1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu nguồn gốc và đặc điểm của làn điệu vọng cổ công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 12 năm 2010

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 871,97 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………… CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 12 NĂM 2010 TÊN CÔNG TRÌNH : TÌM HIỂU NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LÀN ĐIỆU VỌNG CỔ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Cẩm Liền Người hướng dẫn khoa học: GV Đào Lê Na LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT – THỂ DỤC THỂ THAO CHUYÊN NGÀNH: NGHỆ THUẬT Mã số cơng trình : …………………… MỤC LỤC TĨM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC VỌNG CỔ VÀ CÁC TÌM HIỂU CƠ BẢN 1.1 Nguồn gốc vọng cổ: 1.2 Các tìm hiểu bản: 15 1.3 Các trường phái ca vọng cổ nghệ sĩ tài danh: 25 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VỌNG CỔ VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG 34 2.1 Đặc điểm nội dung vọng cổ: 34 2.2 Loại hình nghệ thuật có tính chất mở: 40 2.3 Vai trò vọng cổ sân khấu cải lương: 40 CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VỌNG CỔ TRONG 46 GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 46 3.1 Thực trạng hoạt động vọng cổ: 46 3.2 Định hướng phát triển tương lai: 51 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ……………… Với tên đề tài “Tìm hiểu đặc điểm nguồn gốc điệu vọng cổ” xem đề tài nằm lĩnh vực nghệ thuật học Xác định tập trung tìm hiểu nguồn gốc đặc điểm điệu vọng cổ, loại hình nghệ thuật đặc sắc miền Tây Nam Bên cạnh đó, đề tài phản ánh phần phát triển vọng cổ giai đoạn tương lai Đây đề tài khơng hồn toàn chắn đề tài gợi nhiều cảm hứng nghệ thuật Nam Kết cấu đề tài gồm phần là: Mở đầu, Nội dung Kết luận Phần Mở đầu, gồm mục khảo sát tính cấp thiết đề tài, lý chọn đề tài, mục đích nhiệm vụ đề tài, phương pháp nghiên cứu, sở lý luận ý nghĩa thực tiễn… nhằm giúp người đọc có định hướng khái quát phần nội dung đề tài Phần nội dung đề tài gồm chương: - Chương 1: Nguồn gốc vọng cổ tìm hiểu Đây chương tập trung tìm hiểu nguồn gốc,sự đời bước đầu phát triển vọng cổ, đồng thời cung cấp số tìm hiểu nhạc pháp, trường phái vọng cổ nghệ sĩ tài danh… - Chương 2: Đặc điểm nội dung vọng cổ vai trò sân khấu cải lương Đây chương tập trung tìm hiểu đặc điểm nội dung vọng cổ từ khác biệt nhạc khí so với loại hình nghệ thuật khác, đến đặc điểm nội dung phản ánh vọng cổ Từ thấy giá trị nghệ thuật, giá trị văn hóa xã hội vọng cổ sân khấu cải lương nói chung - Chương 3: Sự phát triển loại hình vọng cổ giai đoạn Chương phần nhiều phản ánh thực trạng phát triển định hướng phát triển vọng cổ giai đoạn tương lai không đề cập đến tính chất tìm hiểu lý thuyết vọng cổ nói chung Cuối cùng, phần phụ lục giới thiệu số vọng cổ cải lương tiếng phần báo cáo tài liệu tham khảo đĩa CD minh họa kèm theo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Vọng cổ loại hình văn hóa phi vật thể miền Tây Nam nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Cho đến giá trị loại hình nghệ thuật nguyên vẹn trường tồn theo thời gian Qua giọng ca ngào, truyền cảm nghệ sĩ ta thấy tâm hồn Đó tình u q hương đất nước, lịng hiếu kính cha mẹ, son sắt, thủy chung tình u lứa đơi… Và cịn nhiều nhiều vơ vàn cung bậc cảm xúc mà phải kinh qua lắng nghe vọng cổ Ngay từ đời vọng cổ thể vai trị giải trí giáo dục nhân cách, giáo dục thẩm mỹ cách rộng khắp Vọng cổ phù hợp với hầu hết giai cấp, tầng lớp xã hội Từ viên chức giàu có, anh sinh viên trí thức đến bác nông dân chân lấm tay bùn nghe thấm ý