Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
18,6 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CƠNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP.HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DƯ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN-EUREKA” LẦN NĂM 2006 Tên cơng trình: DI CHỈ KHẢO CỔ HỌC AN SƠN (ĐỨC HỒ-LONG AN) Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội MỤC LỤC DẪN LUẬN C H Ư Ơ N G : V Ị T R Í Đ ỊA L Ý - C Ả N H Q U A N M Ô I T R Ư Ờ N G C Ủ A V Ù N G ĐẤT LONG AN: 1.1:Vị trí địa lý: 1.2:Lịch sử địa chất địa hình: 1.3: Sơng ngịi, khí hậu: 1.4: Quần thể động-thực vật: CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU KHẢO CỔ HỌC AN SƠN: 11 2.1: Quá trình phát hiện-điền dã-nghiên cứu khảo cổ học An Sơn: 11 2.2: CUỘC KHAI QUẬT AN SƠN LẦN THỨ NHẤT NĂM 1978: 13 2.3: CUỘC KHAI QUẬT AN SƠN LẦN HAI THÁNG NĂM 1997: 18 CHƯƠNG 3: AN SƠN-MÙA ĐIỀN DÃ NĂM 2004 25 3.1: Hiện trạng khu vực “khai quật chữa cháy”: 25 3.2: Cuộc khai quật An Sơn kết sơ bộ: 26 3.3: Đặc điểm phân bố di vật hố: 33 3.4:Niên đại C14 di tích An Sơn: 37 CHƯƠNG 4: LÀNG CỔ VÀ NGHĨA ĐỊA CỔ AN SƠN (ĐỨC HÒA-LONG AN) QUA THÀNH TỰU KHAI QUẬT MỚI 2004 39 4.1:Làng cổ An Sơn: 39 4.2: Về khu nghĩa địa cổ An Sơn: 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 47 D Ẫ N LU Ậ N Lý chọn đề tài phạm vi nghiên cứu: kỳ tiền sử” khảo cổ học miền Nam ln V ấnquanđềtâm“thờivì khoảng trống khảo cổ học miền Nam Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thay da đổi thị Đời sống kinh tếvăn hóa nước nói chung miền Nam nói riêng phát triển Các lĩnh vực khoa học ngày quan tâm nghiên cứu nhiều Trong ngành thuộc khoa học lịch sử mà đặc biệt khảo cổ học thu nhiều thành quan trọng Chương trình “nghiên cứu” văn hóa lịch sử Nam trung tâm khảo cổ học phía nam thực năm 1977, 1978 phát hàng loạt di thời kỳ tiền sử Các khai quật đội ngũ khảo cổ học Việt Nam đảm nhiệm, đưa tới cho nhiều thông tin thời kỳ tiền sử miền Nam Việt Nam Do nằm khu vực chuyển tiếp miền Đông miền Tây nam nên Long An có nhiều di tích khảo cổ học giai đoạn tiền sử-sơ sử giai đoạn cổ sử-thời kỳ hình thành phát triển văn hóa Ĩc Eo Từ sau năm 1975, hàng loạt di khảo cổ học đất Long An phát hiện, điều tra, thám sát khai quật Rất nhiều viết, báo cáo thám sát, đăng sách tạp chí chun ngành Chính thế, di tích khảo cổ học Long An giới khoa học biết đến nhiều An Sơn thuộc ấp Ninh Sơn, xã An Ninh Tây, huyện Đức Hòa, Long An Đây di tiền sử quan trọng thám sát khai quật nhiều lần Các khảo sát 1938 P.Levy, khai quật 1978, 1997 cho thấy tính chất quan trọng di An Sơn, mở phát thời kỳ tiền sử Long An nói riêng Nam nói chung Đợt khai quật lần thứ ba di An Sơn vào năm 2004, đợt khai quật thuộc dạng “khai quật chữa cháy”, nên tính cần thiết cấp bách đợt khai quật đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, đoàn khai quật thu nhiều thông tin khai quật năm 2004, thời gian không dài, với 15 ngày Với nhiều bỡ ngỡ, thiếu sót hạn