1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự thức tỉnh của người phụ nữ trong văn học nam bộ đầu thế kỷ xx công trình dự thi giải thưởng khoa học sinh viên euréka lần 8 năm 2006

108 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 7,95 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2006 TÊN CƠNG TRÌNH: SỰ THỨC TỈNH CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XX Thuộc nhóm ngành khoa học: XH 2a Mã số cơng trình: MỤC LỤC  PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG XUNG QUANH VẤN ĐỀ THỨC TỈNH CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XX 1.1 Tình hình kinh tế - trị - xã hội Nam kì thuộc địa .9 1.2 Những tiền đề dẫn đến thức tỉnh người phụ nữ văn học Nam Bộ 13 1.3 Thế thức tỉnh thức tỉnh toàn diện ? 17 1.4 Văn học Nam Bộ đầu kỉ XX 19 CHƯƠNG 39 SỰ THỨC TỈNH CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ QUA TÌM HIỂU MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU TRONG VĂN HỌC NỮ NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XX 39 2.1 Gương mặt nữ sĩ hoạt động văn học bối cảnh Văn học Nam Bộ năm đầu kỉ XX 39 2.2 Tác giả - Tác phẩm tiêu biểu 47 CHƯƠNG 80 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VĂN HỌC NỮ NAM BỘ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ THỨC TỈNH VÀ CÁCH TÂN 80 3.1 Sự thức tỉnh toàn diện người phụ nữ .80 3.2 Những đóng góp quan trọng văn học nữ Nam Bộ 84 3.3 Từ thức tỉnh văn học nữ Nam Bộ đến đấu tranh nữ quyền văn học .93 PHẦN KẾT LUẬN 98 THƯ MỤC THAM KHẢO CHÍNH 101 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Nam Bộ đầu kỉ XX mảng văn học ý nhiều thời gian gần Nhà nghiên cứu Bằng Giang phát biểu “đây vỉa than lộ thiên, cần tiếp tục đào sâu thêm để ngày lành lặn khôi ngô theo kiểu cách riêng thời nó, hội nhập lịch sử văn học dân tộc Việt Nam”1 Và thực tế công trình nghiên cứu gần chứng tỏ văn học Nam Bộ đầu kỉ XX “kho khoáng sản” hứa hẹn mang đến nhiều giá trị cho tiếp tục khai thác Văn học vùng đất có vai trị khơng thể thay việc khởi đầu văn học Là nơi phát tích tờ báo đầu tiên, tiểu thuyết chữ quốc ngữ đầu tiên, thơ Mới đầu tiên, Nam Bộ nơi cổ động cho phong trào nữ quyền sớm nước Với tính cách văn hoá trẻ, động, chưa chịu ảnh hưởng truyền thống khắt khe, Nam Bộ nhạy với nhanh chóng bắt tín hiệu cơng đại hố, từ mở văn học cách tân thực Trong đóng góp văn học khu vực này, bỏ quên phong trào nữ quyền tạo nên ý đáng kể xã hội đồng thời làm xôn xao dư luận văn đàn từ Bắc đến Nam Lần phụ nữ dấn thân vào văn học Ý thức sức mạnh văn học nên họ mượn văn đàn nơi phát ngôn nơi thể tài lĩnh nữ giới Phong trào chứng tỏ đổi ý thức hệ văn hoá, đồng thời chứng tỏ thức tỉnh phụ nữ Nam Bộ đầu kỉ XX, họ nhận giá trị với vai trị trách nhiệm Đối với văn học có vai trị khởi phát văn học Nam Bộ việc chuyển để đến đổi ý thức điều đáng trân trọng Thực bị hấp dẫn tài tinh thần cải cách nữ sĩ Nam Bộ vận động nữ quyền nói riêng vận động Duy Tân nói chung, chọn đề tài Sự thức tỉnh người phụ nữ văn học nữ Nam Bộ đầu kỉ XX Bằng Giang Văn học chữ quốc ngữ Nam kỳ, NXB Trẻ,Trang 45 Hy vọng với đề tài chúng tơi góp phần cho việc đánh giá mảng văn học nữ Nam Bộ diện mạo văn học nữ nước Tình hình nghiên cứu đề tài Một số cơng trình nghiên cứu trước giới thiệu gương mặt nữ sĩ giai đoạn Sương Nguyệt Anh, Nguyễn Thị Manh Manh, Phan Thị Bạch Vân Viết tác giả nữ Nam Bộ rõ ràng đề tài lạ đề tài chúng tơi đứng bình diện chung tượng văn học nữ giới để tìm hiểu cách có hệ thống viết nữ Nam Bộ đầu kỉ XX Hơn đề tài sâu vào việc phân tích phân định giá trị nội dung tư tưởng tác giả này, đặc biệt thể khía cạnh thức tỉnh người phụ nữ thời đại Để hoàn thành đề tài này, gợi mở ý tưởng kế thừa nhiều từ công trình nghiên cứu văn học Nam Bộ trước Có thể kể đến số cơng trình có liên quan đến đề tài sau: (1) Thơ văn Nữ Nam Bộ kỉ XX - Nguyễn Kim Anh, Vũ Ngọc, Hà Thanh Vân, Hồng Tùng-Nhà xuất TP.Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu gồm hai phần: Một kỉ-một dòng chảy văn học Tác giả-tác phẩm-dư luận Đây cơng trình nghiên cứu dày dặn đem lại nhìn tồn diện cho văn học nữ Nam Bộ Tác giả giới thiệu 25 nữ sĩ thuộc thời kì khác Với nữ sĩ thuộc giai đoạn đầu kỉ XX, phần tổng luận, Nguyễn Kim Anh đưa nhận xét: “Góp nhặt từ “mảnh vụn văn học sử” biết năm đầu kỉ, có khơng người cầm bút nữ.” Người lịch sử ghi nhận nữ chủ bút Việt Nam Sương Nguyệt Anh với tờ Nữ giới chung – 1918 Dù tờ báo tồn khoảng thời gian ngắn ngủi Sương Nguyệt Anh có dịp thể lĩnh tài người chữ dùng Bằng Giang Mảnh vụn văn học sử cầm bút nữ, không hổ danh gái nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu”3 Khơng đưa đánh giá xác đáng nữ sĩ Sương Nguyệt Anh, tác giả sách nhận định: “giai đoạn có khơng người cầm bút nữ Họ làm thơ, viết văn, đăng báo, sáng tác tiểu thuyết, viết truyện danh nhân Có thể kể đến tên tuổi Trần Ngọc Lầu, Trần Kim Phụng, Phan Thị Bạch Vân, Đinh Hương Đặng Thị Hồi Ngoài tên tuổi Nguyễn Thị Manh Manh tác giả Thơ văn nữ Nam Bộ kỉ XX giành nhận xét đáng kể: “Bước vào năm 19301945 giai đoạn mà văn học Việt Nam đại thực trưởng thành mảnh đất Nam Bộ, người ta không nhắc đến tên tuổi nữ sĩ Nguyễn Thị Manh Manh, người xem có cơng đầu với phong trào thơ Mới.” Như vậy, với việc giới thiệu gương mặt nữ sĩ giai đoạn khác: kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ giai đoạn sau hồ bình, tác giả sách khẳng định vai trò tiên phong viết nữ xuất đầu kỉ :“Từ hoạt động khởi đầu qua trang báo ấy, phong trào nữ quyền vùng đất phương Nam bắt đầu phát triển rầm rộ vào năm thập niên 20 Chính hoạt động canh tân xã hội phong trào cổ suý nữ quyền tác động đến nếp nghĩ, lối sống nhiều tầng lớp phụ nữ, đặc biệt tầng lớp trí thức.”4 Có thể nói cơng trình nghiên cứu khái qt tồn diện mạo văn học nữ Nam Bộ Trong có giai đoạn văn học nữ đầu kỉ Tư liệu sách giúp nhiều việc sâu vào nghiên cứu đề tài (2).Nữ sĩ Việt Nam: Tiểu sử giai thoại Cổ - Cận đại, Như Hiên - Nguyễn Ngọc Hiền, NXB Văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh Đây cơng trình có tính chất sưu tầm giới thiệu giai thoại, tác phẩm nữ sĩ thuộc cổ cận đại Việc biên soạn cho nhìn lịch sử xa xưa văn học nữ, từ bổ sung kiến thức cho việc nghiên cứu văn học nữ đại Đặc biệt giai đoạn cận đại, Nguyễn Ngọc Hiền trình bày kĩ chân dung Sương Nguyệt Anh nhận định “số tác phẩm nữ sĩ Sương Nguyệt Anh để Nguyễn Kim Anh, Vũ Ngọc, Hà Thanh Vân, Hoàng Tùng, Thơ văn nữ Nam kỉ XX, NXB Tp.Hồ Chí Minh, trang 12 Sđd lại đủ trưng cao tinh thần cách mạng nữ giới”5 Tác giả đưa kết luận Sương Nguyệt Anh:“bà xứng đáng nữ thi sĩ tiền phong kháng Pháp miền Nam đất Việt”6 Nhận định gợi mở cho chúng tơi đến việc tìm hiểu thức tỉnh nữ sĩ số bút nữ đương thời khác (3) Nữ sĩ Nguyễn Thị Manh Manh, Thanh Việt Thanh - Thiện Mộc Lan, NXB Văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh Đây cơng trình giới thiệu tác giả riêng rẽ, việc trình bày có phần sâu sắc liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu Tác giả có nêu lên thực tế đáng ý việc tìm hiểu nữ sĩ Manh Manh nói riêng nữ sĩ Nam nói chung: “Nhiều sách viết Nguyễn Thị Manh Manh từ trước sơ lược với không hai thơ, diễn thuyết thơ Hội Khuyến Học Sài Gòn ngày 26-7-1933 coi quan trọng, không thấy sách giúp người đọc thoả mãn”7 Điều chứng tỏ tư liệu nữ sĩ giai đoạn bị thất lạc nhiều ngày Công lao tác giả sách sưu tầm hầu hết thơ, diễn thuyết viết chọn lọc nữ sĩ họ Nguyễn Từ cho thấy chân dung nữ sĩ tồn vẹn Đánh giá bà, cơng trình đưa nhận định đáng ý: “Hồi thập niên 30, báo Phụ Nữ Tân Văn, Nguyễn Thị Kiêm tức nữ sĩ Manh Manh tay xốc vác tích cực báo, hay nói biểu tượng gái trí thức miền Nam tha thiết với phong trào giải phóng phụ nữ cải cách xã hội lẫn văn chương.”8 Mặc dù chưa đề cập đến khái niệm thức tỉnh nhận định chia sẻ với quan điểm nữ sĩ Nguyễn Thị Manh Manh đề tài nghiên cứu (4) Tiểu thuyết Nam Bộ đầu kỉ XX, Nguyễn Kim Anh chủ biên, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Đây thực chất cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết, khơng chủ ý đề cập riêng đến tác giả nữ Nam Bộ có giới thiệu gương mặt tiểu thuyết quen thuộc: Phan Thị Bạch Vân Nữ văn sĩ giới thiệu tiểu sử, Sđd trang 383 Sđd trang 383 Sđ d trang Sđ d trang 18 danh mục tác phẩm tóm tắt tiểu thuyết tiêu biểu: Lâm Kiều Loan Ngồi tác giả sách cịn đưa nhận xét ngắn gọn xác đáng phong cách nữ tiểu thuyết gia Phần tổng