nghĩa vọng cổ Vọng cổ xem loại hình văn hóa bắt nguồn từ dân gian, giữ gìn phát huy qua nhiều hệ đặc trưng vọng cổ tính đại chúng Tuy nhiên, bối cảnh – xã hội với tinh thần quốc tế hóa ngày cao: bên cạnh văn hóa truyền thống, phát triển đa dạng văn hóa mang tính thị hiếu, du nhập ạt văn hóa đường mang tên văn hóa thống bị lu mờ ghập ghềnh Trước tình hình đó, nhà nghiên cứu văn hóa có lịng với loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống tỏ quan ngại Những trăn trở xoay quanh vấn đề giữ gìn phát huy đồng thời lưu truyền cho hệ mai sau giá trị lớn lao văn hóa nghệ thuật dân tộc Đó nhã nhạc cung đình Huế, ca trù, hát xẩm, loại hình trị chơi dân gian… Và vọng cổ không ngoại lệ Các nhà nghiên cứu gọi vọng cổ cổ nhạc, tức loại hình âm nhạc đời từ xa xưa, cần giữ gìn phát triển Cịn đại phận dân số trẻ hiểu cổ nhạc, tức loại âm nhạc cũ kĩ, khơng cịn phù hợp Đây lý yếu để tơi chọn đề tài “Tìm hiểu nguồn gốc đặc điểm điệu vọng cổ” làm đề tài nghiên cứu Lý thứ yếu là, sinh lớn lên vùng sông nước nam bộ, thiết nghĩ với tự hào tình yêu vọng cổ quê hương máu thịt tơi phần dễ dàng tiếp cận đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài: Theo khảo sát đề tài nghiên cứu vấn đề chưa nhiều Tuy nhiên, sách báo liên quan tương đối, phần phục vụ nhu cầu tìm hiểu độc giả Vấn đề đặt vọng cổ mai dần làng nghệ thuật Việt Nam thực trạng chưa phán ánh nhiều để kịp thời giúp quần chúng có nhìn tổng thể sớm có định hướng nhằm giữ gìn phát huy mạnh môn nghệ thuật bên cạnh loại hình giải trí thời thượng khác Phần lớn phản ánh qua báo, phóng sự, tiểu luận… cách sơ lược tức thời Chẳng hạn: Báo Văn hóa thể thao (11/03/2010) có “Cải lương tuột dốc không phanh”, hay viết Thanh Hiệp, báo Người lao động có “Cải lương khơng sống nơi mình”,… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu phân tích chun sâu vấn đề tương đối Trong tương lai tin có nhiều đóng góp để có nhận diện đắn loại hình văn hóa nghệ thuật độc đáo, quý báu dân tộc cần tơn tạo phát huy Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích  Cung cấp kiến thức khái quát nguồn gốc đặc điểm điệu ca vọng cổ  Nêu bật giá trị nghệ thuật, giá trị nhân văn loại hình ca vọng cổ  Từ giúp hệ trẻ nhận thức giá trị văn hóa mơn nghệ thưc đường văn hóa thống nói chung 3.2 Nhiệm vụ  Tìm hiểu khái qt vọng cổ để có nhìn tổng quát khách quan  Tập trung khảo sát yêu cầu mà đề tài theo đuổi nguồn gốc đặc điểm vọng cổ  Tìm hiểu loại hình liên quan có ảnh hưởng từ vọng cổ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 4.1 Cơ sở lý luận:  Tham khảo dựa sở nghiên cứu lý luận nhà nghiên cứu văn hóa, người am hiểu  Tham khảo dựa tác phẩm ca vọng cổ loại hình liên quan mang tính điển hình 4.2 Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp phân tích: phân tích sở lý luận để hướng đến mục đích nghên cứu  Phương pháp tổng hợp: tổng hợp sở phân tích liệu Bên cạnh có đối chiếu, bổ sung  Phương pháp lịch sử: tập trung làm rõ nguồn gốc đời vọng cổ  Phương pháp so sánh: giới thiệu chân dung nhiều trường phái vọng cổ Nam bộ, điệu vọng cổ trình phát triển vọng cổ  Pương pháp nghiên cứu liên ngành: kết hợp văn vọng cổ, điệu vọng cổ trính diễn xướng Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu điệu vọng cổ vùng Tây nam bộ, tức nơi khai sinh Chứ chưa sâu tìm hiểu vọng cổ miền bắc Thêm đề tài bám sát nguồn gốc đặc điểm điệu vọng cổ, không nghiên cứu chuyên sâu vọng cổ nói chung Đóng góp đề tài  Giúp bạn trẻ nhìn nhận lại loại hình âm nhạc dân tộc cần phát huy  Khơi dậy nơi bạn tình yêu, hứng thú vọng cổ cải lương nói chung  Tiền đề cho có nhu cầu