1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số nét đặc sắc của di tích quốc gia lăng ông tiền quân thống chế điều bát nguyễn văn tồn công trình dự thi giải thưởng khoa học sinh viên euréka lần 8 năm 2006

46 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 11,46 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2006 TÊN CƠNG TRÌNH : MỘT SỐ NÉT ĐẶC SẮC CỦA DI TÍCH QUỐC GIA LĂNG ƠNG TIỀN QN THỐNG CHẾ ĐIỀU BÁT NGUYỄN VĂN TỒN THUỘC NHÓM NGÀNH : KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình :………………………………… MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU Chương SƠ LƯỢC TIỂU SỬ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA THỐNG CHẾ ĐIỀU BÁT NGUYỄN VĂN TỒN 1.1 Sơ lược tiểu sử 1.2 Sự nghiệp Thống Chế Điều Bát Nguyễn Văn Tồn Chương 10 NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC VỀ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CỦA LĂNG ÔNG TIỀN QUÂN THỐNG CHẾ ĐIỀU BÁT NGUYỄN VĂN TỒN .10 2.1 Quá trình xây dựng Lăng 10 2.2 Những nét đặc sắc Lăng: .11 Chương 16 LỄ HỘI, TÍN NGƯỠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ XUNG QUANH VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỊCH SỬ CỦA LĂNG 16 3.1 Lễ Túc Yết 16 3.2 Lễ chánh tế 17 3.3 Nghi thức phơi sắc Ông lớn 18 3.4 Những nét đặc sắc tiêu biểu lễ hội văn hóa Lăng Ơng 19 3.5 Những vấn đề xung quanh việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử 20 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC 24 LỜI GIỚI THIỆU Di tích Lăng Ơng Tiền qn Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn di tích văn hóa lịch sử cấp Quốc gia tọa lạc Giồng Thanh Bạch Ấp Mỹ Hịa, xã Thiện Mỹ, huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long Có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần nhân dân quanh vùng vùng lân cận Hằng năm vào dịp Giỗ Ông (Mồng Ba, Mồng Bốn tết Nguyên Đán), người dân lại nô nức đến để dâng hương cầu điều tốt lành, ngày từ lâu trở thành ngày lễ hội đầu xuân, nét sinh hoạt văn hóa độc đáo nhân dân quanh vùng Khơng ngững có giá trị văn hóa lịch sử, Lăng Ơng Thống Chế Điều Bát cịn minh chứng cho gắng kết, giao lưu văn hóa dân tộc sống vùng đặc biệt dân tộc Kinh, Hoa, Kh’mer…Ông xem thần đem lại may mắn, an lành, hạnh phúc cho nhân dân, dù người Kinh, Hoa hay Kh’mer… Cũng lí đó, thơi thúc người thực đề tài hướng toàn tâm vào việc tìm hiểu nghiên cứư nét văn hóa đặc sắc lăng Đó đưa minh chứng cho kho tàng văn hóa truyền thống tốt đẹp nhân dân ta đúc kết từ bao hệ truyền thống đồn kết, u thương nhau, hịa quyện lại tạo nên nét văn hóa đặc sắc riêng người Việt Nam Từ góp phần chứng minh cho truyền thống đồn kết dân tộc, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân Người nghiên cứu mong nhận đóng góp quý báu nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà nghiên cứu quý độc giả để đề tài ngày hoàn thiện Trân trọng! Người thực đề tài MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài - Di tích Lăng Ơng Thống Chế Điều Bát di tích cấp Quốc gia Ngồi quan tâm giữ gìn bảo vệ quan chức nên có quan tâm nghiên cứu nữa, đóng góp thêm vào việc gìn giữ phát triển nét văn hóa truyền thống Lăng Nhu cầu nhu cầu khách quan phù hợp với thực tế - Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề gìn giữ phát triển nét văn hóa truyền thống dân tộc Do đề tài đóng góp kịp thời bổ sung