1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị văn học và giá trị sử học của tác phẩm Hoàng Việt xuân thu (Luận văn thạc sĩ)

103 104 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Giá trị văn học và giá trị sử học của tác phẩm Hoàng Việt xuân thuGiá trị văn học và giá trị sử học của tác phẩm Hoàng Việt xuân thuGiá trị văn học và giá trị sử học của tác phẩm Hoàng Việt xuân thuGiá trị văn học và giá trị sử học của tác phẩm Hoàng Việt xuân thuGiá trị văn học và giá trị sử học của tác phẩm Hoàng Việt xuân thuGiá trị văn học và giá trị sử học của tác phẩm Hoàng Việt xuân thuGiá trị văn học và giá trị sử học của tác phẩm Hoàng Việt xuân thuGiá trị văn học và giá trị sử học của tác phẩm Hoàng Việt xuân thuGiá trị văn học và giá trị sử học của tác phẩm Hoàng Việt xuân thuGiá trị văn học và giá trị sử học của tác phẩm Hoàng Việt xuân thuGiá trị văn học và giá trị sử học của tác phẩm Hoàng Việt xuân thuGiá trị văn học và giá trị sử học của tác phẩm Hoàng Việt xuân thuGiá trị văn học và giá trị sử học của tác phẩm Hoàng Việt xuân thuGiá trị văn học và giá trị sử học của tác phẩm Hoàng Việt xuân thuGiá trị văn học và giá trị sử học của tác phẩm Hoàng Việt xuân thu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRỊNH BÍCH THÙY GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ GIÁ TRỊ SỬ HỌC CỦA TÁC PHẨM HOÀNG VIỆT XUÂN THU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRỊNH BÍCH THÙY GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ GIÁ TRỊ SỬ HỌC CỦA TÁC PHẨM HOÀNG VIỆT XUÂN THU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thời Tân Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trịnh Bích Thùy ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Giá trị văn học giá trị sử học tác phẩm Hoàng Việt xuân thu, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, PGS TS Lê Thời Tân, người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình, bảo tơi suốt q trình chuẩn bị, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô giáo Khoa Sau Đại học trường Đại học Thái Nguyên dày công giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu để việc nghiên cứu luận văn thuận lợi đạt kết tốt Tuy cố gắng nhiều q trình nghiên cứu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm, đóng góp ý kiến từ phía nhà khoa học, quý thầy cô bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Học viên Trịnh Bích Thùy iii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn B NỘI DUNG Chương 1: HOÀNG VIỆT XUÂN THU – LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ TIẾP NHẬN TÁC PHẨM 1.1 Sự đời tác phẩm Hoàng Việt xuân thu 1.2 Hoàng Việt xuân thu – vấn đề văn tác giả 10 1.2.1 Một số vấn đề văn tác phẩm Hoàng Việt xuân thu 10 1.2.2 Một số vấn đề tác giả tác phẩm Hoàng Việt xuân thu 12 1.3 Lịch sử tiếp nhận Hoàng Việt xuân thu 17 Tiểu kết 22 Chương 2: GIÁ TRỊ VĂN HỌC CỦA HOÀNG VIỆT XUÂN THU 23 2.1 Nhận diện thể loại tác phẩm Hoàng Việt xuân thu 23 2.1.1 Đi từ thuật ngữ “tiểu thuyết chương hồi” 23 2.1.2 Đến khái niệm “tiểu thuyết lịch sử” 24 2.2 Kết cấu tác phẩm Hoàng Việt xuân thu 25 2.2.1 Kết cấu bề mặt văn trần thuật tác phẩm 26 iv 2.2.2 Kết cấu nội tác phẩm 30 2.3 Nghệ thuật tự Hoàng Việt xuân thu 32 2.3.1 Khái lược nghệ thuật tự 32 2.3.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 33 2.3.3 Nghệ thuật miêu tả kiện lịch sử 36 2.3.4 Ngôn ngữ tự 38 2.4 Bút pháp khắc họa chân dung nhân vật 41 2.4.1 Khái niệm nhân vật vai trò nhân vật tiểu thuyết chương hồi 41 2.4.2 Nghệ thuật thể nhân vật tiểu thuyết chương hồi 42 2.4.3 Bút pháp khắc họa chân dung nhân vật Hoàng Việt xuân thu 44 Tiểu kết 57 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ SỬ HỌC CỦA HOÀNG VIỆT XUÂN THU 59 3.1 Giá trị sử liệu (sự kiện – nhân vật) 59 3.1.1 Nhân vật lịch sử 59 3.1.2 Sự kiện lịch sử 70 3.2 Khái quát hóa diễn trình thời đại Trần - Hồ - Lê 79 3.3 Quan điểm lịch sử tác giả Hoàng Việt xuân thu 85 Tiểu kết 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tác phẩm Hồng Việt xn thu (cịn gọi Việt Lam xn thu hay Việt Lam tiểu sử) tiểu thuyết chữ Hán viết theo kiểu chương hồi, tác phẩm viết tay, chưa rõ tác giả Tác phẩm phản ánh biến cố lịch sử quan trọng thời điểm lịch sử đặc biệt kỉ XV Tác giả khởi chép từ đời hậu Trần, Hồ Quý Ly thoái vị, Hồ mạt, quân nhà Minh sang xâm lược, Lê Thái tổ khởi nghĩa, lãnh đạo nhân dân đấu tranh chiến thắng quân Minh Tiểu thuyết Hoàng Việt xuân thu thể khát vọng độc lập dân tộc, ca ngợi lòng yêu nước đề cao nghĩa Tác phẩm khiến người đọc sống năm tháng hào hùng lịch sử nước nhà, từ biết trân trọng thành mà cha ông giành nâng cao lòng tự hào dân tộc hệ người Việt Hoàng Việt xuân thu đời vào buổi xế chiều văn học trung đại Việt Nam đóng góp giá trị nội dung nghệ thuật góp phần tạo nên thành cơng văn xuôi trung đại, khẳng định văn xuôi trung đại Việt Nam đủ sức phản ánh vấn đề lớn lao lịch sử dân tộc Bằng sáng tạo tác phẩm văn học, nhân vật lịch sử trở thành hình tượng nghệ thuật tác phẩm, lên chân thực sinh động Tác phẩm khơng có giá trị mặt văn học, mà cịn có giá trị mặt sử học Hồng Việt xn thu khái qt hóa diễn trình thời đại Trần - Hồ - Lê, cung cấp kiện nhân vật có thật lịch sử, giúp người đọc hiểu phần giai đoạn lịch sử đầy biến động nước nhà Đó lí thơi thúc tác giả luận văn nghiên cứu đề tài Giá trị văn học giá trị sử học tác phẩm Hoàng Việt xuân thu Lịch sử vấn đề Người đề cập đến tác phẩm Hồng Việt xn thu có lẽ Ngơ Giáp Đậu Trong lời tựa tác phẩm Long hưng chí viết năm 1804, Ngơ Giáp Đậu xếp Hồng Việt xn thu trước Việt Nam quốc chí Hồng Lê thống chí Tuy nhiên vấn đề tác giả tác phẩm bỏ ngỏ Năm 1914, Nguyễn Đông Châu dịch Việt Lam xuân thu viết “Nhời người dịch sách” “Việt Lam xn thu có lâu lắm, khơng biết đích xác làm, có người truyền ông Nguyễn Trãi” [3, tr 1] Đến năm 1964, nhà sử học Phan Huy Lê có viết “Tác phẩm Việt Lam xn thu có gía trị mặt sử học hay khơng?” đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 58 năm 1964 bác bỏ ý kiến Nguyễn Đông Châu cho tác phẩm Nguyễn Trãi viết Năm 1971, Phương phủ Nguyễn Hữu Quỳ Ủy ban dịch thuật cổ văn thuộc Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách Văn hóa Việt Nam Cộng hịa giao nhiệm vụ dịch thuật tác phẩm Hồng Việt xuân thu xuất vào năm 1971 Nguyễn Hữu Quỳ đề “Vô danh thị” cho Hoàng Việt xuân thu giá trị lịch sử cịn “có thêm giá trị văn chương tác giả cịn trích dẫn thêm văn kiệt tác tiền nhân” (Ý kiến người dịch sách Hoàng Việt xuân thu) Trong Tạp chí Hán Nơm số - 1997, nhà nghiên cứu Trần Nghĩa nghiên cứu tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, ông lập danh mục phân loại tiểu thuyết chữ Hán xác định Hoàng Việt Xuân Thu tiểu thuyết chương hồi Vũ Xuân Mai biên soạn vào khoảng thời gian cuối TK XIX – 1908 Nhà nghiên cứu Trần Nghĩa tiến hành sưu tầm dịch Hồng Việt Xn Thu giúp người đọc tiếp cận, thưởng thức tác phẩm dạng đầy đủ Trong Tìm hiểu kho sách Hán Nơm (Tập 2), Trần Văn Giáp cho “sách Việt Lam xuân thu soạn khoảng cuối kỉ XIX” [6, tr 179] tương truyền Vũ Xuân Mai Tuy nhiên ông nhấn mạnh “Lời truyền chưa tìm thấy ghi sách cả” [7, tr 179] Trên Tạp chí văn học số – 1999, nhà nghiên cứu Chương Thâu có viết “Đọc Việt Lam Xuân Thu tân nghĩ người khắc in, công bố vài nhân vật thời đại” Trong viết, nhà nghiên cứu không đánh giá tác phẩm tác phẩm sử học mà xem đơn tiểu thuyết lịch sử Theo tác giả, bút pháp chủ yếu Hoàng Việt Xuân Thu “theo kiểu chương hồi, cách diễn thuật miêu tả không hợp với nghệ thuật tiểu thuyết đại, chủ đề, chủ ý tác giả rõ ràng chân trọng Tác giả muốn tô đậm cho cử nghĩa khí, tích anh hùng Tư tưởng dân tộc, lịng tự hào, chí bất khuất, niềm tha thiết với vận mệnh tổ quốc điều rõ ràng phủ nhận được” [41, tr 64] Quan điểm Chương Thâu góp phần khẳng định Hoàng Việt Xuân Thu tác phẩm văn chương thực góp phần khẳng định giá trị văn học trung đại Việt Nam Nhà nghiên cứu Chương Thâu thông qua viết bày tỏ suy nghĩ người hoạt động quốc nước ta vào cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Hồn cảnh đất nước thời kì khiến cho tầng lớp sĩ phu có phân hóa sâu sắc, phận đơng đảo đứng lên chống lại kẻ thù có người hoàn cảnh phải hợp tác với kẻ địch Một số người gây nhiều điều tiếng phải hợp tác với kẻ địch Lê Hoan, ông người “nhuận sắc” cho Hoàng Việt Xuân Thu Nhà nghiên cứu Chương Thâu cho nghiên cứu Hoàng Việt Xuân Thu, nên ý đến lời tựa Lê Hoan cho khắc in công bố tác phẩm này: “… Mở xem, thấy tường tận sắc anh hùng Lê Thái Tổ Khi thời