luận sách giúp ích cho có nhìn nhận rộng lớn hình thành tiểu thuyết Nam Bộ, quan niệm tiểu thuyết thực trạng tiểu thuyết giai đoạn cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 Như vậy, cơng trình nghiên cứu nhiều đề cập đến tình hình hoạt động văn học tác giả nữ, đặc biệt trọng viết bật Kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu trước, chúng tơi mong tiếp cận vấn đề cách sâu sắc, toàn diện nhằm giải tốt chủ đề Sự thức tỉnh văn học nữ Nam đầu kỉ XX Phương pháp nghiên cứu Do mục đích cuối đề tài không nằm việc nghiên cứu riêng rẽ tác giả mà nhìn nhận văn học giai đoạn trào lưu văn học nữ nên phương pháp chủ yếu mà đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để từ đưa đến đánh giá tổng quát toàn vẹn Ngồi chúng tơi tiến hành phân tích tác phẩm hoạt động văn học nữ tác giả Nam Bộ tương quan với trào lưu văn học đương thời Giới hạn đề tài Khi xác định đề tài nghiên cứu: Sự thức tỉnh người phụ nữ văn học Nam đầu kỉ XX, muốn đề cập đến chuyển biến tích cực nhận thức người phụ nữ thể văn học qua hoạt động văn học người phụ nữ qua hình tượng người phụ nữ tác phẩm Do phạm vi nội dung rộng, nữa, muốn nhấn mạnh đến giai đoạn đầu chuyển biến mà gọi giai đoạn thức tỉnh, khoảng thời gian chọn nghiên cứu đầu kỉ XX Đây khoảng thời gian văn học Việt Nam bắt đầu trình đại hố Một số ý kiến cho đại hoá văn học Việt Nam diễn từ cuối kỉ XIX tờ Gia Định Báo truyện Thầy Lazaro Phiền Nguyễn Trọng Quản (1887) xuất Thế theo thiển ý chúng tơi việc chọn mốc thời gian 1887 chưa phù hợp lẽ tượng đột xuất văn học Nhìn chung văn học nước ta giai đoạn hoạt động khuôn khổ cũ Đồng tình với ý kiến Mã Giang Lân Q trình đại hố văn học Việt Nam 1900 - 1945 cho đại hoá văn học Việt Nam thực khởi động từ năm 1900, mà thân văn học địi hỏi phải có cải cách cho phù hợp với chuyển biến trị, văn hố Từ 1900 - 1930 giai đoạn giao thời hai tư tưởng Đông - Tây, hai khuynh hướng - cũ Với tính chất ấy, giai đoạn thuận lợi cho nhiều vấn đề phôi thai, có vấn đề người phụ nữ Do nghiên cứu thức tỉnh người phụ nữ văn học Nam Bộ chọn khoảng thời gian đầu kỉ, tức từ 1900 đến năm 30 kỉ Đây lần phụ nữ xuất cách đơng đảo, tồn vẹn chủ động hoạt động văn học tác phẩm Tuy nhiên, đứng bình diện sáng tác văn học điều đáng ý thức tỉnh thể hầu hết tác phẩm nhà văn nữ Văn học Nam đầu kỉ xuất hình tượng phụ nữ sáng tác nam giới hầu hết tượng dựa khuôn mẫu cũ: hồng nhan đa truân Họ chưa thể tư tưởng mẫu người phụ nữ thời đại Chẳng hạn hình tượng Hồng Tố Anh Hoàng Tố Anh hàm oan Trần Chánh Chiếu hay Nhan Khả Ái Phan Yên ngoại sử Trương Duy Toản Trong sáng tác Phạm Minh Kiên Hiếu tình vẹn hai, An ốn tình, Duyên phận lỡ làng hà cảnh lạc, Bèo mây tan hiệp hay Giọt máu chung tình Tân Dân Tử vậy: người phụ nữ nhìn mối quan hệ với tình u nhân Chưa thể nói hình tượng phụ nữ thể ý thức lĩnh vực sáng tác Riêng tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu có nét độc đáo qua Hà Hương phong nguyệt, Oán Hồng Quần Phùng, Kim Huê ngoại sử, Ba gái cầu chồng, Người bán ngọc Cách nhìn Lê Hoằng Mưu người phụ nữ có bạo dạn quan niệm trước Người phụ nữ ông “tân thời” đời sống tình cảm đặc biệt đời sống tình dục Tuy nhiên nét này, Lê Hoằng Mưu chưa gửi gắm khát vọng khác nơi người phụ nữ Ngoài Trần Chánh Chiếu, Trương Duy Toản, Tân Dân Tử, Lê Hoằng Mưu, bắt gặp bút tiểu thuyết tiếng khác văn học Nam Hồ Biểu Chánh Sáng tác ông nhiều đa dạng : Nhơn tình ấm lạnh, Kẻ làm người chịu, Vì nghĩa tình, Cha nghĩa nặng, Con nhà nghèo Người phụ nữ sáng tác Hồ Biểu Chánh có nhiều kiểu hầu hết họ gặp phẩm chất thuỷ chung, hiền lành, dung dị gương mặt phụ nữ mờ nhạt tranh nhân vật chung Hồ Biểu Chánh Điểm qua vài tác phẩm để nhận thấy rằng: đến người phụ nữ cầm bút thực họ người bày tỏ nguyện vọng, lý tưởng qua hình ảnh nhân vật Cũng người phụ nữ thể thức tỉnh giới kêu gọi thức tỉnh cách hiệu ý nghĩa Chính từ thực tế trên, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn văn học nữ Nam Bộ Điều khơng có nghĩa thức tỉnh người phụ nữ nằm hoàn toàn văn học nữ Bởi lẽ, văn học ln có tương tác với Sự thức tỉnh văn học nữ phải ảnh hưởng từ khơng khí văn học chung Thế nhưng, khuôn khổ cho phép đề tài chúng tơi