chế buổi đầu đường tiếp cận khoa học khảo cổ, mong muốn tìm đến với chân trời hiểu biết khoa học, nhóm sinh viên chúng tơi định chọn đề tài nghiên cứu khoa học : “Di tích khảo cổ học An Sơn (Đức Hòa-Long An)” Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu: Để thực đề tài khoa học này, sử dụng nhiều phương pháp chuyên ngành học phướng pháp liên ngành khác như: phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp phân loại hình thức, phương pháp điền dã khảo cổ học phương pháp liên ngành dân tộc học…Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp nhiếp ảnh, vẽ kỹ thuật dập hoa văn gốm trình thực minh họa cho đề tài Chúng sử dụng đề tài khóa luận nguồn tư liệu từ kết khảo sát, khai quật nghiên cứu có liên quan đến đề tài công bố sách, tạp chí chuyên ngành, tư liệu thầy Phạm Đức Mạnh, thầy Phạm Quang Sơn, anh Nguyễn Quốc Mạnh, chị Nguyễn Thị Tuyết Trinh (các cán trung tâm khảo cổ học thuộc Viện khoa học xã hội vùng Nam bộ), cán thuộc bảo tàng Long An cung cấp sau tư liệu trực tiếp xử lý vật lưu trữ bảo tàng Long An trường khai quật, đợt điền dã 2004 vừa qua Đóng góp đề tài khóa luận: Dù cơng trình tập nghiên cứu nhỏ với kiến thức hạn chế cách viết non nớt, hy vọng đề tài khóa luận cung cấp thơng tin di tích An Sơn kết đợt điền dã An Sơn 2004 mà chúng tơi tham gia, thơng tin cung cấp phần khái quát đời sống tiền sử sơ sử xã hội lồi người nói chung, xã hội tiển sử-sơ sử di tích khảo cổ học An Sơn nói riêng Tuy đưa vài thông tin sơ lược khai quật, chắn đề tài cịn nhiều thiếu sót, khuyết điểm hạn chế trình độ hiểu biết Do đó, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu tất thầy, cô, bạn bè để giúp trưởng thành C H Ư Ơ N G : V Ị T R Í Đ ỊA L Ý - C Ả N H Q U A N M Ô I T R Ư Ờ N G C Ủ A V Ù N G Đ Ấ T LO N G A N : 1.1:Vị trí địa lý: L ong An tỉnh dài, rộng, ranh giới miền Đông miền Tây Nam Bộ, có diện tích tự nhiên 4.500 km2, phía đơng giáp với Thành phố Hồ Chí Minh sơng Sồi Rạp, phía tây giáp tỉnh Đồng Tháp, phía nam giáp tỉnh Tiền Giang, phía bắc giáp tỉnh Tây Ninh tỉnh Svâyriêng nước Cộng hòa nhân dân Campuchia Tỉnh có đường biên giới quốc gia chung với nước Cộng hòa nhân dân Camphuchia dài 142 km Điểm cực nam tỉnh nằm 10023’40” vĩ độ bắc, điểm cực bắc tỉnh nằm 11002’00” vĩ độ bắc, điểm cực đơng tỉnh nằm vị trí 106047’02” kinh độ đông điểm cực tây tỉnh nằm vị trí 105030’30” kinh độ đơng 1.2:Lịch sử địa chất địa hình: 1.2.1:Lịch sử địa chất: Lịch sử phát triển địa chất tỉnh Long An khái quát sau: cách khoảng 240 triệu năm, vào giai đoạn Paleozoi (Cổ sinh muộn) Long An nằm vùng trũng sụp (còn gọi địa hào graban) đồng châu thổ sông Cửu Long Đến giai đoạn Mesozoi (Trung sinh), cách khoảng 180 triệu năm, biển có dao động quan trọng, biển tiến sau rút lui dần, khu vực trở thành khu vực biển cạn, bờ biển cũ, đến lục địa Sau khơng bao lâu, biển lại xâm nhập trở lại, biến nơi thành khu vực ven biển giàu sinh vật Vào giai đoạn Kainozoi (Tân sinh), ảnh hưởng vận động tạo sơn