chưa đến thuận theo đạo trời, an tâm với mệnh, thương kẻ sĩ, yêu dân dân lành, giả cách nhún nhường để khỏi nhận chức tước triều ngụy… Nếu khơng phải ơng vua độ lượng chăng? Cuốn sách qua 60 hồi khái quát trình Lê Thái Tổ giành lại đất nước Tôi say sưa đọc đọc lại lần, tưởng chừng thấy hình bóng ngài trang sách Bất giác cảm thấy phục lăn phục lóc…” (Lời tựa Lê Hoan) Thơng qua lời tựa Lê Hoan, tác giả viết bày tỏ ngạc nhiên trình độ Lê Hoan khẳng định Lê Hoan phải người có tâm huyết nói lời kính phục Lê Thái Tổ Trên Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 58-1964, nhà sử học Phan Huy Lê có viết “Tác phẩm Việt Lam Xuân Thu có giá trị mặt sử liệu hay không?” Tác giả viết khẳng định Việt Lam Xuân Thu “là tiểu thuyết lịch sử xây dựng theo hư cấu, theo trí tưởng tượng tác giả, tình tiết lịch sử tôn trọng mặt chi tiết mà thôi” [16,tr 34] Với nhận định GS Phan Huy Lê nhận định Hoàng Việt Xuân Thu tiểu thuyết lịch sử có giá trị mặt văn học dùng làm cho cơng trình nghiên cứu lịch sử PGS Nguyễn Đăng Na có viết “Tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thời trung đại – trình hình thành, phát triển đặc trưng nghệ thuật” in Con đường giả mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội – 2006, phân tích từ đường hình thành, nội dung, nghệ thuật đến mặt tích cực hạn chế tiểu thuyết Hồng Việt xuân thu Ông nhận định “Việt Lam tiểu sử lấy bối cảnh nước ta ba chục năm đầu kỉ XV làm Vào thời điểm hàng loạt biến cố trọng đại dân tộc diễn ra: Nhà Trần vai trò lãnh đạo bị nhà Hồ thay thế; xâm lược người Trung Hoa vào quốc gia Đại Việt với quy mơ lớn chưa có mang tính chất khốc liệt Cuộc chiến tranh tồn gian khổ hy sinh lãnh đạo người anh hùng Lê Lợi, giành thắng lợi vẻ vang, giải phóng nước nhà, lập triều Lê triều đại đánh dấu bước ngoặt lịch sử vĩ đại dân tộc Ba chục năm chứa đầy chất sử thi, đời nhân vật lịch sử thời đại hùng ca” [20, tr 543] Bài viết “Cái chết tác giả (tiểu thuyết lịch sử)? Những vấn đề nhân đọc Hoàng Việt xuân thu” tác giả Nguyễn Nam tiến hành khảo sát văn liệu liên quan, giả định trình thời gian biên soạn – nhuận sắc, với diễn biến tựa sách Tác giả nhận định tác 83 thường thủ phận, giáo hóa đến tận xóm thơn, nhân dân vui vẻ May miền mưa thuận gió hịa, thóc lúa đầy bồ, người vùng lân cận kéo tới đông chợ” (Hồi thứ Ba mươi hai) Do vậy, khởi nghĩa Lam Sơn nổ quy tụ nhân dân, tập hợp tầng lớp nhân dân yêu nước, nhờ khởi nghĩa Lam Sơn sớm mang tầm vóc dân tộc Cờ khởi nghĩa Lam Sơn giương cao, tính dân tộc tính nhân dân phong trào phát triển Vì hình thái quát triển chủ yếu kháng chiến kết hợp sức mạnh tiến công nghĩa quan Lam Sơn vùng dậy mãnh liệt quần chúng nhân dân Lê Lợi vị tướng tài ba Ông tập hợp người yêu nước, có tài năng, khơng phân biệt thành phần xã hội để tạo nên hàng ngũ tướng lĩnh huy tài giỏi Lê Thiện, Nguyễn Trãi, Đoàn Phát… Lê Lợi tỏ có cặp mắt khối óc xét đoán tinh tường, biết trọng tài biết sử dụng tài người trướng Ví dụ Nguyễn Trãi, ông người tài uyên bác, quân Minh xâm lược nước ta, ông không tham gia phong trào đấu tranh quý tộc nhà Trần (Hậu Trần) Trần Quý Khoáng, Trần Giản Định, mà người minh chủ ông lựa chọn Lê Lợi Ở hồi thứ ba mươi bảy, tác giả tạo lên gặp đầy ấn tượng lúc nửa đêm Lê Lợi Nguyễn Trãi Khi Trãi vén sụp lạy khiến Lê Lợi định rút gươm chém Nhưng nghe Nguyễn Trãi giới thiệu: “Thần Tiến sĩ triều Trần, người Nhị Khê…”, Lê Lợi “lòng kính mộ, liền bước xuống dìu Nguyễn Trãi lên giường ngồi” giao cho Nguyễn Trãi dạy bảo tướng sĩ: “Tiên sinh không từ bỏ kẻ cô yếu này, xin vẽ, dạy bảo tướng sĩ, khiến họ hiểu muôn một, sau bắt tay vào đại chưa muộn” Và nhờ “Bấy trăm họ mến đức Lê Lợi, không hôm trường trại làm xong Năm Đinh Dậu (1417) (Minh Vĩnh Lạc 16), mùa thu, tháng 7, Trãi đến trường dạy học Tướng sĩ sáng tới lớp, tối giữ doanh trại Con em nhân dân vùng lân cận nghe tiếng tới xin nhập học 84 đơng vơ kể Tiếng đọc sách hịa âm rừng núi, vẻ văn chương hợp với cảnh sắc mây ngàn.” (Hồi thứ ba mươi tám) Và từ đó, Nguyễn Trãi trở thành cánh tay phải đắc lực cho Lê Lợi Thật là: “Vua sáng hiền may gặp hội/ Tướng tài quân giỏi đây” (Hồi thứ ba mươi bảy) Trong kháng chiến chống quân Minh, sách ngoại giao mềm dẻo Lê Lợi nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy kháng chiến nhanh chóng đến thắng lợi hoàn toàn Khi bắt Hoàng Phúc thu nhặt thứ vẽ, giấy tờ, Thái Tổ tha chết cho Hoàng Phúc Phúc tạ ơn nói rằng: “Dân nước Nam khổ chinh chiến, xin Đại vương khải hồn, cho binh lính bảo vệ nước Nam Mỗ triều tâu xin bãi binh để hai nước n ổn vơ sự, điều may mắn lớn thiên hạ” (Hồi thứ năm mươi chín) Bấy Vương Thơng biết Liễu Thăng chết, sợ hãi giáp đến trại quân Nam xin Thái Tổ lập đàn giao hẹn rút quân Thái Tổ sai người sọan tờ biểu gửi vua Minh xin sắc phong cho Trần Cao Và nhờ Minh Tun Tơng ban sắc dụ sắc phong: “Hậu duệ họ Trần còn, người nước xin phong Cao làm vua, mãi mệnh triều cống Các chức sắc lớn nhỏ báo cáo tình hình thực tế, nên sai sứ sang thụ phong kiểu đời Hồng Vũ”, “Lại sắc cho Vương Thông viên trấn thủ nội ngoại, vệ sở ba ty, quan lại văn võ phủ huyện châu ngày nhận sắc lệnh, phải mang toàn gia quyến nước” (Hồi thứ năm mươi chín) Đó thành cơng to lớn mặt trận ngoại giao, giúp sớm chấm dứt chiến tranh, tính mạng qn sĩ khơng bị tổn hao, nhân dân hưởng thái bình, hịa khí với triều Minh hùng mạnh bình ổn, độc lập ta giữ bền Lê Thái Tổ người có lịng rộng lượng, nhân từ khơn khéo ngoại giao với nước Minh “Thái Tổ sai đem xác tướng nhà Minh tử trận trước thiêu thành tro, đựng vào hộp gỗ mang để ngồi cửa thành Đơng Đơ, lập đàn cho tướng sĩ Băc triều đến tế Thái Tổ sau dẫn tướng sĩ 85 tới điếu, cho phép quân Bắc chở hộp tro nội địa an táng, Vương Thông từ biệt Thái Tổ lên đường” (Hồi thứ sáu mươi) Khi Trần Cao chết, Lê Lợi lên ngôi, lấy tên nước Đại Việt, đặt niên hiệu Thuận Thiên, lập lên triều đại nhà Lê hưng thịnh lịch sử Việt Nam Cuốn tiểu thuyết chương hồi Hoàng Việt xuân thu với sáu mươi hồi, dựng lại cách khái quát diễn trình lịch sử thời đại Trần - Hồ - Lê, thời kỳ lịch sử đầy biến động lịch sử nước nhà Gấp trang sách lại, người đọc dường thấy lên rõ nét hình ảnh ơng vua cuối đời Trần nhu nhược bất lực trước lũng đoạn, ngang ngược Hồ Quý Ly; Sự chuyên quyền, tàn ác Hồ Quý Ly bước đường đến vua đầy máu tội ác; Sự thất bại nhanh chóng nhà Hồ trước mạnh quân Minh với chiêu “phù Trần diệt Hồ” để xâm lược nước ta; Hình ảnh người anh hùng áo vải yêu nước thương dân tướng lĩnh nghĩa quân Lam Sơn trải qua bao khó khăn, bao trận đánh ác liệt để đến thắng lợi cuối thống thiên hạ, lập nên triều đại nhà Lê hưng thịnh Lịch sử khơng cịn trang viết khô khan, mà trang viết thấm đẫm đến trái tim người đọc, khiến tự hào truyền thống đấu tranh chống giặc giữ nước cha ông 3.3 Quan điểm lịch sử tác giả Hoàng Việt xuân thu Văn học trung đại Việt Nam mang mang dấu ấn đậm nét yếu tố Nho giáo Trong văn chương, xã hội thực khách quan sinh động mà thứ trật tự Những nội dung đạo đức chủ yếu Nho giáo tam cương (đạo đức bao gồm ba mối quan hệ vua – tôi, cha – con, vợ - chồng), ngũ thường (gồm năm chuẩn mực đạo đức nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) tạo tiền đề cho việc thực thuyết danh, làm cho xã hội ổn định, trật tự Tư tưởng lễ Nho giáo đạt tới mức độ sâu sắc, trở thành thước đo đánh giá phẩm hạnh người Hoàng Viêt xuân thu đời buổi xế chiều văn học trung đại Việt Nam 86 chịu chi phối, tác động tư tưởng Nho giáo cách sâu sắc Tác phẩm thể quan điểm lịch sử tác giả Tiểu thuyết chương hồi Hoàng Việt xuân thu viết thời kì suy vi nhà Trần, Hồ Quý Ly cướp triều Hồ tồn sáu năm sụp đổ, sứ mệnh lịch sử đặt lên vai người anh hùng Lê Lợi với nghĩa quân Lam Sơn đánh duổi giặc Minh, thống đất nước Bằng việc dùng văn chương để dựng lại cách chân thực thời kì lịch sử, hưng thịnh hay suy vi triều đại, tác giả thể quan điểm lịch sử Câu chuyện bắt đầu hồi thứ nhất, nói suy vi triều Trần Con cháu vua Trần Thái Tông cậy vào lớn mạnh mà tổ tiên gây dựng, không chăm no đời sống nhân dân, xa vào ăn chơi xa đọa, tranh cướp ngơi báu dẫn đến triều đình nhiễu loạn điều kiện để quyền thần Hồ Quý Ly tiếm ngơi Nói sụp đổ triều Trần, tác giả cho rằng: “Đã làm người chăn dân cậy giàu mạnh mà không sửa sang văn đức, thi thố võ cơng Thậm chí giáo hóa bng lơi, phong tục đồi bại, mạnh Tần, giàu Tùy khó khỏi nước nhà tan” Một nguyên nhân cho ảnh hưởng trực tiếp định đến suy yếu sụp đổ nhà Trần “vận khí” Tác giả Hồng Việt xn thu tác giả trung đại khác, chịu ảnh