nghiên cứu sâu mảng văn học nữ Nam Bộ Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Từ phạm vi đề tài nêu trên, đối tượng nghiên cứu chúng tơi chuyển biến ý thức người phụ nữ mà gọi thức tỉnh Sự thức tỉnh nhìn nhận hai bình diện: bình diện hoạt động văn học người phụ nữ làm thơ, viết văn, viết báo, viết nghị luận bình diện tác phẩm mà họ gởi gắm tư tưởng qua nhân vật Đề tài từ hướng đến nhiệm vụ lí giải làm rõ thức tỉnh người phụ nữ mảng văn học nữ đầu kỉ qua Đồng thời qua phân tích phân định giá trị nghệ thuật, đặc biệt giá trị tư tưởng mà nữ sĩ Nam Bộ đạt trình hoạt động văn học Mở rộng hơn, đề tài đặt nhiệm vụ: đánh giá đóng góp văn học nữ tiến trình đại hố văn học Việt Nam Bố cục đề tài Nội dung đề tài gồm : CHƯƠNG 1: XUNG QUANH VẤN ĐỀ THỨC TỈNH CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XX 1.1 Tình hình kinh tế – trị – xã hội Nam Kỳ thuộc địa 1.2 Những tiền đề dẫn đến thức tỉnh 1.3 Thế thức tỉnh thức tỉnh toàn diện? 1.4 Văn học Nam Bộ đầu kỷ XX CHƯƠNG 2: SỰ THỨC TỈNH CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ QUA TÌM HIỂU MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU TRONG VĂN HỌC NỮ NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 Gương mặt nữ sĩ hoạt động Văn học bối cảnh Văn học Nam Bộ năm đầu kỷ XX 2.2 Tác giả - tác phẩm tiêu biểu CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VĂN HỌC NỮ NAM BỘ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ THỨC TỈNH VÀ CÁCH TÂN 3.1 Sự thức tỉnh toàn diện người phụ nữ 3.2 Những đóng góp quan trọng văn học nữ Nam Bộ 3.3 Từ thức tỉnh văn học nữ Nam Bộ đến đấu tranh nữ quyền văn học Một vấn đề đặt việc sử dụng câu văn xuôi cách hành văn người phụ nữ Ở tiểu thuyết cách viết văn nhìn chung cịn ảnh hưởng lối văn du dương mượt mà Chẳng hạn: “Trận gió hoa rơi,tìm xuân đau nữa, bình tan gương vỡ, mong ráp lại cho lành”118 Hay là, câu có vần có nhịp với như: “Nhưng thơi đành cam phận bạc, gác sầu cho qua, quê người ngày tháng xót xa, cánh bèo mặt nước, nghĩ mà thương.Thế thường ”119 Rõ ràng văn xi lúc cịn chịu ảnh hưởng văn vần, văn biền ngẫu Điều lí giải cơng chúng vốn lâu ngày quen với: “thơ ca phú lục”, câu văn xi nơm na cịn lạ lẫm Nhận xét đặc điểm này, Bằng Giang viết “Có thể ngày người ta dễ nghĩ viết văn xuôi quốc ngữ có khó Nhưng vào thời mà người ta dạy luân lý diễn ca, dạy tiếng Pháp diễn ca, chí ăn xin có ca có kệ, cân đối trắc nghe êm tai câu văn xi muốn nơm cho thơng thật khó”.120 Và lối văn du dương nữ sĩ thời xem nhịp cầu nối văn xi văn vần Chính vậy, chúng tơi nhận xét, đóng góp văn học nữ thời thể dấu ấn buổi giao thời, buổi lĩnh hội tập dợt văn xuôi thật Đối với văn nghị luận có khác, hầu hết nữ sĩ lại sử dụng lối văn gần với văn nói, nôm na chân chất Điều xuất phát chủ yếu chủ trương ban đầu văn học Nam Bộ Trần Chánh Sắt phát biểu lời tựa Hồng Tú Anh hàm oan: “Nay tơi ngụ ý soạn bổn nói nước mình, dùng tiếng tầm thường cho người hiểu đặng” Có lẽ mà văn học Nam Bộ vào đường bình dân hố nghệ thuật hố Với tất đóng góp trên, cịn nhiều thiếu sót hay hạn chế, người phụ nữ Nam Bộ rõ ràng tạo nên nghiệp riêng Họ thể lĩnh tài mình, từ chững chạc khẳng định địa vị văn đàn Công lao họ điều văn học khơng thể chối từ Thực sự, đánh giá đóng góp văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hố văn học cơng việc không đơn giản Bởi lẽ phải đặt văn học nữ 118 Phan Thị Bạch Vân, Lâm Kiều Loan,Imp Trần Trọng Canh, Sài Gòn – 1922, trang1 Phan Thị Bạch Vân, Lâm Kiều Loan,Imp Trần Trọng Canh, Sài Gòn – 1922, trang 12 120 Văn học chữ quốc ngữ Nam kỳ 1865-1930, trang 376 119 92 bối cảnh chung nhận điểm tiến lẫn nét hạn chế q trình hoạt đơng họ Đứng bình diện nội dung – tư tưởng, điều đáng quý việc thức tỉnh người phụ nữ văn học thức tỉnh toàn diện: từ ý thức công dân trước vận mệnh đất nước đến ý thức đấu tranh cho quyền bình đẳng nam – nữ Sự nỗ lực tự hoàn thiện người phụ nữ lực lượng tiến xã hội đồng tình ủng hộ Đứng bình diện nghệ thuật, nữ sĩ góp phần vào cơng đại hố cách sử dụng chữ Quốc ngữ hoạt động văn học Họ đồng thời nhà báo tài năng, nhiệt huyết đẩy nhanh phát triển báo chí nước nhà Đối với trình xây dựng văn học mới, viết nữ có