Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
3,97 MB
Nội dung
CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2008 BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT VĂN HỌC MẠNG VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành: XH2a CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2008 BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT VĂN HỌC MẠNG VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành: XH2a Người hướng dẫn : GV Võ Văn Nhơn Thực : Nguyễn Thị Phương Thúy chủ nhiệm Nguyễn Thị Mến tham gia Thái Thị Thu Thắm tham gia Lê Thị Thanh Vy tham gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 Chú thích thuật ngữ tiếng Anh Internet có đề tài: - Blog: gọi weblog, dùng để tập san cá nhân trực tuyến, nhật kí dựa web hay tin trực tuyến nhằm thông báo kiện xảy hàng ngày hay vấn đề Người viết blog gọi blogger - Clickview: số lần người đọc click vào xem viết mạng - Comment: ý kiến bình luận, phản hồi người đọc cho viết, ý kiến chủ nhân blog - Download: trình tải liệu từ máy tính khác máy người sử dụng - Forum (diễn đàn điện tử): nơi người trao đổi, thảo luận, bày tỏ ý kiến vấn đề quan tâm Các vấn đề thảo luận lưu giữ dạng trang tin Đây hình thức thảo luận khơng trực tiếp, người đưa thảo luận lên forum có lập tức, vài ngày, vài tuần, chí vài tháng sau có người trả lời vấn đề - Link: cịn gọi hyperlink, liên kết từ văn bản, hình ảnh, đồ thị đến văn bản, hình ảnh, đồ thị khác Khi nhấn vào hyperlink, máy tự động chuyển đến vị trí khác trang web đến trang web khác Thơng thường hyperlink có màu gạch chân Khi hyperlink hoạt động thay đổi màu Hyperlink có dạng đồ thị, mũi tên - Nickname (biệt danh): tên tài khoản mà người sử dụng mạng tạo để tham gia vào forum, blog, khai thác nhiều ứng dụng khác mạng Một người tạo nhiều nickname - Offline: tình trạng người khỏi môi trường mạng Cụm từ “hẹn offline” thường dùng để buổi hẹn có thật ngồi đời nhóm người quen biết mạng - Online: tình trạng người kết nối với mạng - Pageview: số lần người đọc click vào xem trang web blog - Topic (chủ đề): forum ln có chủ đề chi phối, người thảo luận vấn đề chung đó, gọi topic - Upload = post: trình tải liệu từ máy tính người sử dụng sang máy tính khác - Website: khơng gian ảo cá nhân tổ chức thiết lập đăng kí nhắm truyền tải giao tiếp thơng tin lẫn phạm vi toàn giới qua đường truyền Internet MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU .10 Tính cấp thiết đề tài 10 Tình hình nghiên cứu đề tài 11 Mục đích nhiệm vụ đề tài 13 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 14 Giới hạn đề tài 15 Đóng góp đề tài 15 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 16 Kết cấu đề tài 16 Chương .18 TÌM HIỂU VỀ VĂN HỌC MẠNG 18 1.1 Lịch sử hình thành văn học mạng 18 1.2 Văn học mạng gì? 24 1.2.1 Những quan niệm phổ biến .24 1.2.2 Quan niệm nhóm thực đề tài 26 1.3 Những đặc trưng văn học mạng .27 1.3.1 Tốc độ thần kỳ văn học mạng 28 1.3.2 Văn học mạng tồn không gian mở vô .33 1.3.3 Văn học mạng môi trường vật chất ảo .36 1.4 Vị trí vai trị văn học mạng 40 Chương .45 SÁNG TÁC VĂN HỌC MẠNG Ở VIỆT NAM 45 2.1 Lịch sử hình thành phát triển văn học mạng Việt Nam 45 2.2 Đặc điểm văn học mạng Việt