hưởng sâu đậm thuyết thiên mệnh Khổng Tử Theo thuyết thành bại người mệnh Trời Trong Hoàng Việt xuân thu, hồi thứ mười tám, tướng qn Đồn Phát muốn tơn Lê lợi lên làm chúa để dẹp loạn, vỗ yên dân có nói: “Nay thiên hạ đại loạn, người có khả theo ý trời nắm lấy thời để cứu dân khỏi gian truân, bậc thượng thánh đám anh hùng, cịn nữa? Chi ta cử Tôn bá huynh làm chúa tể dẹp loạn, vỗ muôn dân” Lê Thiện nghe xong sợ hãi từ chối, muốn tìm cháu họ Trần để khơi phục, Đồn Phát có nói: “Phúc nhà Trần hết, dù có bỏ cơng chèo chống để nâng đỡ trời, dốc hết kế mưu để thu gọn đất, e công việc chẳng đến đâu 87 Đúng người ta nói: “Trời khơng cho họ Lưu hưng thịnh dù có trăm Khổng Minh khơng phị giúp nổi” (Hồi thứ mười tám) Sau này, Lê Lợi, Lê Thiện tướng sĩ phị giúp Trần Giản Định Trần Q Khống, Giản Định khơng biết dùng người, nghe lời xu nịnh Cảnh Dị lột mũ áo đuổi anh em Lê Lợi quê để dẫn đến kết cụ bi thảm bị chết tay giặc Minh “Phúc vận nhà Trần đến hết” (Hồi thứ ba mươi ba) Hồ Quý Ly lợi dụng suy yếu triều Trần, nhu nhược vua Trần lũng đoạn triều đình, lập vua lại giết vua cướp nước Trong tác phẩm, qua trang viết, rõ ràng tác giả thể quan điểm, cách nhìn nhận đánh giá kiện Nhà Minh lợi dụng chiêu “phù Trần diệt Hồ” để đem quân xâm lược nước ta Triều Hồ nhanh chóng thất bại Nhà Hồ giết vua cướp nước bất trung, bất nghĩa; truy sát người họ Trần, dùng bạo lực để cai trị đất nước bất nhân Như Hồ Quý Ly vi phạm vào tam cương, ngũ thường – thước đo đánh giá phẩm hạnh người thời trung đại Ở hồi thứ sáu, u tinh ngơ đồng nói: “Thiếp vốn trích tiên có dịp gặp ơng Vì ơng bạo ngược, bị trời trừng phạt” Lê Thiện khun Đồn Phát hàng nói: “Họ Hồ tàn hại mn vật, giết chóc dân lành, ác Kiệt, Trụ; giết vua cướp nước tội Vương, Tào Huống hồ dân dân nhà Trần, chúa chúa nhà Trần…” (Hồi thứ mười bảy), Đoàn Phát nghe thấy phải nên xin hàng Khi Quý Ly toàn tôn thất nhà Hồ bị bắt, vua Minh nghe đến câu “Giết chủ cướp nước, tiếm đặt niên hiệu” hỏi Quý Ly: “Đạo làm mà lại ư” “Quý Ly cứng họng không trả lời được” (Hồi thứ hai mươi hai) Như việc nhà Hồ lập sở tội ác, giết vua cướp nước đại nghịch bất đạo, không hợp với mệnh trời nên sụp đổ nhanh chóng triều Hồ tất yếu xảy 88 Xung quanh việc tiếm nhà Trần sách cải cách hồ Quý ly có nhiều ý kiến trái chiều Ngày nay, có số nhà nghiên cứu, nhà văn đánh giá nhân vật Hồ Quý Ly phương diện khác, cách nhìn nhân vật Trong tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly, tác giả Nguyễn Xuân Khánh nhìn nhận Hồ Quý Ly nhân vật lịch sử có tầm cỡ tư tưởng, có thực tài, đoán, dám đương đầu với lực lớn nhỏ Q Ly nhanh chóng thất bại ơng chưa có đủ ba yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” Nguyễn Kim Sơn viết “Đạo đức cơng phu hay trị thực hành – Bàn tư tưởng Nho giáo Hồ Quý Ly” nhận định Quý Ly nhà trị, người hành động, không ưa lý thuyết Trương Thành Minh viết “Hồ Quý Ly – Công hay tội?” cho rằng: “Tóm lại, nghiệp nhà Trần lúc suy vi, lung lay tận gốc nhà mục nát Nếu khơng có Hồ Q Ly tay chống đỡ sớm muộn sụp đổ trước cuồng phong bão tố thù giặc Tuy giữ xã tắc ngai vàng năm ngắn ngủi ông làm nhiều việc ích nước lợi dân mà ông vua triều đình nhà Trần không làm được” Như việc đánh giá nhân vật Hồ Quý Ly nhà học giả đại có cách nhìn khác sử gia phong kiến, tác giả văn học trung đại Hay nói cách khác quan điểm lịch sử học giả đại khác với sử gia phong kiến tác giả văn học trung đại mà tác giả Hoàng Việt xuân thu Đó điều dễ hiểu Bởi để nhận thức đầy đủ vật tượng phải xem xét vật tượng không gian thời gian cụ thể, với tác động lên trình tồn vật, tượng, gắn với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà vật, tượng tồn Văn học trung đại chịu ảnh hưởng sâu đậm Nho giáo Tam cương, ngũ thường thước đo đạo đức người Tác phẩm viết kiện lịch sử năm đầu kỉ XV mà mở đầu câu chuyện Hồ Quý Ly giết vua tiếm ngơi Chính tác giả nhiều nhà sử học phong kiến 89 có quan điểm cho nhà Hồ tiếm nhà Trần không hợp mệnh trời, khơng danh ngơn thuận nên thất bại tất yếu Hoàng Việt xuân thu tác phẩm tự lịch sử đất nước Cũng giống Tam Quốc diễn nghĩa, tác phẩm có vấn đề tranh đoạt vương quyền Hồ Quý Ly tiếm ngơi, Lê Thiện ví Vương Mãng Tào Tháo – kẻ giết vua cướp, mưu đồ soán thời Hán Nhưng bản, tác phẩm đề cập tới hoạt động giải phóng dân tộc, lấy lại quyền tự trị đất nước Câu chuyện Hoàng Việt xuân thu câu chuyện khởi nghĩa kháng chiến chống ngoại xâm hai lực tưởng chừng không cân sức Một bên nghĩa quân Lam Sơn với người lãnh đạo Lê Lợi – hào kiệt xuất thân thứ dân Một bên quân Minh hùng mạnh Thế kháng chiến nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi vang dội, khiến quân Minh phải xin hòa danh dự, rút quân khỏi bờ cõi nước Nam Tác phẩm có sáu mươi hồi có tới năm mươi hồi viết Lê Lợi nghĩa quân bước đến thắng lợi cuối Qua tác giả thể quan điểm lịch sử chủ quyền lãnh thổ “Sơng núi nước Nam vua Nam ở”, nghĩa thắng bạo tàn Lê Lợi không xuất thân từ tôn thất, vương triều lại mang sứ mệnh lịch sử cao thống đất nước, giành độc lập chủ quyền dân tộc Dẹp loạn cứu dân lý tưởng sống cao Lê Lợi, mà nhân dân khắp nơi ủng hộ ơng Sứ mệnh ông hợp với mệnh trời: “Đức độ minh công người rõ Mây Lam Sơn che phủ linh nghiệm, mưa Kinh Thước trợ giúp kịp thời, dù đứa trẻ lên ba biết vị vua xuất hiện” (Hồi thứ ba mươi sáu) Nhân dân tướng sĩ muốn Lê Lợi lên để dấy binh dẹp loạn, Nguyễn Trãi nói: “Mệnh trời lịng người Lịng người theo đâu, tức mệnh trời Nay mệnh trời minh cơng, người ta nói: “Mệnh trời quy vào kẻ có đức” Nếu khơng có đức tâm lại hướng về? Minh công dù muốn tránh không được” (Hồi thứ 90 ba mươi tám) Đức độ tài Lê Lợi giúp ông quy tụ vị tướng tài ba Nguyễn Trãi, Đoàn Phát, Phạm Yến, Triệu Hộ… Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trải qua bao khó khăn gian khổ cuối đến thắng lợi, đất nước thái bình, Lê Lợi lên ngôi, lấy tên nước Đại Việt, đặt niên hiệu Thuận Thiên bắt đầu triều đại nhà Lê hưng thịnh lịch sử “Thiên hạ thái bình, sĩ nơng cơng thương vui với nghề nghiệp Triều đình nhàn nhã, biên cảnh yên tĩnh, đất nước trở thành xứ sở ấm no hạnh phúc” (Hồi thứ sáu mươi) Cuối hồi sáu mươi, tác giả đưa nhận định thể quan điểm lịch sử mình: “Thế biết kẻ có đức trời giúp, người theo, vốn không cậy phú cường mà thiên hạ tự bình trị” Trong Đại Việt sử kí tồn thư có ghi lại lời bàn sử thần thắng lợi Lê Thái Tổ sau: “Vua dấy binh, chưa giết bậy người, biết lấy nhu chế cương, lấy yếu chống mạnh, lấy địch nhiều, khơng đánh mà giặc phải khuất phục, đổi vận bĩ sang vận thái, chuyển nguy làm yên, đổi loạn làm trị Câu nói: “Người có nhân, thiên hạ khơng địch nổi”, hợp với vua Cho nên lấy thiên hạ, truyền nghiệp đến muôn đời phải lắm” Thắng lợi Lê Thái Tổ nghĩa quân Lam Sơn thắng lợi nghĩa trước phi nghĩa, nhân nghĩa trước bạo tàn: “Đem đại nghĩa để thắng tàn/ Lấy chí nhân để thay cường bạo” khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc tuyên ngôn bất hủ Lý Thường Kiệt: Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời (Nam quốc sơn hà- Lý Thường Kiệt) 91 Tiểu kết Hiện tượng “văn - sử - triết bất phân” tượng đặc trưng phổ biến văn học trung đại, liên quan đến quy luật văn hóa, trạng thái tư nghệ thuật, quan niệm văn chương thời trung đại Trong quan niệm văn học trung đại, nên chủ đạo quan niệm “văn dĩ tải đạo” “văn dĩ minh đạo” “văn dĩ quán đạo”… Hiện tượng văn - sử - triết bất phân thể hệ thống thể loại văn học trung đại, gồm hai loại hình là: văn vần (thơ) văn xuôi, nhiên thể phạm vi văn xuôi rõ nét văn vần Đối với thể loại tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi văn sử - triết bất phân trở thành đặc trưng thể loại Tác phẩm Hoàng Việt xuân thu khơng đảm bảo khơng khí lịch sử việc miêu tả hoàn cảnh mà quan trọng miêu tả trung thực nghệ thuật thời kì lịch sử cụ thể Lịch sử khơng cịn trang viết khơ khan, tác giả tiểu thuyết dùng hình tượng văn chương để dựng lịch sử ba mươi năm đầu kỉ XV Tác giả bảo lưu chi tiết cốt lõi quan trọng nhân vật, kiện có tình tiết hư cấu, sáng tạo đặc trưng tác phẩm văn học Qua trang viết, nhân vật lịch sử Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly… lên chân thực, gần gũi Những kiện lịch sử nhà Hồ cướp ngôi, phong trào đấu tranh thời Hậu Trần, Lê Lợi khởi nghĩa, trận đánh thành Đa Bang… tái cách sinh động Qua tác phẩm, người đọc phần hiểu thời kì lịch sử đầy biến động nước nhà, từ khắc sâu lịng tự hào dân tộc yêu nước hệ người Việt Nam 92 KẾT LUẬN Hoàng Việt xuân thu tiểu thuyết viết tay chữ Hán, viết theo lối chương