đóng góp khơng ít, thể đội ngũ sáng tác ngày đơng, thể loại ngày đa dạng Đó thành ban đầu mà văn học nữ Nam Bộ gây dựng nên Từ thành này, văn chương nữ giới nơi mở dòng chảy văn học nữ suốt kỉ XX Sương Nguyệt Anh, Phan Thị Bạch Vân, Manh Manh hay Trần Ngọc Lầu, Trần Kim Phụng ảnh hưởng không đến ý thức người phụ nữ đương thời mà đến giai đoạn sau Văn học nữ ngày học tập phát huy nhiều từ tinh thần nữ sĩ Nam Bộ đầu kỉ XX 3.3 Từ thức tỉnh văn học nữ Nam Bộ đến đấu tranh nữ quyền văn học Vấn đề bình đẳng nam nữ, vậy, thực đặt từ thập niên đầu kỉ XX Thế nhưng, hoàn cảnh đất nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến lúc rõ ràng phong trào phụ nữ gặp khơng trở ngại Cũng hoạt động văn hoá khác, văn chương ủng hộ cho tiến nữ giới bị thực dân Pháp theo dõi gắt gao ln tìm cách đàn áp Hơn nữa, dân tộc ta, kỉ XX kỉ kháng chiến trường kì Hết chống Pháp đến chống Mỹ, dồn tinh thần xương máu cho dân tộc Những hoạt động văn hoá đành phải tạm gác lại, dành cơng sức chiến đấu hồ bình Khơng vấn đề cịn mở ngỏ suốt năm tháng chiến tranh 93 Thế nhưng, thức tỉnh người phụ nữ văn chương nữ giới xuất đầu kỉ không phát triển liền mạch đánh động toàn ý thức xã hội Từ phong trào này, phụ nữ bắt đầu nhập vào văn chương vận mệnh nước nhà Sau năm 1975, mà công cứu nước hoàn thành, vấn đề dân tộc tạm hồn thành, vấn đề phụ nữ, vấn đề bình đẳng giới quay trở lại Văn chương nữ xuất mạnh từ kháng chiến chống Mỹ, đến sau hồ bình, bút nữ hoạt động ngày mạnh mẽ Đặc biệt, khơng khí cởi mở từ đổi năm 1986 giúp nhà văn nói chung nữ sĩ thực tạo bước tiến đáng kinh ngạc cho văn học nước nhà Cả thơ lẫn văn xuôi, người phụ nữ đột phá với vấn đề nữ quyền sắc sảo Có thể nói văn chương nữ vừa nối mạch với truyền thống vừa vươn đến chất đại văn học hôm Nếu trước kia, sau giấc ngủ dài mộng mị quên lãng, nữ sĩ Nam Bộ kêu gọi phụ nữ mở mang học thức, giao tiếp xã hội ghé vai gánh vác việc giang sơn, ngày nay, rõ ràng mong muốn thực Sau nửa kỉ trưởng thành, người phụ nữ ta tham gia khơng hoạt động xã hội Địa vị họ khẳng định qua năm tháng gian lao chiến tranh Học thức, khả giao tiếp người phụ nữ đủ để người đàn ông coi trọng Nhưng, chưa phải tất mà nữ giới mong đợi Họ tiếp tục đấu tranh bất bình đẳng tồn tại, cản trở hạnh phúc mà họ kiếm tìm Nếu giai đoạn đầu kỉ giai đoạn thức tỉnh người phụ nữ Việt Nam, giai đoạn nửa sau kỉ thực giai đoạn trưởng thành đấu tranh cho quyền bình đẳng giới mạnh mẽ Phong trào nữ quyền đặt vấn đề giới tính tế nhị hơn, phức tạp khó nói Nhìn bình diện rộng, sáng tác nữ giới từ sau đổi đề cập đến nhiều vấn đề đời sống xã hội người phụ nữ Nhưng tập trung nhiều xoay quanh vấn đề giải phóng đời sống tình cảm đời sống tình dục cho người phụ nữ Đây nét khác so với văn học nữ trước Tình cảm - tình dục vốn hoạt động tự nhiên người Thế nhưng, Việt Nam số nước phương Đông tránh né việc đề cập vấn đề này, đặc biệt vấn đề tính dục, xem dơ bẩn tội lỗi Trong văn chương, người ta kiêng kị đụng chạm đến khía cạnh Bởi lẽ thơ văn truyền thống vốn coi thiên đường thánh thiện, siêu thoát Thế mà, đến hai thập niên cuối 94 kỉ XX này, vấn đề tính dục trở nên thu hút quan tâm toàn xã hội đề cập cách thẳng thắn văn học nước ta Đáng nói là, nữ văn sĩ góp phần khơng nhỏ việc đập vỡ quan niệm ấu trĩ cũ, để vươn đến thái độ nhân vấn đề So với nam giới, phụ nữ vốn người chịu thiệt thịi bất cơng đời sống tình cảm – quan hệ lứa đơi Đến ngày nay, phụ nữ đóng góp khơng vào công việc xã hội, mặt họ gần đồng đẳng nam giới thì, đời sống tình cảm, tình dục, họ phải giải phóng tự người đàn ơng Đó vừa nhu cầu, vừa yêu cầu đời sống tiến bộ, đại Do vậy, khác với vấn đề nữ quyền đặt từ đầu kỉ, phụ nữ ngày mạnh dạn đề cập đến khát vọng u đương - khát vọng nhất, “người” nhất, có hạnh phúc người trọn đầy, viên mãn! Rõ ràng, đề cập đến vấn đề người phụ nữ tiến bước lớn nhận thức Họ có đầy đủ lĩnh, tự tin để đòi hỏi sống u Bình đẳng tính dục, thực xuất giai đoạn này, mà người phụ nữ trưởng thành nhiều sau ngày tỉnh thức Có thể xem phát triển phong trào nữ quyền ngày Trong thơ, ta bắt gặp khơng giọng thơ bạo dạn, sắc sảo tràn đầy nữ tính Dư Thị Hồn người làm dư luận ngỡ ngàng thơ thực, Từ đó, ngồi