tìm hiểu vọng cổ Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tế 7.1 Ý nghĩa lý luận  Khẳng định vị trí loại hình ca vọng cổ nghệ thuật âm nhạc Việt Nam  Giúp nhận thấy trường tồn tiếp biến vọng cổ tương lai 7.2 Ý nghĩa thực tế:  Đóng góp vào cơng trình nghiên cứu chun đề Tuy nhiên, mang tính khái quát, sơ lược  Giúp người quan tâm tới loại hình nghệ thuật hiểu bước đầu nguồn gốc, đặc trưng số vấn đề liên quan Kết cấu đề tài BỐ CỤC ĐỀ TÀI: Chương 1: Nguồn gốc vọng cổ tìm hiểu Gồm 24 trang từ trang đến trang 29 Chương 2: Đặc điểm nội dung vọng cổ vai trò của sân khấu cải lương Gồm 10 trang từ trang 30 đến trang 39 Chương 3: Sự phát triển loại hình vọng cổ giai đoạn Gồm trang từ trang 40 đến trang 46 CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC VỌNG CỔ VÀ CÁC TÌM HIỂU CƠ BẢN 1.1 Nguồn gốc vọng cổ: 1.1.1 Vọng cổ ? Vọng cổ loại hình âm nhạc truyền thống dân tộc Việt Nam Theo nghĩa nguyên sơ nhất, vọng cổ hiểu hoài niệm điều xưa cũ Bản vọng cổ xem điệu nhạc sân khấu cải lương Là nôi sinh bầu sữa nuôi lớn cải lương Có thể khẳng định linh hồn tuồng cải lương câu vọng cổ 1.1.2 Nguồn gốc vọng cổ: 1.1.2.1 Nguồn gốc vọng cổ: Vọng cổ điệu nhạc thịnh hành tỉnh Tây nam bộ, Việt Nam Nó bắt nguồn từ “Dạ cổ hoài lang” nhạc sĩ Cao Văn Lầu Do đời từ tỉnh Bạc Liêu nên gọi vọng cổ Bạc Liêu 1.1.2.2 Cao Văn Lầu Dạ cổ hoài lang: 1.1.2.2.1 Nhạc sĩ Cao Văn Lầu: Cao Văn Lầu sinh ngày 22/12/1892 xóm Cái Cui, làng Chí Mỹ, sau sáp nhập với làng Thuận Lễ trở thành làng Thuận Mỹ, huyện Vàm Cỏ, tỉnh Long An Tên thường gọi ông Sáu Lầu Năm 1896, cha Cao Văn Lầu ơng Chín Giỏi (chưa rõ tên thật) hồn cảnh nghèo khó nên dắt díu nhà, gồm hai vợ chồng ơng sáu đứa có Cao Văn Lầu tuổi, xuống ghe nơi khác kiếm sống Buổi đầu, ơng Chín Giỏi đến tá túc đất người bà Gia Hội (Bạc Liêu) Sau chín tháng làm mướn mà khơng đủ ăn, gia đình ơng lại phải dời sang Xà Phiên (nay thuộc Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang), khẩn hoang làm ruộng Khoảng năm sau, 40 cơng đất, nhờ khó nhọc có được, bị địa chủ chiếm lấy Nhờ người giới thiệu, gia đình ơng Chín Giỏi dọn Họng Chàng Bè (Giá Rai, Bạc Liêu) để tiếp tục khẩn hoang, số đất sau tay người khác Xót cảnh trắng tay ông Giỏi, hương sư Chơn làng Vĩnh Lợi tổng Thạnh Hịa, cho ơng cất chịi đất cơng điền gần chùa Vĩnh Phước An (nay thuộc phường 2, thị xã Bạc Liêu) Ở đó, vợ chồng ơng phải làm thuê, câu để chạy ăn bữa Hịa thượng Minh Bảo (? - 1912), trụ trì chùa Vĩnh Phước An, thấy gia đình ơng Chín Giỏi vất vả mà không đủ ăn, nên đề nghị cho Cao Văn Lầu, lúc tuổi, vào chùa để chia sẻ gánh nặng Kể từ bé Lầu, vừa kinh kệ, vừa nhà sư dạy cho chữ Nho Năm 1903, nhờ cha đến xin, Cao Văn Lầu phép trở nhà để học chữ Quốc ngữ Nhưng học đến "lớp nhì năm thứ hai" (Cours moyen 2e année) tức lớp ngày nay, ơng Lầu phải thơi học nhà gặp thêm cảnh khó: anh rể, chị lấy chồng, cha già yếu Vậy là, năm 15 tuổi (1907), Cao Văn Lầu phải thay cha anh chị làm việc nặng nhọc để ni gia đình Lúc xóm Rạch Ơng Bổn có thầy đàn tiếng tên Lê Tài Khí, tục gọi Hai Khị hay Nhạc Khị Ông thầy bị mù hai mắt thêm có tật chân, ngón đàn ông thật điêu luyện Năm 1908, Cao Văn Lầu nhờ cha dẫn đến thầy Hai Khị để xin học đàn đêm Nhờ u thích siêng năng, ơng mau chóng sử dụng thành thạo loại nhạc cụ đàn tranh, cị, kìm, trống lễ; trở thành nhạc sĩ nồng cốt ban cổ nhạc thầy Năm 1912, ơng bắt đầu hát với Sáu Thìn Phấn với Tứ đại ốn Bùi Kiệm thi rớt Năm 21 tuổi (1913), Cao Văn Lầu lệnh cha mẹ cưới vợ, Trần Thị Tấn, cô gái nết na điền Tư Ô (Chung Bá Khánh) Khoảng thời gian này, ông sáng tác ngắn mang tên Bá điểu, sau đổi