Hymalaya, sông Cửu Long tăng cường sức xâm thực thượng trung lưu Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều, đất đai bị xâm thực tạo điều kiện thuận lợi cho sông vận chuyển khối lượng phù sa khổng lồ lắp dần vịnh biển song song với trình mức nước biển hạ thấp dần Từ đó, sơng Cửu Long tiếp tục bồi đắp, hoạt động Tân kiến tạo tiếp tục Các dao động xảy mà vai trò quan trọng giai đoạn biển tiến Trong điều kiện kiến tạo đó, châu thổ cũ sông Cửu Long thành tạo đầm lầy nhiệt đới khổng lồ cách khoảng 17.000 năm Mặt đất Long An lúc hoàn nằm lục địa Cảnh quan Long An lúc nằm cảnh quan chung đồng sông Cửu Long Mực nước biển giai đoạn hạ thấp mực nước biển đến 100120 km, mặt đất bị bào mịn, xâm thực, phong hóa trở nên cứng hơn, lồi lõm không Kết gò đất cao (mà nhân dân thường gọi giồng) hình thành Sau khơng lâu, đợt biển tiến Flanrian xảy khiến cho mực nước biển tăng nhanh Khi mực nước biển đạt cực đại (cách khoảng 4500-4000 năm) ngừng lại thời gian, rút lui Hàng loạt giồng cát ven biển hình thành khép kín, ngoại trừ cửa sông (như Cần Giuộc) sau lưng chúng dãy đất sình lầy rộng lớn Đồng Tháp Mười Các hoạt động địa chất dẫn đến hình thành nên bề dày trầm tích kỷ thứ tư khoảng 200m với hai phần: trầm tích Plio-Pleistoxen (phù sa cổ) trầm tích Holoxen (phù sa mới) Các trầm tích phù sa cổ vật liệu bời rời, chiếm phần lớn mặt cắt trầm tích đồng châu thổ sơng Cửu Long nói chung Đặc trưng trầm tích chứa than nâu, tectit, có nhiều mặt laterit, nhiều cát, sạn, sỏi tương đối rắn Các trầm tích có mặt nơi có địa hình cao Đức Hịa, Đức Huệ, Mộc Hóa, Tân Hưng Vĩnh Hưng Ở khu vực có địa hình thấp, trầm tích tách biệt với trầm tích phù sa địa tầng rõ rệt Tiếp sau trầm tích phù sa cổ trầm tích phù sa Các trầm tích hpủ lên phần lớn bề mặt Đồng Tháp Mười, hình thành khoảng 6000 năm trở lại Vật liệu sét xám xanh, xám trắng nâu Đặc điểm phù sa thành tạo laterit phù sa cổ, khơng chứa sạn, sỏi thành phần sét chiếm ưu 1.2.2: Địa hình: Long An bao gồm ba bề mặt địa hình chính: 1.2.2.1:Địa hình khu vực Đồng Tháp Mười khu vực lân cận: Khu vực bao gồm kiểu địa hình sau: +Địa hình thềm phù sa cổ: mặt thềm cao vùng, từ 4,5 6m Vật liệu nằm bên bề mặt cát, sét laterit Mặt nguyên sinh nghiêng phía nam đơng nam, tức nghiêng theo trục sơng Cửu Long đại Dạng địa hình thường phẳng nhấp nhơ, kiểu hình khum thường gọi gị hay giồng +Địa hình giồng cát: lớp cát tạo thành băng dài Nét đặc sắc địa hình có mang dịng chảy tạm thời, giúp ta dễ dàng phân biệt chúng với địa hình xung quanh Độ cao dạng địa hình thay đổi nơi, trung bình khoảng 2m +Địa hình đồng ngập: dãy đất tương đối phẳng dọc theo sơng, hình thành q trình bồi đắp vật liệu trầm tích tràn bờ sông mùa lũ lụt +Địa hình đồng trũng: vùng thấp Đồng Tháp Mười, có hệ thống thủy hình mạng nhện, khơng có chiều huớng Vật liệu cấu tạo hồn tồn mịn, giàu chất hữu đặc biệt có mặt than bùn 1.2.2.2: Địa hình vùng Đức Hịa-Đức Huệ: Địa hình vùng Đức Hịa: bao gồm hai khu vực-khu vực có địa