loạt tên tuổi trưởng thành kháng chiến cịn có nữ sĩ trẻ, tài xuất hiện, mạnh dạn khẳng định quyền yêu yêu nữ giới Bên cạnh Ý Nhi, Lý Lan trầm tĩnh, sâu sắc, giàu trải nghiệm, có tiếng thơ bạo dạn, sùng sục sức trẻ Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly Rồi gần số viết khác tập tành thử nghiệm đường thơ cách tân Có thể số có người thành cơng, có người chưa thành cơng, nỗ lực họ chứng tỏ hệ phụ nữ đại, động đầy lĩnh Văn học năm gần xem thời kì huy hồng văn chương nữ giới Đặc biệt lĩnh vực truyện ngắn tiểu thuyết, văn đàn trở nên sôi động với bước đột phá Phan Thị Vàng Anh, Phạm Thị Hồi Ngồi hai tên tuổi kì tài kia, cịn chứng kiến có mặt viết tiềm khác 95 Nguyễn Thị Châu Giang, Nguyễn Thị Như Trang, Dạ Ngân, Minh Ngọc Các tuyển tập truyện ngắn như: Khi Người Ta Trẻ, hay tiểu thuyết Gia Đình Bé Mọn tác phẩm sâu vào đời sống tình cảm sâu kín người phụ nữ Khơng tác phẩm đặt vấn đề người phụ nữ sống đại với khơng cạm bẫy, gian nan Nữ nhân vật Dạ Ngân Gia Đình Bé Mọn gặp cay đắng, tủi cực trước áp lực dịng họ, gia đình, quan xã hội li dị người chồng khơng u để đến với người đàn ơng đích thực đời Xã hội, ngày hơm nghi ngại, dè dặt người phụ nữ thất bại hôn nhân rõ ràng, việc li dị, phá bỏ gia đình cũ để xây dựng mái ấm cịn bị trói buộc quan niệm lạc hậu xưa Vấn đề Phụ Nữ Với Hôn Nhân mà Nguyễn Thị Manh Manh đề cập từ năm 1933 đến chưa nghĩa Có chăng, hình tượng nghệ thuật, cách viết đại điêu luyện, nữ sĩ hôm đẩy vấn đề đến chỗ sâu sắc cảm động Đến gần đây, tác phẩm gây xôn xao dư luận năm 2005 - Bóng Đè Đỗ Hoàng Diệu tiếp tục đề cập đau nhức nhối nữ giới Những lề thói, hủ tục tồn dai dẳng vùng nông thôn chụp xuống đầu người phụ nữ nhìn khắc nghiệt Hành động quan hệ nam nữ bị xem dơ dấy, tội lỗi trước tổ tông người phụ nữ dám cuồng nhiệt đam mê tình yêu bị xem đĩ thõa, lăng lồn Tại lại có bất cơng ấy? Một câu hỏi tưởng ối ăm, khó nói chân thực đời sống trần tục người Cùng với Bóng Đè, truyện ngắn tiếng Cánh Đồng Bất Tận Nguyễn Ngọc Tư tranh dội số phận người phụ nữ nơng thơn Cửu Long Cái đói, khổ dốt bám lấy đời họ Khơng khỏi sống tạm bợ, bi thương cánh đồng xa ngái, mỏi mệt Lòng thù hận ngu dốt giam cầm người vịng lẩn quẩn vơ tận Có thể nói tác phẩm thổi bùng ý dư luận lại hầu hết nữ tác giả Chủ đề tư tưởng có “tầm”, văn phong đại, cách tân, cột mốc văn học nữ Tuy nhiên, yếu tố bị cho “sex” truyện làm chói mắt người đọc quen với lối văn chu, kín đáo thơng thường Điều tạo nên luồng ý kiến trái ngược xã hội thế, nữ tác giả hứng chịu đủ thứ khen lẫn chê, cơng kích lẫn động viên từ dư luận 96 Nhưng, lại tín hiệu đáng mừng cho văn học nữ nước ta Với lối viết lạ hấp dẫn, nhà văn nữ tiếp tục chuyển tải thông điệp phong trào nữ quyền - vấn đề chân xác hơn, đại “nữ giới” Chúng ta có quyền tự hào ngưỡng mộ hệ nữ sĩ cầm bút ngày Họ nối tiếp lĩnh tài bậc nữ nhi Sương Nguyệt Anh, Manh Manh, Bạch Vân đầu kỉ Họ tiếp tục giải vấn đề mà nữ sĩ Nam Bộ phải bỏ dở nửa đường Như dòng chảy bền bỉ, dồi dào, văn học nữ giới kỉ XX bước sang kỉ XXI đấu tranh tích cực cho quyền bình đẳng hạnh phúc người phụ nữ Tự hào văn học nữ hôm nay, tự hào người thiên cổ Sống đầu kỉ, nữ sĩ Nam Bộ nhìn thấy vấn đề phụ nữ không thời Họ thực đường hoàn thiện nữ giới TIỂU KẾT: Từ việc liên hệ đến văn học đương đại, nhận thấy rõ chân dung nữ sĩ tiên phong thời Ở buổi trứng nước, nỗ lực ngòi bút văn học, họ mở tiến cho nữ giới, cho ý thức văn hoá dân tộc, tất nhiệt tâm Những nữ sĩ Nam Bộ đầu kỉ XX thực xứng đáng với vai trò tiên phong nhiều lĩnh vực Nếu văn học nữ suốt năm chiến tranh năm gần đây, có điều kiện bung nở, nhờ lạch nước ngầm bền bỉ, mãnh liệt chảy lòng văn học Nam Bộ ngày trước “Uống nước nhớ nguồn”, không quên tên tuổi nữ sĩ thời Họ người xây móng cho ngơi nhà văn học đại hôm 97 PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, với chuyển biến lớn lao đời sống văn học giai đoạn đầu kỷ, người phụ nữ đánh mốc son: khẳng định địa vị hoạt động văn học Làm thơ, viết văn, viết báo, viết nghị luận trở thành công việc nghiêm túc chuyên nghiệp Nữ sĩ Nam Bộ người phụ nữ phất cao cờ cho nữ giới nước Họ chọn văn học mảnh đất gởi gắm tâm tư, khát vọng Đáng nói hơn, văn