thêm vào kho tư liệu, giúp quan chức có thêm nguồn tư liệu cho hoạt động ngày tốt việc xây dựng kế hoạch bảo vệ phát huy giá trị văn hóa Lăng nói riêng, giá trị văn hóa dân tộc nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Ngồi nước: Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực tương tự từ nghiên cứu kiến trúc văn hóa cơng trình địa phương đến cơng trình tiếng giới Đây số tác phẩm tiêu biểu ngồi cịn có cơng trình khảo cổ nghiên cứu di sản văn hóa quốc gia Tất cơng trình nghiên cứu đóng góp nhiều cho hiểu biết nhân loại hiểu biết quan trọng cơng trình kiến trúc nét văn hóa độc đáo người Tuy nhiên chưa thấy cơng trình khoa học đề cập đến di tích Lăng Ơng Tiền Qn Thống Chế Điều Bát Nguyễn Văn Tồn 2.2 Trong nước: Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu tương tự, nguồn tư liệu có ích cho tác giả thực đề tài  “Cần Thơ xưa”, tác giả Huỳnh Minh, nhà xuất Thanh niên 2001 Đây tác phẩm cung cấp nhiều tư liệu quan trọng cho đề tài Trà Ôn xưa thuộc Cần Thơ  Di tích Lăng Ơng Tiền Qn Ban Tuyên Giáo tỉnh Vĩnh Long nghiên cứu giới thiệu “Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long 1732-2000”  Lăng Ông giới thiệu “Di tích lịch sử văn hóa Vĩnh Long” Bảo Tàng Vĩnh Long tháng 12-2004  Ban bảo vệ di tích có thực hiện, nghiên cứu để làm tư liệu giới thiệu “Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Lăng Tiền Quân Thống Chế Điều Bát Nguyễn Văn Tồn”, Từ Hồng Đương,1996 Hầu cơng trình nghiên cứu mang tính khoa học cao đề cập đến di tích Lăng Ơng Tiền Qn Thống Chế Điều Bát Nguyên Văn Tồn tương đối phải nghiên cứu di tích khác số lượng cơng trình khơng nhiều Duy có thực nghiên cứu Ban bảo vệ di tích đề cập tương đối sâu, có số vấn đề cần phải nghiên cứu thêm Điều cho thấy cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập nhiều giới khoa học, hoàn thành cơng trình đóng góp phần vào việc nghiên cứu di tích quê hương tác giả Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích: Nghiên cứu, tìm hiểu, khảo sát giới thiệu nét đặc sắc Lăng kiến trúc lễ hội văn hóa, tín ngưỡng người dân vùng Lăng Ơng Qua thấy vai trị quan trọng Lăng Ơng đời sống văn hóa tinh thần người dân, thấy truyền thống đoàn kết, nét chung đời sống nhân dân Đề giải pháp nhằm trì bảo vệ hiệu nét kiến trúc sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng tốt đẹp người dân Lăng 3.2 Nhiệm vụ: Thực tìm hiểu nghiên cứu sâu nét tiêu biểu đặc sắc kiến trúc Lăng Thực tìm hiểu nghiên cứu sâu lễ hội văn hóa, tín ngưỡng người dân quanh vùng Lăng Ơng Thực tìm hiểu nghiên cứu vai trò lễ hội văn hóa Lăng Ơng việc đồn kết dân tộc quanh vùng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu dựa phép biện chứng vật lịch sử, dựa quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp chuyên ngành khảo cổ học, lịch sử, logic, thống kê, miêu tả… Giới hạn đề tài a Thời gian: Thời gian nghiên cứu từ lúc Ông sinh ra(1763) đến mất(1820) thời gian diễn trình xây dựng tôn tạo Lăng Thời gian tập trung nghiên cứu thực đề tài từ tháng 11 năm 2005 đến tháng năm 2006 lúc lễ hội Lăng diễn b Không gian: Khu Lăng mộ với khu vực dân cư xung quanh Lăng chịu ảnh huởng trực tiếp lễ hội tín ngưỡng Lăng Đóng góp đề tài Góp phần hệ thống sâu nghiên cứu di tích Lăng Ơng Từ củng cố hiểu biết Lăng đề biện pháp để phát huy giá trị văn hóa Lăng Ý nghĩa lý kuận ý nghĩa thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lý luận: Đề tài đóng góp phần vào kho tư liệu di tích văn hóa lịch sử có địa phương, sâu nghiên cứu di tích cụ thể, làm bật nét đặc sắc Lăng nói riêng, di tích văn hóa lịch sử nói chung 7.2 Ý nghĩa thực tiễn: Giúp quan chức có thêm sở để có biện pháp bảo vệ phát huy cá giá trị văn hóa lịch sử di tích Nâng cao ý thức trách nhiệm người việc bảo vệ di tích Kết cấu đề tài Ngồi phần giới thiệu, tri ân, phần mở đầu phần kết luận, đề tài có chương, đó: Chương 1: Sơ lược tiểu sử nghiệp Thống Chế Điều Bát Nguyễn Văn Tồn Chương 2: Những nét đặc sắc kiến trúc nghệ thuật Lăng Ông Tiền Quân Thống Chế Điều Bát Nguyễn Văn Tồn Chương 3: Lễ hội, tín ngưỡng vấn đề xung quanh việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử Lăng Chương SƠ LƯỢC TIỂU SỬ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA THỐNG CHẾ ĐIỀU BÁT NGUYỄN VĂN TỒN 1.1 Sơ lược tiểu sử Thống Chế Điều Bát Nguyễn Văn Tồn sinh năm 1763 năm 1820 người làng Nguyệt Lãng, huyện Vĩnh Bình, xã Bình Phú huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh Ông người Kh’mer, tên thật Thạch Duồng, quý danh Duyên, người vùng gọi ông Tà Duồng với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Ông sinh giai Đoạn đất nước xảy chiến Chúa Nguyễn Tây Sơn giai đoạn nhà Nguyễn thống đất nước mở cõi phía Nam Ơng mực trung thành với nhà Nguyễn “khi chúa Nguyễn bơn tẩu Nam, Ơng theo giúp, chúa Nguyễn cảm khích phong Ơng làm chức Điều Bát”[3:102] mang “Quốc thích” Nguyễn Văn Tồn, ông truy tặng “Tiền Quân Thống Chế Điều Bát” “Thống Chế chức quan thời Nguyễn thống quản đội Quân ” Chữ “Bát” có nghĩa “Qua lại-lúc bên lúc bên hay sang qua sang lại” “Đạo quân thứ Tám” Như “Tiền Quân Thống Chế Điều Bát” “quan thống quản đội quân tiên phong binh thủy binh,…” 1.2 Sự nghiệp Thống Chế Điều Bát Nguyễn Văn Tồn Ở vùng Trà Vinh-Vĩnh Long xưa vào năm 80 kỉ thứ 18, thường xảy nạn cướp bóc, quấy nhiễu dân chúng loạn Óc-nha gây (loạn Người Kh’mer) Để ổn định tình hình khu vực năm 1780 lệnh Nguyễn Ánh, Ông phối hợp Đỗ Thành Nhơn Khâm sai đại thần Dương Công Trừng đánh dẹp để giúp nhân dân vùng ổn định sống, có điều kiện khai hoang đất đai Nguyễn Ánh cho ngài xây dựng đồn binh Cầu Kè, Trà Ôn vào năm 1789 Ông với nhân dân vùng tiến hành khai khẩn đất hoang, lập thành xóm làng mới, dân tộc Kinh, Kh’mer, Hoa… chung sống hịa thuận với họ dân binh gìn giữ trật tự an ninh xóm làng hưởng quy chế rộng rãi, từ xóm làng trở nên đơng đúc, trù phú Việc dựng đồn binh khơng có ý nghĩa quan trọng mặt qn mà cịn có ý nghĩa to lớn cho việc hình thành xóm làng, tạo điều kiện để nhân dân khai hoang thêm đất đai, việc đoàn kết dân tộc anh em, góp phần ổn định thống vùng rộng lớn cịn hoang sơ nhiều Do có nhiều cơng lao việc phị tá Nguyễn Ánh người có tài, nên năm 1802 Nguyễn Ánh sau lên vua (lấy hiệu Gia Long), Ông Nguyễn Văn Tồn thăng chức, lệnh thống suất đạo binh hạ trấn thủ nơi quê nhà, lập đồn bảo Trà Ôn, đạo Trấn Giang Cần Thơ kiêm quản lí hai phủ Trà Vinh Mân Thít đặt quyền dinh Vĩnh Trấn(Long Hồ) Nhà Nguyễn thống đất nước tâm đến việc mở mang bờ cõi phía Nam, vùng đất trù phú đầy hứa hẹn Tuy nhiên cơng khai khẩn gặp nhiều khó khăn Do người Xiêm ln có dã tâm xâm chiếm vùng đất khai khẩn nhà Nguyễn, chúng liên tục mở chiến xâm lược xứ Cao Miên thơn tính nước này, làm bàn đạp cơng ta