hình thấp, lồi lõm, bị chia cắt bỡi bưng, bưng đìa kênh rạch thuộc khu vực thuộc vùng đất cao, có nhiều gị giồng Địa hình vùng Đức Huệ: bao gồm vùng thấp, nhiễm phèn vùng giồng, gò, đất bạc màu thiếu nước 1.2.2.3: Địa hình vùng đồng ven biển: Nằm phía nam Đồng Tháp Mười, bao gồm vùng đồng cao ven biển phân bố xung quanh Rạch Kiến, Bến Lức, Thủ Thừa, Tân An vùng đồng thấp dọc theo ven biển cửa sông Cần Đước, Cần Giuộc 1.3: Sơng ngịi, khí hậu: 1.3.1: Sơng ngịi: Long An có hai dịng sơng lớn chảy qua sông Vàm Cỏ Đông sông Vàm Cỏ Tây Sông Vàm Cỏ Đông dài 270 km, bắt nguồn từ Campuchia, chảy qua nước ta qua tỉnh Tây Ninh đến Long An Đoạn chảy tỉnh Long An dài 140 km, qua huyện Đức Hòa, Đức Huệ, Bến Lức, Tân Trụ Cần Đước, theo hướng Tây Bắc-Đông Nam Sông Vàm Cỏ Tây bắt nguồn từ vùng đầm lầy Campuchia, chảy vào Long An theo kênh Cái Cỏ, qua huyện Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thanh Hóa, Thủ Thừa thị xã Tân An, Tân Trụ, Châu Thành Cần Đước Đoạn chảy qua Long An dài 185 km, theo hướng Tây Bắc-Đơng Nam Trước đổ cửa Sồi Rạp, sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây hợp lưu ngả ba Bần Quỳ (huyện Cần Đước), đoạn sơng 40 km, có tên chung sơng Vàm Cỏ Đây đường thủy quan trọng dài tỉnh, nối từ biển đến thượng nguồn qua tận biên giới nước Campuchia Ngoài việc cung cấp nước cho trồng, sông Vàm Cỏ Đông sông Vàm Cỏ Tây cịn đóng vai trị quan trọng việc xả phèn cho Đồng Tháp Mười góp phần lũ cho sông Cữu Long mùa mưa lớn Một sông khác không dài rông hai sơng có vị trí quan trọng mặt giao thơng, nối liền thành phố Hồ Chí Minh với vùng trù phú đồng sông Cửu Long, sơng Cần Giuộc (cịn gọi sơng Rạch Cát) Ba sông trên, với chi lưu nó, tạo nên mạng lưới giao thơng thuận tiện đóng vai trị quan trọng hệ thống thủy lợi tỉnh Mật độ mạng lưới sơng ngịi Long An 0,05 km/km2 Chính hệ thống sông rạch lớn nhỏ, chằng chịt vừa đường giao thông, đồng thời kho dự trữ nước mùa mưa lũ để cung cấp nước tưới cho trơng mùa khơ 1.3.2: Khí Hậu: Tài nguyên khí hậu hệ sinh thái Long An nói riêng đồng sơng Cửu Long nói chung, bị chí phối tác động địa lý khác Long An có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, với đặc trưng nhiệt độ cao, năm biến đổi Nhiệt độ trung bình hàng năm 27,80c Ở Long An vào tháng mưa, độ ẩm lớn tháng mùa khô, nhiên chênh lêch nhiệt độ qua tháng không lớn chênh lệch lượng mưa Lượng mưa trung bình (tính nhiều năm) 1.530 mm Lượng mưa phân bố thành hai thời kỳ rõ rệt, từ tháng đến tháng 10 chiếm 85% lượng mưa năm, từ tháng 11 đến tháng tư năm sau (mùa khô) chiếm 15% lượng mưa năm Long An chịu ảnh hưởng gió mùa tương tự vùng khác nam Trong năm có hai loại gió thổi qua Long An: gió mùa Đơng Bắc gió mùa Tây Nam 1.4: Quần thể động-thực vật: 1.4.1: Quần thể thực vật: Bản ảnh 89 Bản ảnh 10 90 Bản ảnh 11 Bản ảnh 12 91 Bản ảnh 13 92 Bản ảnh 14 93 Bản ảnh 15 94 Bản ảnh 16 95 Bản ảnh 17 96 Bản ảnh 18 97 Bản ảnh 19 98 99 Bản ảnh 20 100 Bản ảnh 21 101 Bản ảnh 22 102 Bản ảnh 23 103