1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Qua cuộc đời của hai nhân vật trung tâm mị và a phủ hãy tìm hiểu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm vợ chồng a phủ của nhà văn tô hoài ngữ văn 12

1 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 14,42 KB

Nội dung

Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy nêu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ Ngữ Văn 12 (Bài 1) Bình chọn: Giá trị hiện thực của truyện ngoài việc tái hiện đoạn đời khô ải của những người nô lệ còn nói lên một sự thật xót xa: người dân bị áp bức, đè nén quá lâu sẽ bị tê liệt tinh thần phản kháng, sẽ bị đầu độc bởi tâm lí nô lệ. Phân tích nhân vật Mị và A Phủ giai đoạn ở Hồng Ngài trong Vợ chồng A Phủ để làm nổi... “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng…không bằng con ngựa”. Phân tích đoạn văn trên, nêu... Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Ngữ Văn lớp 12 Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân Ngữ Văn 12 Xem thêm: Vợ chồng A Phủ Tô Hoài Học trực tuyến Môn Văn học Vợ chồng A Phủ là một trong ba tập trong Truyện Tây Bắc (in năm 1954) của nhà văn Tô Hoài. Tác phẩm kể về cuộc đời của đôi vợ chồng trẻ người Mèo là Mị và A Phủ. Mị bị bắt về làm con dâu trừ nợ cho nhà thông lí. A Phủ vì dám đánh A Sử, con trai thống lí nên phải làm đày tớ đế trừ tiền phạt vạ. Cùng cảnh ngộ đau khổ, Mị đã cứu A Phủ. Hai người trốn khỏi nhà Pá Tra, tìm đến tận Phiềng Sa, thành vợ, thành chồng, cùng nhau xây dựng cuộc đời mới. Được cán bộ cách mạng giác ngộ, Mị cùng A Phủ trở thành du kích bảo vệ khu giải phóng. Đây là tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo đáng kể. Thông qua số phận Mị và A Phủ, nhà văn đã dựng lại quãng đời đau khổ, tối tăm của người dân miền núi trước cách mạng và phản ánh quá trình đến với cách mạng của họ. Dưới thời thực dân phong kiến, bọn lang bạo chúa đất ở vùng cao mặc sức làm mưa làm gió. Chúng nắm trong tay quyền lực của hành chính, tập tục và thần linh. Chúng có quyền sinh, quyền sát. Bởi thế tính mạng người dân bị coi như cỏ rác. Điển hình cho tầng lớp thống trị miền núi được miêu tả trong truyện là cha con tên thông lí Pá Tra với tính cách bạo ngược và lối sống phè phỡn trên mồ hôi nước mắt người nghèo. Cũng như bao tên chúa đất khác, thông lí Pá Tra có đủ mọi thủ đoạn hiểm độc trong việc áp bức, bóc lột dân chúng, đẩy họ vào cảnh bần cùng để rồi mặc nhiên trở thành nô lệ của hắn. Mị và A Phủ là nạn nhân trong bao nạn nhân khác của cha con hắn. Mị vốn là một cô gái mang đầy đủ phẩm chất tốt đẹp của phụ nữ vùng cao. Đẹp người , đẹp nết, Mị được nhiều trai bản yêu mến. Cuộc sống, tuổi thanh xuân, hứa hẹn với cô bao điều tốt lành Xem thêm tại: https:loigiaihay.comquahainhanvatmivaaphuhayneugiatrihienthucvanhandaocuatacphamvochongaphunguvan12bai1c30a289.htmlixzz5nJ5Pn64w

Trang 1

Qua cuộc đời của hai nhân vật trung tâm Mị và A Phủ hãy tìm hiểu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài Ngữ Văn 12

Bình chọn:

Giá trị nhân đạo của Vợ chồng A Phủ là một bước tiến trong việc nhận thức, khám phá hiện thực kháng chiến, đồng thời cũng là một bước tiến trong việc thể hiện chủ nghĩa nhân đạo theo nhân sinh quan cách mạng.

 Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài - Ngữ Văn

 Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ thể hiện trong cảnh

 Bài 2: Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy nêu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác

 Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy nêu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Vợ

Xem thêm: Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài Học trực tuyến Môn Văn học

Cách mạng tháng Tám 1945 thành công đã đem đến cho văn nghệ sĩ nước ta một cuộc tái sinh nhiệm mầu Các nhà văn nhà thơ đã đứng lên dưới ngọn cờ cách mạng, với ý thức công dân sâu sắc, tích cực sáng tác phục vụ xã hội mới Tô Hoài là một trong những nhà văn hiện thực sớm đi đến với cuộc sống lớn của nhân dân Trong kháng chiến chống Pháp, ông đã cùng

bộ đội tham gia chiến dịch Tây Bắc giải phóng đồng bào ở ba tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hoàng Liên Sơn Trước mắt Tô Hoài bây giờ là một thế giới mới với những phong cảnh mới, con người mới, vấn đề xã hội mới Ngòi bút của ông vươn ra khỏi làng Nghĩa Đô bé nhỏ để hướng tới miêu tả, tái hiện một vùng đất hết sức phong phú và cũng hết sức kỳ lạ của đất nước: vùng Tây Bắc Và cũng như nhiều nhà văn, nhà thơ khác, Tô Hoài đã trăn trở “nhận đường" và rèn luyện cho mình một thế giới quan và nhân sinh quan mới, xác định một phương pháp sáng tác mới phù hợp với thời đại Kết quả của những chuyến đi và niềm trăn trở nhận đường ấy là tác phẩm Truyện Tây Bắc g

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/qua-cuoc-doi-cua-hai-nhan-vat-trung-tam-mi-va-a-phu-hay-tim-hieu-gia-tri-

hien-thuc-va-gia-tri-nhan-dao-cua-tac-pham-vo-chong-a-phu-cua-nha-van-to-hoai-ngu-van-12-c30a1282.html#ixzz5nJ4lnHQe

Ngày đăng: 08/05/2019, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w