Nắm điều vua Gia Long điều động tướng sĩ lên xứ Cao Miên đóng quân để bảo vệ an toàn biên giới Năm Gia Long thứ chín (1810), ngài Điều Bát đem hạ theo Gia Định Tổng trấn Nguyễn Văn Nhơn, Tả Định Đô Thống Chế Lê Văn Phong, Định Tường trấn thủ Thoại Ngọc Hầu, Vĩnh Thanh trấn thủ Lưu Phước Tường lên Nam Vang bảo hộ xứ Cao Miên trấn dẹp quân Xiêm Tháng chạp cuối năm 1810, đại bình định xong xuôi cả, ngài lệnh vua tổng suất 1.000 quân Oai Viễn đồn (đồn Trà Ôn) để trấn thủ đồn Nam Vang Ngài khôn khéo tạo gắn bó với quân sĩ với bạn đồng liêu tạo đoàn kết dân tộc anh em Việt, Kh’mer, Hoa Cùng sống với người nhà Ngài hợp tác với ông Diệp Mậu người Kh’mer, ông Diệp Hội người Hoa che chở cho vua đắc lực Chính việc làm thể lĩnh Ơng việc thắt chặt tình đồn kết dân tộc anh em Năm 1811 sau việc trị an Cao Miên xong, ông trở trấn thủ đồn Uy Viễn (đồn Trà Ơn) Triều đình ban thưởng cho ơng 10 nén vàng, 30 nén bạc, hai trăm quan tiền nhiều vật phẩm quý Ông phu nhân quan tâm đến đời sống nhân dân vùng, nhiều lần giúp vàng bạc tiền cho việc xây dựng chùa chiền vùng, lập lị rèn để làm cơng cụ phát cho dân khai hoang, đào kênh, làm ruộng…chu cấp cho dân binh tiền để khai hoang mở đất Trong “Lịch sử khẩn hoang miền Nam” Sơn Nam có ghi: “…vùng Trà Ơn n ổn nhờ có Nguyễn Văn Tồn, người hữu công, thời gian phục quốc mang họ Việt Nam, nắm nhân tâm…” Năm Gia Long thứ 10 (1811), vua Gia Long triệu ngài Điều Bát kinh để hỏi tình hình bảo hộ xứ Cao Miên, thăng cho ngài chức Thống Chế điều khiển đồn Oai Viễn, trấn thủ thành Nam Vang phong tước cho ngài Dung Ngọc Hầu Năm Gia Long thứ 11(1812) có nội chiến xứ Cao Miên vua Nặc Ông Chân em Nặc Nguyên Nặc Nặc Nguyên Nặc cầu viện 10.000 quân Xiêm đưa nước gây chiến với anh theo đường Bat-tam-bang tiến gần đến Oudong Được lệnh vua Gia Long, ông dẫn quân lên chống trả Khi Thoại Ngọc Hầu đem quân tiếp viện Hợp khoảng 31.000 quân chặng đứng quân Xiêm La Vách Cịn Nặc Ơng Chân hạ khoảng 15.000 người lánh nạn thành Gia Định Một thời gian Xiêm gây chiến với Miến Điện phải rút binh nên cầu hồ với Gia Long Về cơng bảo hộ xứ Cao Miên, “Gia Định Thành thơng chí” có viết: “…Ngày 28 Nặc Ơng Chân đem gia quyến xuống thuyền đem bọn bề chạy xuống đạo Tân Châu, cịn em Nặc Ơng Chân Nặc Ông Yêm trước đêm 29 chạy vào đồn binh nước Xiêm, vừa lúc gặp binh Gia Định đến hộ tống Nặc Ông Chân thành[5;41] 29 30 31 Cổng Nhà Thủy tạ 32 Bàn thờ Hội đồng Bàn thờ Ông Tiền Quân 33 Bàn thờ Tả Ban Bàn thờ Bà Phu Nhân 34 Bàn thờ Hữu Ban Bàn thờ Ơng phó sối Nguyễn An 35 Trước cổng điện nhà khói Chính điện 36 BIỂU DIỄN NHẠC CỤ NGŨ ÂM LỄ PHƠI SẮC ÔNG LỚN (ẢNH TƯ LIỆU BẢO TÀNG VĨNH LONG) 37 BIỂU DIỄN TRỐNG CỦA NGƯỜI KH’MER (ẢNH TƯ LIỆU BẢO TÀNG VĨNH LONG) ĐÁNH CHUÔNG TRONG NGÀY LỄ (ẢNH TƯ LIỆU BẢO TÀNG VĨNH LONG) 38 KHÁCH VIẾNG LĂNG (ẢNH TƯ LIỆU BẢO TÀNG VĨNH LONG) NGƯỜI KINH, HOA, KH’MER VIẾNG LĂNG (ẢNH TƯ LIỆU BẢO TÀNG VĨNH LONG) 39 ` CỔNG TAM QUAN (ẢNH TƯ LIỆU BẢO TÀNG VĨNH LONG) KHU MỘ ÔNG BÀ (ẢNH TƯ LIỆU BẢO TÀNG VĨNH LONG) 40 KHÁCH DÂNG HƯƠNG TRONG NGÀY LỄ NGƯỜI DÂN ĐÓNG GÓP XÂY DỰNG LĂNG 41 CÁC HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ KHÁCH VIẾNG LĂNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc VỤ KHACH VIẾNG LĂNG KHÁCH VIẾNG LĂNG 42 HÁT BỘI TRONG NGÀY LỄ GIỖ BÀ CON DÂNG HƯƠNG MỘ ÔNG BÀ 43

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w