lại Thu phong, gồm tám câu nhịp bốn Sau nữa, nhạc soạn giả Trịnh Thiên Tư đặt thêm lời ca có tên Mừng gặp bạn Năm 1917, ông sáng tác thêm khúc gồm 22 câu, theo chủ đề thầy Nhạc Khị đề xướng "Chinh phụ vọng chinh phu" (chủ đề rút từ Nam "Tô Huệ chức cẩm hồi văn") chưa kịp sửa chữa trình thầy gặp nghịch cảnh đau lịng Vợ ông ba năm mà chưa có dấu hiệu thai nghén, theo tục xưa, cha mẹ buộc ông phải trả vợ nhà cha mẹ ruột Khoảng năm sau, tâm trạng nhớ thương vợ, nhạc đem soạn lại Nghe bạn đồng mơn tên Ba Chột góp ý, ơng bỏ bớt câu trùng lắp, nhạc chẵn 20 câu nhịp đôi Tết Trung Thu năm 1918 (15 tháng âm lịch năm Mậu Ngọ, nhằm ngày 19 tháng năm 1918), ông bạn đến thăm thầy, tiện trình bày nhạc chưa có tên Nghe xong, thầy Nhạc Khị khen ngợi Đêm có nhà sư Nguyệt Chiếu tham dự, thầy Nhạc Khị liền nhờ nhà sư đặt tên cho nhạc Nhà sư nói:" nhạc lời ca cịn vài điểm bất nhất, chung diễn tả tâm tư nàng Tơ Huệ Vậy theo tích mà đặt tên cho "Dạ cổ hoài lang" (Nghe tiếng trống đêm nhớ chồng)." Kể từ đêm đó, ca loan truyền nhanh chóng Năm 1919, ông Lầu làm nhạc công gánh hát cải lương Ba Xú (Bạc Liêu) Cách mạng tháng Tám thành công, ông tham gia Mặt trận Liên Việt ấp Vĩnh Phước, xã Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu Năm 1947, ông nhận nhiệm vụ đặc biệt cứu cứu số cán bị thực dân Pháp bắt Từ 1918 đến năm 1974, "Dạ cổ hoài lang", mà sau phát triển thành "vọng cổ", làm thay đổi phần mặt cải lương; ơng Cao Văn Lầu cịn sáng tác thêm 10 nữa, đa phần lưu hành Bạc Liêu Ông lúc 13 ngày 13 tháng năm 1976 Thành phố Hồ Chí Minh, thọ 84 tuổi 1.1.2.2.2 Dạ cổ hoài lang- vọng cổ thời gian:  Giải thích tên gọi Hồi nhớ, lang người trai (ở người chồng), hoài lang nhớ chàng, đêm, cổ trống, cổ nghe tiếng trống đêm (鼓 cổ, nghĩa trống đánh trống) Dạ cổ hồi lang có nghĩa nghe tiếng trống đêm nhớ chồng  Nguyên nhân đời Theo báo Thanh Niên, Cao Văn Lầu (Sáu Lầu) thổ lộ với bạn thân rằng: Tôi đặt thương vợ Năm viết Dạ cổ hồi lang, tơi ăn với vợ tơi năm mà khơng có Tiếng ra, tiếng vào gia đình buộc tơi phải vợ, 60 Chợ - Soạn giả Trọng Nguyễn Nói lối Nữ : Cái chợ có hồi tuổi Mà bảo Chợ Mới q hương Nam: Ở nơi tơi có người thương Cứ chiều chiều nàng bờ sông giặt áo Lý sáo Gị Cơng Nữ : Ra bờ sông hẹn lứa đôi Mang áo phơi cho anh nhìn Mà tình em mong người Sao nước trơi si dịng sơng lững lờ Nam: Trơng bờ sơng anh hẹn với em Mai mốt đem cau trầu Nhờ người se duyên tình ta Em lo thêm buồn Anh thưa mẹ cha Nữ : Duyên mn đời Như nước dịng đừng vơi Vọng cổ Nam: Chúng yêu sáu năm mà chưa thành chồng thành vợ Cha gật đầu, Mẹ lại quay ngang bảo: Thằng Tâm tính cộc cằn sợ sau Hồng bị ăn hiếp Nên bà dùng dằng chưa chịu cho hai đứa kết nghĩa châu trần Làng xóm bàn tới bàn lui anh buồn thiệt buồn Nữ : Từ bữa nhà anh qua dạm hỏi, thấy mẹ lắc đầu em giặt áo bờ sơng Nam: Hơm có lịnh tịng qn Nữ : Sao anh không cho em biết? Nam: Anh sợ lắc đầu tiếng khơng, ngó mơng nói chuyện lịng vịng, gợi buồn cho người kẻ Nữ : Mấy hôm sau hay anh đội, em chạy xuống Long Xuyên lên Châu Đốc, nhìn chỗ tiễn qn xác pháo cịn rải rác, mà bóng người thương chẳng tìm Những bữa nhớ anh, em giả đò chợ, ghé nhà thăm hai bác cho đỡ buồn Nghe bác nói: Thằng Tâm thư nhắc, hỏi Hồng có chồng đâu chưa? Đọc thư anh em mừng muốn khóc Mà khơng gần Bến sơng xưa lững lờ nước lớn, em đợi anh giặt áo bờ sơng Nói lối Nam: Anh nhớ em dù tụi chưa hẹn Anh sửa tánh cộc cằn để mẹ quý 61 em yêu Đêm qua phà Cần Thơ anh nhìn theo nước lớn Có dịng nước Chợ Mới để thăm em Lý trăng soi Nữ : Ơi! Dịng sơng mang nước nơi Có q em ghé thăm đơi điều Rằng: Anh nhớ thương em nhiều Nam: Trông vời xa