI HÌNH DƯƠNG, TỈNH HÀ NAM LỄ HỘI VĂN HÓA CỜ TƯỚNG TRUNG QUỐC LẦN THỨ NHẤT 60 61 Phụ lục 6: MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG BÀN CỜ TƯỚNG CĨ KÍCH THƯỚC LỚN CỦA TRUNG QUỐC 62 63 64