hồi Tác phẩm dựng lên tranh rộng lớn hoành tráng lịch sử nước nhà ba mươi năm đầu kỉ XV Đây thời kì lịch sử đầy biến động với hàng loạt kiện lịch sử Nhà Hồ chiếm nhà Trần, quân Minh dùng chiêu “phù Trần diệt Hồ” để đem quân xâm lược nước ta, Lê Lợi khởi nghĩa giành độc lập dân tộc, lập lên triều đại nhà Lê hưng thịnh Tác phẩm giúp sống giây phút hào hùng lịch sử nước nhà, góp phần khắc sâu lịng yêu nước, cảm hứng tự hào dân tộc truyền thống đấu tranh chống giặc giữ nước cha ông Tác phẩm đời vào buổi xế chiều văn học trung đại Việt Nam, chịu ảnh hưởng loại hình tiểu thuyết chương hồi văn học Trung Hoa, tài mình, tác giả khiến cho tác phẩm mang đậm dấu ấn văn học Việt Nam Thành cơng Hồng Việt xuân thu góp phần khẳng định trưởng thành vượt bậc văn xuôi tự trung đại Việt Nam, đủ sức phản ánh vấn đề lịch sử xã hội rộng lớn với tầm khái quát cao Tác phẩm Hoàng Việt xuân thu tiểu thuyết chương hồi có kết cấu chặt chẽ Các hồi có mối quan hệ móc xích liên hồn với nhau, kết thúc hồi lại mở đầu hồi Nhờ đó, câu chuyện hấp dẫn người đọc từ hồi hồi cuối Là tác phẩm tự sự, Hoàng Việt xuân thu lấy nhân vật kiện lịch sử làm nòng cốt Nhưng sáng tạo quyền hư cấu tác phẩm văn học, tác giả thành công việc khắc họa chân dung nhân vật lịch sử Hình ảnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly, Trương Phụ, Vương Thông… lên sinh động, chân thực trở thành hình tượng nghệ thuật Hồng Việt xn thu nhìn nhận nhân vật góc độ mà nhà sử học khơng làm được, nhìn nhân vật cá thể chịu tác động từ hoàn cảnh lịch sử 93 Nhân vật tác phẩm người sống có suy nghĩ, tính cách hành động giống người thực Và nhân vật cá thể khơng thể thiếu để tạo nên hồn chỉnh cho tác phẩm tự Có thể nói tác giả tạo lên sức sống lâu bền cho nhân vật lịch sử tác phẩm Hoàng Việt xuân thu Tác phẩm lấy nguyên mẫu từ nhân vật kiện lịch sử, có sáng tạo hư cấu tác phẩm bảo lưu yếu tố quan trọng nguồn gốc xuất thân, đời số phận nhân vật lịch sử, bảo lưu chi tiết mang tính nịng cốt kiện lịch sử Tác phẩm miêu tả trung thực nghệ thuật thời kì lịch sử dân tộc Tác giả thoát khỏi cách ghi chép lạnh lùng sử gia, khiến trang viết tác phẩm tự lịch sử nước nhà thấm đến trái tim người người đọc Thông qua tác phẩm, tác giả thể quan điểm lịch sử trước kiện lịch sử trọng đại dân tộc: nhà Trần suy vi, nhà Hồ giết vua tiếm ngơi nhà Trần nhanh chóng sụp đổ, Lê Lợi với nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh thống thiên hạ Hoàng Việt xuân thu giúp hệ người đọc hiểu thêm phần công lao to lớn nhân vật lịch sử, hiểu thêm thời kỳ lịch sử hào hùng nước nhà khoảng ba mươi năm đầu kỉ XV Đó giá trị to lớn mà Hoàng Việt xuân thu đem lại cho lịch sử nước nhà Tác phẩm Hoàng Việt xuân thu hạn chế việc khắc họa hình ảnh Lê Lợi có phần mờ nhạt Lê Thiện, Nguyễn Trãi Có chi tết gây nhiều tranh cãi khác với sử việc Lê Lợi hợp tác với nhà Minh để lật đổ nhà Hồ, việc tham gia phong trào thời Hậu Trần, phò tá Trần Giản định sau bị tước mũ áo, truất làm dân thường Tuy nhiên phủ nhận giá trị lịch sử, thành tựu to lớn nội dung nghệ thuật mà Hoàng Việt xuân thu đem lại cho văn học trung đại nói riêng, văn học Việt Nam nói chung 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học (tái bản), Nxb ĐHQG Hà Nội Bộ sách phê bình & bình luận văn học (2007), Tác giả nhà trường – Nguyễn Trãi, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đông Châu (1914), Nhời người dịch sách, sách Việt Lam Xuân Thu, Đông Kinh ấn quán Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (2003), “Mấy đặc trưng loại đặc biệt văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX”, Tạp chí văn học, số Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng văn - sử - triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí văn học, số Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cao Huy Giu (2003), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Thời đại Vũ Thanh Hằng (1985), “Văn trùng san Lam Sơn Thực Lục cụ Hồng Xn Hãn gửi tặng”, Tạp chí Hán Nôm, số 10 Đỗ Đức Hiểu – Nguyễn Huệ Chi – Phùng Văn Tửu – Trần Hữu Tá (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hội Việt Nam nghiên cứu liên lạc văn hóa Á Châu (dịch), Việt Sử tiêu án, Nxb Văn Sử?, 1991 13 Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ 14 Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb Thế giới 15 Lê Mạnh Liêu (1973), Đại Việt thông sử, Tủ sách cổ văn - Ủy ban dịch thuật- Viện sử học Hà Nội 95 16 Phan Huy Lê (1964), “Tác phẩm Việt Lam Xuân Thu có giá trị mặt sử liệu hay khơng?”