Dường trơng thấy áo nàng phơi Dịng sơng Chợ Mới người ơi! Thương nhớ hoài dù chưa hẹn trầu cau Vọng cổ Nữ : Rồi gặp anh Hai, ảnh bảo anh làm Thượng sĩ, tánh nết hiền lành đồng đội thương dân quý Nghe nói chưa trịn câu, ngối trầu tay mẹ ngừng lại, nhìn vào đơi mắt em mẹ sung sướng vui cười Nhờ đội mà thằng Tâm nên người Nếu chưa có nơi gá nghĩa, Mẹ làm đám cho Em chạy vội sau hai bàn tay ôm mặt, nước mắt thương chờ chảy lòng son Chợ Mới đón anh đón người rể mới, cịn buồn khơng anh chẳng thấy anh Nam: Tuy có buồn anh không dám giận, cha mẹ hạnh phúc Lỡ lần se duyên bến trọn đời chuốt khổ mà thơi Anh chưa biên cương cịn bóng giặc, nhớ em nhiều nhớ Chợ Mới thủy chung Nhớ mẹ hiền lành lòng khẳng khái, nhớ bến sông xưa, em giặt áo buổi trưa hè Nữ : Tết em thăm anh ấy, mẹ lòng em chẳng sợ anh Nam: Hơn năm mươi năm chợ Chợ Mới, sáu năm chờ có lâu đâu em Ông lão chèo đò – Soạn giả Viễn Châu Vua nước Sở hơm lịng thản Cởi long bào giả dạng thường dân Vác cần câu ngồi dựa thạch bàn Lịng vương giả mơ màng theo sóng nước Vọng cổ 62 Gió động ngàn lau khua xào xạc, Sở Vương thả hồn theo rơi tản mạn ven … gành Lòng quân vương nghe xúc động mối tâm tình Đưa tay lên vuốt chòm râu bạc, nhắp chén rượu đào nghiền ngẫm chuyện gần xa Bỗng ngài đưa mắt nhìn sang hang cua cạnh góc thạch bàn, cua nằm lột vỏ hang, cua đực ngày đêm lo canh giữ vợ hiền, quên việc tìm mồi cho đỡ đói Mấy ngày sau vợ hiền coi bề cứng cáp, vợ chồng cua sánh vai dạo mát cảnh giang hà Sở Vương buông câu theo dõi đôi vợ chồng cua âu yếm đậm đà Ngài cất tiếng khen rằng, “Lành thay tình chồng vợ đẹp nghĩa tào khang Lồi vật nặng nghĩa phu thê, chi làm người dám xem thường câu luân thường đạo lý Sách có câu “nhất đồng sàng chung ái, nhật phu thê bá ân.” Thấm thoát tháng lại ngày qua, nước thủy triều phen lên xuống trường giang Hoa hồng, hoa điệp rụng rơi cánh mỏng Đến ngày lột vỏ đực cua dọc, ngang Bỏ cua đực nằm hiu quạnh hang, ác phụ đem lòng tàn nhẫn Dẫn gã nhân tình có đơi to lớn, đến xé xác anh chồng xấu số, vô duyên Sở Vương thấy cảnh bạc đen, cất tiếng than rằng: “Bể rộng trời cao! Đàn bà lịng hiểm sâu, ngồi mơi lại nói câu chung tình.” Nói lối Ơi! Ngán ngẫm nhân tình thái Não nùng thay, câu “độc phụ nhân tâm” Lòng Sở Vương muối xát kim châm Giận kẻ ân tình khơng giữ trọn Vọng cổ Sở Vương muốn xem thử lòng nhân người đen bạc, viết bảng truyền rao cho khắp dân … lành Tất thần dân tuân theo sắc lệnh triều đình Truyền cho tất đàn bà Sở quốc, can đảm giết chồng thủ cấp dâng lên, ban phẩm phu nhân, lụa gấm vóc, vàng rịng đầy xe Từ thành nội ban ra, chiếu vua nước Sở gần xa đặng tường Chiếu ban chưa đầy nửa tháng từ mệnh phụ phu nhân, trang thiếu nữ chung tình Họ đem đầu người u đến hồng cung để hưởng lộc triều đình Sở Vương 63 dằn lòng căm giận, vội phê liền chiếu thứ hai, “Ai can đảm giết chết vợ nhà, Trẫm chia phân nửa giang san Sở quốc.” Nhưng năm lặng lẽ trơi qua, khơng có người đàn ông đến đền rồng lãnh thưởng, không nỡ nhẫn tâm giết thác vợ Hơm có gã nơng phu nghèo khổ, áo chẳng đặng lành, cơm chẳng đủ no Người tìm đến Sở Vương xin vua trao gươm báu nhà giết vợ Vua nhận lời trao kiếm di hành theo gót kẻ nông phu Nhưng đến nhà, đứng trước túp lều tranh, nghe tiếng vợ hiền ru nghe não nuột Anh vội bng gươm chạy tìm Sở Vương dập đầu tạ tội: “Bệ hạ ơi, ngu dân chịu chết, nhẫn tâm cầm gươm mà giết bạn tâm đồng” Sở Vương cất tiếng ngợi khen, truyền đem châu báu bạc vàng thưởng ban Cho hay đạo vợ chồng, biết chung thủy, lòng bạc đen Nhớ mẹ - Soạn giả Viễn Châu Hò ơi… Lòng thảo giọt sương hạt bụi Cơng mẫu từ Thái Sơn Có cha có mẹ Khơng cha khơng