học cịn diễn đàn giúp người phụ nữ góp sức vào cơng việc canh tân giải phóng dân tộc, nghiệp đại hoá văn học đặc biệt nghiệp đấu tranh cho quyền bình đẳng giới tính Việc tham gia vào hoạt động văn học chứng tỏ thức tỉnh -sự thức tỉnh người phụ nữ giai đoạn Nhưng điều phải nhìn nhận khách quan đóng góp văn học nữ Nam Bộ chưa thể gọi thành thật kỳ vĩ, thật đồ sộ cho văn học nước nhà Lực lượng phụ nữ cầm bút có nhiều trước song cịn bút non yếu, nhanh chóng phai nhồ trí nhớ người đọc Ngay tác phẩm nữ sĩ tiêu biểu chưa đạt đến trình độ bất hủ thời gian Đó nét dễ nhận thấy buổi quân người phụ nữ Do nói cho cùng, giá trị văn học nữ Nam Bộ không nằm hầu hết thành họ để lại mà nằm ý thức bừng tỉnh họ, ý thức thức tỉnh sau giấc ngủ dài mê mệt quên lãng Thế thời đại đến người phụ nữ dám bước chân vào nhập cuộc, văn chương họ thể lĩnh điều quan trọng Vấn đề từ đặt ra: thức tỉnh người phụ nữ Nam Bộ có điều kiện để đến cách mạng nữ giới triệt để văn học hay không? Tại tên tuổi Sương Nguyệt Anh, Nguyễn Thị Manh Manh, Phan Thị Bạch Vân sau ngày khuấy động văn đàn lại nhanh chóng bị chìm im lặng Sự dở dang, lỡ làng gì? Sau thời gian nghiên cứu chúng tơi thử mạnh dạn đưa ý kiến mình: nữ sĩ Nam Bộ người khởi xuất cho phong trào dấn thân tự khẳng định người phụ nữ Việt Nam, nhưng, đáng tiếc hoàn cảnh không cho họ hội để thực đến lý tưởng Sương Nguyệt Anh 98 buộc phải trở lại quê nhà sau năm làm chủ bút tờ Nữ Giới Chung Phan Thị Bạch Vân rơi vào cảnh khốn khó hơn, bị thực dân Pháp bắt hầu tồ tội làm rối loạn trị an văn học Hai đứa tinh thần họ: tờ Nữ Giới Chung Nữ Lưu Thư Qn bị đình Cịn Nguyễn Thị Manh Manh khơng rõ lý mà từ bỏ nghề làm báo Điều xuất phát từ nhiều lý đáng nói kiểm sốt chặt chẽ thực dân Pháp trước hoạt động văn hoá tiến nào, đặc biệt loại văn chương tuyên truyền cổ động nữ sĩ Không gặp trở ngại từ cai trị quyền Pháp, buổi trứng nước thức tỉnh, người phụ nữ phải đối diện với bao quan niệm hà khắc kỳ thị xã hội Theo tổng luận văn học Lê Thị Đức Hạnh, Anh Thơ tâm rằng: “hồi đăng báo thơ đầu tiên, sướng lắm! bị ơng cụ đánh cho trận”121 Do đó, làm thơ phải chị phải lút làm câu bỏ vào giỏ đồ may Còn Mộng Sơn, nữ văn sĩ sinh quê hương Yên Đỗ, Tú Xương viết cho báo Phụ nữ thời đàm (1933), báo Việt Nữ (1935), tiếp tục sáng tác sau cách mạng tháng Tám kể lại rằng: lần muốn viết phải ngồi xó, vặn thật nhỏ đèn, giấu giếm làm “hội kín” Bấy nhiêu lời tâm đủ để ta hiểu rằng: công việc viết văn người phụ nữ gian nan biết Họ ước mơ nhiều chuyện, chẳng dám ước mơ viết văn Rõ ràng hoàn cảnh thiếu thốn, lạc hậu nước thuộc địa, kiểm sốt hẹp hịi quan niệm truyền thống người phụ nữ kìm hãm sức sáng tạo nữ giới thời gian dài Buổi đầu hồ vào khơng khí dân chủ họ nhanh chóng bắt nhịp với đời sống văn học Nhưng thành kiến cũ lực cản không nhỏ đường hoạt động nữ sĩ Nam Bộ đầu kỉ XX Đó lý khiến thức tỉnh họ chưa thể đẩy đến cách mạng nữ quyền thực Chỉ sau cách mạng tháng Tám, hồ vào khơng khí cởi mở, tự ngày giải phóng quan niệm người phụ nữ hoạt động văn học nhìn nhận thơng thống Thế trở lại với thập niên đầu kỷ, mà trị, 121 Lê Thị Đức Hạnh, Trích Tổng luận nhà văn phụ nữ Mấy vấn đề văn học Việt Nam đại, Nxb KHXH, tr 45-47 99 văn hố nước ta nằm tình trạng dầu sơi lửa bỏng người trí thức cịn giai đoạn nhận đường, tìm đường thức tỉnh người phụ nữ đáng quý Dẫu tác phẩm nữ sĩ chưa phải sáng tác xuất sắc thành thầm lặng họ nhịp cầu dẫn đến văn học đại Chúng ta không nên quên người lịch sử qua Nói cho cùng, thời đại vậy, người phụ nữ thường gặp trở ngại áp lực sáng tác nặng nề người đàn ông Thiên chức người phụ nữ sinh sản, chăm sóc cơng việc nội trợ khiến họ khó có điều kiện mở mang quan sát, hiểu biết giới bên Vốn sống họ nhanh chóng bị cạn kiệt trang giấy Thế nhưng, khơng thể điểm yếu mà người phụ nữ từ chối văn học Chúng ta có Sương Nguyệt Anh, Nguyễn Thị Manh Manh, Phan Thị Bạch Vân làm xôn xao dư luận năm đầu kỷ Và có Lê Minh, Thanh Hương, Bích Thuận, xuất sau cách mạng tháng Tám, Vũ Thị Thường, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Nguyễn Thị Như Trang, Dương Thị Xuân Quý, Hà Khánh Linh xuất sau 1954 Từ 1975 lên nhiều tên tuổi Trần Thuỳ Mai, Đoàn Lê, Dạ Ngân, Phạm Thị Hoài, Lý Lan, Ý Nhi, Phan Thị Vàng Anh… tất đếu nỗ lực khẳng định địa vị người phụ nữ văn học nước nhà Nếu kỷ XX kỷ chuyển biến vĩ đại văn học nhìn chiều dài kỷ, người phụ nữ Nam Bộ mở cánh cửa cho văn học nữ giới ngày 100 THƯ MỤC THAM KHẢO CHÍNH Hồi Anh chủ biên Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1990-1954), Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh, 1988 Hồi Anh, Hồ Sĩ Hiệp Những danh sĩ miền Nam, Nxb Tổng Hợp Tiền Giang 1990 Hoài Anh Chân dung văn học, NXB Văn học, Hà Nội, 2001 Nguyễn Chí Bền Văn học viết Bến Tre, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 Nguyễn Khoa Diệu Biên, Nguyễn Cửu Thọ Đạm Phương Nữ Sử 1881-1947 NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 1995 Đỗ Quang Chính Lịch sử chữ Quốc ngữ (1620-1659) Ra Khơi xuất bản, Sài Gịn 1972 Hồng Chương 120 năm báo chí Việt Nam NXB TP Hồ Chí Minh, 1985 Phạm Xuân Độ Nữ thi hào Việt Nam, Trung tâm học liệu xuất bản, SG 1970 Bằng Giang Văn học Quốc ngữ Nam kỳ 1865-1930, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1998 10 Bằng Giang Sài Gòn cố sư NXB Văn học, Hà Nội 1999 11 Bằng Giang Mảnh vụn Văn học sử, Chân Lưu xuất bản, Sài Gòn 1974 12 Trần Văn Giàu, Địa chí văn hố Việt Nam, Nxb Tp HCM , TP Hồ Chí Minh 1998 13 Đơng Hồ Văn học miền Nam – Văn học Hà Tiên Quỳnh Lâm xuất Sài Gòn 1972 14 Nguyễn Phạm Hùng Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1999 15 Mai Hương Nữ văn sĩ miền Nam nửa đầu kỉ XX NXB Phụ Nữ, Hà Nội 2000 16 Mã Giang Lân Q trình đại hố văn học Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Tp.Hồ Chí Minh, Hà Nội 2000 101 17 Nguyễn Tấn Long Việt Nam thi nhân tiền chiến toàn tập NXB Văn học tái 2002 18 Lê Minh chủ biên Chân dung nữ văn nghệ sĩ Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 1995 19 Cao Xuân Mỹ Quá trình đại hoá tiểu thuyết Việt Nam từ cuối kỉ 19 đến đầu kỉ 20 Luận án tiến sĩ trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 2002 20 Cao Xuân Mỹ (sưu tầm), Mai Quốc Liên( giới thiệu) Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỉ 20.2 tập, NXB Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh Trung tâm nghiên cứu Quốc học TP.Hồ Chí Minh 1999-2000 21 Vương Trí Nhàn sưu tầm biên soạn Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 1996 22 Mộc Khuê Ba mươi năm văn học Tân Việt xuất bản, Hà Nội 1941 23 Nguyễn Khuê, Chân dung Hồ Biểu Chánh, Lửa Thiêng xuất bản, Sài Gòn 1974, NXB Tp.Hồ Chí Minh 1998 24 Diệp Văn Kỳ Chế độ báo chí Nam Kỳ NXB Sài Gịn 1938 25 Kiều Thanh Quế Cuộc tiến hoá văn học Việt Nam Hoa Tiên xuất bản, Sài Gòn 1968 26 Lê Văn Siêu Văn học thời kỳ kháng Pháp 1858-1945 Trí Đăng xuất bản, Sài Gịn 1968 27 Thiếu Sơn Phê Bình cảo luận Nam ký xuất bản, Hà Nội 1933 28 Trần Hữu Tá Nhìn lại chặng đường Văn học, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 2000 29 Hoài Thanh - Hoài Chân Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn Học, Hà Nội tái 1988 30 Nam Xuân Thọ Nữ sĩ tiền phong Sương Nguyệt Anh, Tủ sách Những Mảnh gương vỡ, Tân Việt xuất bản, Sài Gòn 1957 31 Nguyễn Quang Thắng Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb An Giang, An Giang 1990 102 32 Bùi Đức Tịnh Văn học sử Việt Nam Sống Mới xuất bản, Sài Gòn 1967 33 Huỳnh Văn Tòng Lịch sử báo chí Việt Nam, Trí Đăng xuất bản, Sài Gịn 1973 34 Nguyễn Văn Trung Chữ, văn Quốc ngữ thời kỳ đầu Pháp thuộc Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn 1974 35 Nguyễn Văn Trung Những văn chương Quốc ngữ Tài liệu in Ronéo, Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, 1987 36 Phạm Việt Tuyền Văn học miền Nam Khai Trí xuất bản, Sài Gịn 1965 37 Ngô Lăng Vân Nữ thi sĩ Việt Nam, Sống xuất bản, Sài Gòn 1972 38 Chim Hải Yến Lược khảo phong trào văn chương Nam Kỳ 1865-1942 Kỉ yếu Hội khuyến học Nam Kỳ nhà in An Ninh, Sài Gòn 1957 MỘT SỐ TỜ BÁO THAM KHẢO Nơng Cổ Mín Đàm, Báo ngày thứ hàng tuần 1901 Phụ Nữ Tân Văn (Tuần báo), Sài Gịn 1929-1934 Tri Tân tạp chí, số 9, số 44 Nghiên cứu văn học (Sài Gòn tạp chí), số 103 PHỤ LỤC 104 Nguyễn Thị Kim (Manh Manh) Phan Thị Bạch Vân 106 Hình ảnh Phan Thị Bạch Vân gia đình 106

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w