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 58 17 Phan Huy Lê (1984), “Lê Lợi (1385 – 1433) nghiệp cứu nước dựng nước”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 18 Trương Hoàng Minh (2017), “Hồ Quý Ly – công hay tội”, https://nghiencuulichsu.com, ngày 24/5/2017 19 Nguyễn Đăng Na (2000), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Nam (2013), Cái chết tác giả (tiểu thuyết lịch sử? Những vấn đề nhân đọc Hoàng Việt xuân thu, http://phebinhvanhoc.com.vn, ngày 30/8/2013 22 Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, danh mục phân loại”, Tạp chí Hán Nơm, số 23 Trần Nghĩa, Nguồn gốc tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam sách Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Trần Nghĩa (chủ biên) (1996), Tổng tập Văn học Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 25 Trần Nghĩa (chủ biên) (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán VIệt Nam, Tập 1, NXB Thế Giới, Hà Nội 26 Phê bình văn học (1999), Nguyễn Trãi, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Hữu Quỳ (1971), Hồng Việt xuân thu, Tủ sách cổ văn, Ủy ban dịch thuật, Nxb Tân Việt 28 Nguyễn Kim Sơn (2009), “Đạo đức cơng phu hay trị thực hành – Bàn tư tưởng Nho giáo Hồ Quý Ly”, http://www.vanhoahoc.vn, ngày 27/11/2017 96 29 Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Đặc điểm văn học Việt Nam kỷ XVI – bước nối tiếp phat triển”, Tạp chí văn học, số 30 Nguyễn Hữu Sơn (1990), “Khảo sát nhìn đạo lý văn học cổ điển dân tộc”, Tạp chí văn học, số 31 Trần Đình Sử (Chủ biên) (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (chủ biên), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb ĐHSP, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (2012), “Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử”, https://trandinhsu.wordpress.com, tháng 3/2013 35 Trần Đình Sử (2016), “Về tiểu thuyết lịch sử”, http://khoavanhocngongu.edu.vn, tháng 4/2017 36 Lê Thời Tân (2014), Dẫn luận tự học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 37 Lê Thời Tân (2014), “Tiểu thuyết Người gái viên đại úy Puskin – câu chuyện "dùng sử" để đọc văn việc lấy văn để "viết sử"”, Tạp chí Khoa học (Khoa học Xã hội&Nhân văn), Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 60 38 Lê Thời Tân (2016), “Thủ pháp tự nhân vật Nho lâm Ngoại sử việc tái thức nhận chủ đề tiểu thuyết”, Tạp chí Khoa học (Khoa học Xã hội Giáo dục), Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội, số 39 Bùi Duy Tân (2006), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Lê Thu Trang (2010), “Nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử nhà văn Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí giáo dục, số 249 41 Chương Thâu (1999), “Đọc Việt Lam Xuân Thu (bản Duy Tân), nghĩ người khắc in công bố vài nhân vật thời đại”, Tạp chí văn học, số 97 42 Bảo Thần (dịch), Lam Sơn thực lục, Nxb Tân Việt, 1956 43 Gesarad Sasges (2002), “Quanh việc đánh giá nhân vật Lê Hoan lịch sử cận đại”, Tạp chí Xưa nay, số 110 44 Charles Fourniau (1998), “Thư gửi từ Pháp”, Tạp chí Xưa nay, số 55 45 Phạm Thị Hồng Xiêm (2009), Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử Lê Hoan, Đại học Thái Nguyên 46 Báo Xưa (1998), số 55 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRỊNH BÍCH THÙY GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ GIÁ TRỊ SỬ HỌC CỦA TÁC PHẨM HOÀNG VIỆT XUÂN THU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC... luận văn nghiên cứu đề tài Giá trị văn học giá trị sử học tác phẩm Hoàng Việt xuân thu Lịch sử vấn đề Người đề cập đến tác phẩm Hoàng Việt xuân thu có lẽ Ngơ Giáp Đậu Trong lời tựa tác phẩm Long... sử Việt Nam Cấu trúc luận văn Luận văn cấu trúc ba chương: Chương – Hoàng Việt xuân thu - Lịch sử đời tiếp nhận tác phẩm Chương – Giá trị văn học Hoàng Việt xuân thu Chương – Giá trị sử học Hoàng

Ngày đăng: 31/10/2018, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w