mẹ… Hị ơi… Không cha không mẹ đờn đứt dây Vọng cổ Rảo bước qua nhịp cầu tre nơi mái lá, hay mẹ qua đời Mẹ ơi! Lòng tan nát tơi bời Trên bàn thờ cũ kỹ thấy lạnh lùng nhện buôn tơ, mẹ tuổi già nua mẹ chịu đói no sau trước mình, cịn bước lãng du bốn phương trời làm thân viễn xứ Mẹ bắt ốc hái rau tảo tần hơm sớm, quản chi thân góa bụa hàn Con nhớ ngày cha vĩnh biệt dương trần, 64 mẹ lo ma chay tống táng nhờ láng giềng cô bác thương, kẻ gạo người tiền đua giúp đỡ, mẹ an ủi đơi phần cảnh mẹ góa cơi Nói lối Sau chôn cất cha rồi, Đêm đêm không ngủ mẹ ngồi thở than Có nhiều đêm khơng có tiền mua dầu thắp đèn làm việc, mẹ phải ngồi sàng gạo trăng, quấn quít bên cạnh mẫu thân nhìn ánh trăng thượng tuần lấp ló sau hàng phượng vĩ, thấy đơi dịng lệ mẹ từ từ chảy dài xuống má, hỏi: “Tại mẹ buồn mẹ?”, mẹ gượng cười bảo con: “Con lòng mẹ héo hon Hãy thương trẻ cịn bé thơ Cha lìa cõi trần nhơ Bỏ với mẹ bơ vơ đời” Nói lối Nhớ buổi thăm quê ngoại Khắp bốn bề lửa cháy nhà tan Mẹ với đến cổng làng Cịn lưu luyến mái tranh nghèo nơi xóm nhỏ Vọng cổ Trong lúc tản cư sống nhờ bên ngoại, mẹ phải bán lon gạo để nuôi khói lửa điêu tàn Ba bốn năm dư mẹ ta sống cảnh hàn Bà ngoại lưng cịng tóc bạc thêm bệnh già 65 ốm mai đau, ngoại tắt có mẹ với đầu đội khăn tan theo quan tài ngoại; cịn chi buồn đám ma nghèo Năm sau lửa chiến chinh tràn vào xóm nhỏ, mẹ đau xót bảo phải tìm chốn bơn đào Con cất bước mà dịng lệ tn trào Con đị từ từ xa bến, mẹ đứng hàng cau, sầu đâu gió tả tơi dịng lệ mẹ tơi rịng rịng tn chảy, người mẹ sống toàn đau khổ từ tuổi xuân tuổi bạc đầu Mẹ ơi! Bàn thờ mẹ nhện đà bủa lưới, lòng sầu mối nhện giăng tơ Mười năm qua trở lại quê xưa, thể xác mẹ vùi sâu ba tấc đất, phên tre cịn nhìn thấy áo vá quàng mẹ bụi bám nắng soi, áo năm xưa gợi lại hình ảnh trăng mẹ ngồi sàng gạo cịn nũng nịu ngồi lên vạt áo mẹ hiền Năm lớn khơn Trở q cũ mẹ thời cịn đâu Mẹ đà khuất bóng ngàn dâu Biết lau hộ dịng châu thâm tình! Lan Điệp 1- Soạn giả Mai Thiết Lĩnh, Mạc Phong Linh Tân Nhạc Nữ: Tôi kể người nghe đời Lan Điệp, chuyện tình cay đắng Lúc tuổi cịn thơ tơi thường mộng mơ đem viết thành ca Thuở Điệp vui bướm trắng, say đắm bên Lan Lan hoa ngàn, thương yêu vô vàn, Nguyện thề non nước khơng lìa tan Ngâm thơ 66 Chùa xa chng đổ bay theo gió, chiều tan trường Lan đón anh Nam: Lan! Em ! Nữ: Anh Điệp! Anh Điệp! Nam: Chuông đổ chiều sang, chiều tan trường về, Điệp Lan chung bước Nữ: Cuối nẻo đường đi, đơi bóng hẹn mùa thi Lan khóc đợi người Nam: Lần cuối gặp nhau, Lan khẽ nói Nữ: Thương nghe anh, em u anh chân tình Nếu dun khơng thành, Điệp Lan cắt tóc qn đời anh Nam: Nếu dun khơng thành, Điệp Lan cắt tóc qn đời anh Vọng Cổ Nữ: Điệp mai anh lên chốn thành có nhà xe rực rỡ Xin đừng qn bến đị ngang sơng nhỏ chốn quê xưa em vò võ mong chờ Xin đừng quên người yêu bé nhỏ thật thà, chốn đô thành đầy xa hoa cám dỗ, Điệp đừng để lòng xa ngã bê tha Đây chút tiền mọn từ lâu em dành dụm, trao anh làm lộ phí đường xa Mai mốt danh phận rỡ ràng, xin phụ phàng tình xưa duyên cũ Nam: Lan dầu mai đường xa xôi diệu vợi Thân thành mà lịng gởi q cũ bên người yêu chờ đợi bao ngày Xin em đừng để nghi ngờ Dẫu đèn đô thị xanh đỏ anh trọn đời thương nhớ mảnh trăng q Nhớ dịng sơng sâu bên lỡ bên bồi, nhớ đò nhỏ sớm chiều đưa rước khách Nhớ người yêu trút ống cho anh ăn học, nguyện trọn đời không vong phụ đổi thay Tân Nhạc Nữ: Nhưng có ngờ, lời xưa chứng minh đời tan vỡ Lan đau buồn hay Điệp xây mộng gia đình Nam: Ai biết cho ai, đời chua cay duyên đành lỡ Bao nhiêu niềm vui vùi chôn từ đây, vùi chôn từ Nữ: Lỡ cung đàn, phải tình đời vịng giây oan trái Nếu tình u Lan có tội đâu vướng vào sầu đau Nam: Nàng sống mà tim chết Dun bóng đơn đơi mơi xin phai tàn Thương thay cho nàng 67 Buồn xa nhân náu thân cửa Từ Bi Vọng cổ Nữ: Điệp anh quên câu ước hẹn Có lẽ họ đẹp, họ sang, họ nhà cao cửa rộng Nên anh đắm anh say, anh mơ anh mộng, nhớ thương chi người gái quê mùa Uổng cơng em thương nhớ đợi chờ Con địn cũ cịn cặm sào bến đợi người có trở lại bến sơng xưa Thơi cịn mong chi mơ ước đợi chờ, lần đưa tiễn trọn đời vĩnh biệt Cánh bướm say mê khu vườn lạ Lan ngày cánh rũ hương tàn Nam: Lan ơi! Điệp trọn đời u có Lan thơi, nhớ câu hẹn thề năm cũ, người ta dùng uy quyền lực buộc anh phải phụ phàng quên bỏ tình xưa Cho bến sơng xưa vắng bóng đò cho Lan héo rũ đau sầu tuyệt vọng Cho mảnh trăng xưa khơng cịn soi chung bóng cho Điệp Lan chia biệt trọn đời Nữ: Thơi Điệp bận lịng mà chi nữa, mong anh trọn đời hạnh phúc với người ta Còn Lan với mối hận lịng, khốc áo nâu sịng chơn chặt niềm đau Hoa mua trắng Tơi đưa đồn chiến sỹ qua sơng, chị lái đị kể cho nghe chuyện người gái Tôi hỏi: người gái tên gì? Chị vào hoa dại, Tơi hỏi: Hoa gì? Chị nói: Hoa mua Tơi lỡ miệng nói đùa: Bông hoa rừng để ý mà mua? Chị nhìn tơi nhìn thơng cảm, tay vuốt nhẹ tay tơi nói nói n lịng, chị nói với tơi: khơng có hoa lan, hoa huệ, hoa hồng, có hoa mua dạn dày sương nắng, mà chẳng phai màu đổi sắc trắng trong, hoa mua đón mặt trời cho thêm rực rỡ, hoa mua đón trăng - trăng vẽ nét long lanh, hoa mua sinh từ rừng núi hiền lành, trang điểm cho đời thêm hương sắc Rồi giặc đến quê hương ào lóc, suối reo im, tiếng chim hót bổng dừng Trên bến sông mẹ tiễn cha theo lửa rừng, mẹ chị trở thành người lái từ thuở ấy, chị - củng từ lớn lên Khách qua sông khen chị dịu hiền Thời gian tô điểm cho chị ngày thêm lộng lẫy, bổng hơm tên quan châu nhìn thấy chúng gọi mẹ đến nhà dùng bạc để đòi mua 68 Hoa mua bán mà mua, mẹ không ngã giá cho vừa lịng quan, hơm lịng mẹ đau xé, chúng tới nhà bắt chị đem đi, mẹ nhìn mà chẳng biết làm gì, mẹ bờ sơng nhìn theo dịng nước chảy, nhớ chồng mẹ lên nương rẩy, mẹ nhớ chị lại ngắm hoa mua Mẹ lắng nghe sâu thẳm tiếng chuông chùa, cánh mua rơi đầy tóc mẹ, mẹ nằm mơ thấy chết trẻ, bàn tay bạo quân thù Cha tin giặc bắt chị đi, đớn đau hẹn ngày cha trở lại Cách mạng mùa thu xua tan đời khổ ải, cha trở đứng ngắm hoa mua Hoa mua mẹ cha đậm đà sương nắng, cách mạng chị chim sổ lòng tung cánh bay trời thu đẹp ánh mây hồng Nhìn thấy chị đồn qn cách mạng mà nước mắt mẹ tn rịng, thấy cảnh q hương phút giây thay đổi mà tưởng giấc chiêm bao Ôi hoa mua mẹ năm nào, tưởng rã rời với màu bụi cát Cách mạng chắp cho chị cánh hoa lưu lạc, để in vào đôi mắt mẹ ngần Trên bến sơng, thống đị năm xưa, chị cầm chèo thay mẹ sớm trưa bao tiễn đưa, đoàn trai trẻ lên đường, nơi chiến trường Giờ tường hoa bến sông chỡ đi, người mang nhiều mơ ước theo bước cha ông, Mẹ với cha người trước, chị tiếp bước bao ngày Từ mùa thu đến nay, hoa mua nỡ ngát đầy trời xn Trên sơng, đị chỡ đồn qn bóng ai thấy ngần hoa mua Cô gái bán sầu riêng- Soạn giả Viễn Châu Tân nhạc Ai Mua sầu riêng, có mua sầu riêng Hãy dừng chân ghé quán em Em bán trái sầu riêng Nhưng em khơng bán tình dun Dù cho má thắm phai hồng Sầu riêng chan chứa lịng Thì xin đừng nói tiếng u thương 69 Khách đa tình xin vấn vương Hỡi em bán sầu riêng Cớ khơng bán tình dun Rồi mai cánh xn tàn Em có cịn bán sầu riêng Vọng cổ Em bán sầu riêng tình duyên em không bán, em e thẹn trả lời anh đưa anh thăm vườn sầu riêng bên suối vắng gió thổi tóc em bay theo bướm trắng lượn quanh vườn Nắng ấm chim hót rộn ràng Anh hỏi em năm tuổi Ðã lập gia đình hay có người thương Em khơng trả lời đứng lặng yên đưa mắt nhìn theo đôi bướm chập chờn Anh nhẹ nhàng khẽ nắm lấy tay em em bâng khuâng đôi má hồng ửng đỏ ơ Em anh tìm chút phấn hương môi e ấp qua nụ cười tươi nắng ấm vườn Nhưng phút chia tay đến vội vàng Anh mang theo đàn bướm trắng hẹn mùa năm tới tìm Trên đường đất đỏ gió lao xao đàn chim nhỏ đón chào người khách lạ Anh em buốn bã nặng trĩu lòng mang nặng nỗi sầu duyên Tân nhạc Dù cho má thắm phai màu Sầu riêng chan chứa lịng Thì xin đừng nói tiếng u đương Khách đa tình xin vấn vương Mỗi năm em bán sầu riêng 70 em khơng bán tình dun Rồi mai cánh xuân tàn Em bán sầu riêng Vọng cổ Mùa hạ cho cánh bướm tung bay hàng phượng đỏ có nhiều hơm anh ngồi nơ đùa nắng gió cớ anh chẳng ghé Long Thành Em ngồi khoanh tay nơi qn nhỏ có Mấy sầu riêng nhớ người khách lạ hồ gái bán sầu riêng Gió bụi đưịng xe đến người năm trước không đến tìm qn nhỏ Sớm đợi chiều trơng cho hoa tàn úa bên gốc sầu riêng vàng võ đứng trơng chờ Tân nhạc Ai Mua sầu riêng, có mua sầu riêng Hãy dừng chân ghé quán em Em bán trái sầu riêng Nhưng em khơng bán tình duyên Dù cho má thắm phai hồng Sầu riêng chan chứa lịng Thì xin đừng nói tiếng u đương Khách đa tình xin vấn vương Mỗi năm em bán sầu riêng em khơng bán tình dun Rồi mai xn tàn Em có cịn bán sầu riêng Vọng cổ Cánh gió chiều tung bay bụi mỏng Hoa phượng rung rung cánh úa rụng đường Những xe chiều vội vã lướt nhanh 71 Thơi ngươì năm trước khơng đến Trách lòng hững hờ để đợi để chờ cho cô gái bán sầu riêng PHỤ LỤC 72 MỘT SỐ VỞ CẢI LƯƠNG NỔI TIẾNG 1.Bao Cơng tra án Qch Hịe http://www.megaupload.com/?d GCZUY6 2.Bên cầu dệt lụa http://www.megaupload.com/?d RYTXZV 3.Bông hồng cài áo http://www.megaupload.com/?d AQKSKV 4.Chuyện tình An Lộc Sơn http://www.megaupload.com/?d E4CAW2 5.Chuyện tình Lan Điệp http://www.megaupload.com/?d 6S46A0 6.Cô gái đồ long http://www.megaupload.com/?d UGK3KG 7.Cuốn theo chưa gió http://www.megaupload.com/?d F9YIT9 Đêm lạnh chùa hoang http://www.megaupload.com/?d FNMFFO 8.Dốc sương mù http://www.megaupload.com/?d 08XRGM 9.Đời cô Lựu http://www.megaupload.com/?d V00C7C 10.Đường gươm Nguyên Bá http://www.megaupload.com/?d 5E0XR0 11.Hàn Mạc Tử http://www.megaupload.com/?d KL1MEA 12.Hoa mộc lan http://www.megaupload.com/?d E8LF6J 13.Kiếp có yêu http://www.megaupload.com/?d TYS1O2 14.Lá sầu riêng http://www.megaupload.com/?d ZQHIUT 73 15.Lục Vân Tiên – Kiều Nguyệt Nga http://www.megaupload.com/?d VGDRUH 16.Lương Sơn Bá - Chúc Anh Đài.mp3 http://www.megaupload.com/?d 20N6YD 17 Má hồng phận bạc http://www.megaupload.com/?d JYKWTG 18 Máu nhuộm sân chùa http://www.megaupload.com/?d 19FNDS 19 Mùa thu Bạch Mã sơn http://www.megaupload.com/?d C3U7WL 20 Ngao Sò Ốc Hến.mp3 http://www.megaupload.com/?d ABDDB7 21.Người phu khiêng kiệu cưới http://www.megaupload.com/?d J8HQSZ 22 Người tình chiến trận http://www.megaupload.com/?d CHS9X4 23 Người vợ không cưới http://www.megaupload.com/?d W734AF 24 Nửa đời hương phấn http://www.megaupload.com/?d QT6FKH 25 Quan âm Thị Kính http://www.megaupload.com/?d 0GFA64 26.Tây Thi http://www.megaupload.com/?d NAL0JE 27 Thuyền cửa biển http://www.megaupload.com/?d 2KEKFM 28 Tiếng trống Mê Linh http://www.megaupload.com/?d N5H4DD 29.Tình gái Huế http://www.megaupload.com/?d TTJYAW 74 30 Tô Ánh Nguyệt http://www.megaupload.com/?d K01G2T 31 Tướng cướp Bạch Hải Đường http://www.megaupload.com/?d 0SEY0X 32 Xin lần yêu http://www.megaupload.com/?d NS1OWN Nguồn đọc thêm: http://www.xaluan.com/modules.php?name=Forums&file=viewtopic&t=23151#ixzz0j1 BivaLx

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w