Nam .48 2.2.1 Lực lượng sáng tác 48 2.2.2 Phương thức sáng tác phổ biến tác phẩm 52 2.2.3 Thể loại 66 2.2.4 Đề tài 79 2.3 Những tác giả, tác phẩm bật 92 2.3.1 Trần Thu Trang Phải lấy người anh 92 2.3.2 Trang Hạ Những đống lửa vịnh Tây Tử 97 2.3.3 Đỗ Hoàng Diệu Bóng đè 99 2.3.4 Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận 100 2.3.5 Các tác giả thơ 101 Chương .105 TIẾP NHẬN VĂN HỌC MẠNG Ở VIỆT NAM 105 3.1 Hoạt động tiếp nhận thông thường .105 3.2 Hoạt động lý luận phê bình 108 3.3 Thái độ văn học mạng 111 3.4 Vấn đề quản lý văn học mạng 122 KẾT LUẬN 126 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên “BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT VĂN HỌC MẠNG VIỆT NAM” gồm có nội dung sau: Mở đầu, chúng tơi trình bày tính cấp thiết việc khảo sát văn học mạng Việt Nam giai đoạn nay, tình hình nghiên cứu đề tài ngồi nước, mục đích nhiệm vụ đề tài, sở lý luận phương pháp nghiên cứu, giới hạn đề tài, đóng góp đề tài, ý nghĩa lý luận - thực tiễn bố cục đề tài Chương khai thác vấn đề văn học mạng nói chung Tìm q trình hình thành phát triển văn học mạng, đề tài tập trung vào lịch sử văn học mạng Trung Quốc Đài Loan, văn học mạng tiên phong châu Á, đồng thời có ảnh hưởng lớn đến văn học mạng Việt Nam Để trả lời cho câu hỏi “Văn học mạng gì?”, chúng tơi giới thiệu ý kiến tranh luận nhà văn, nhà nghiên cứu, với việc khảo sát thực tế, đưa khái niệm văn học mạng Đây khái niệm tuyệt đối đúng, văn học mạng thời gian sinh thành, ranh giới nhiều pha trộn, nhập nhằng Nó có chức giúp xác định rõ đối tượng nghiên cứu đề tài, đảm bảo đề tài không chệch hướng Ở chương này, khái quát đặc trưng văn học mạng nói chung tương quan với văn học truyền thống, đánh giá vai trị, vị trí văn học mạng chiều kích lịch đại đời sống văn học đương đại Chương hai, chương đề tài, vào khảo sát hoạt động sáng tác văn học mạng Việt Nam Internet vào Việt Nam từ 1997, đến đầu kỉ XXI trang mạng Việt manh nha hình thành gọi văn học mạng, muộn vài năm so với nước láng giềng Trung Quốc Lịch sử văn học mạng Việt Nam từ sáng tác thơ, tản văn sau lan rầm rộ thể loại truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết Những sáng tác gây sốt mạng in thành sách Đặc trưng văn học mạng Việt Nam tương quan với văn học truyền thống văn học mạng nước ngồi nói đến chương Lực lượng sáng tác đơng đảo, có bút nghiệp dư tìm nơi thử sức lẫn nhà văn tên tuổi xem mạng kênh khác để phổ biến tác phẩm Các tác phẩm viết với nhiều tâm thế, tâm mạng tâm giấy, phổ biến diễn đàn, website blog cá nhân Ở thể loại văn học mạng có đặc trưng khác so với văn học truyền thống, ngôn ngữ, ý tứ, cách dẫn dắt truyện, cách miêu tả kết truyện… Văn học mạng phản ánh vùng đề tài rộng lớn đa dạng văn học viết bật lên đề tài lạ, mẻ, có cách thể mẻ, khác xưa: tình u, tính dục giới người đồng tính Ở chương này, giới thiệu vài tác giả, tác phẩm xem bật văn học mạng Việt Nam nay, chủ yếu dựa vào mức độ tiếng, mà độ lùi thời gian chưa đủ để đánh giá xác giá trị: Trang Hạ, Trần Thu Trang, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Thế Hồng Linh, nhóm thơ Mở Miệng, Năm ngựa trời,… Chương 3, chúng tơi tìm hiểu hoạt động tiếp nhận văn học mạng Việt Nam Với đặc thù mạng, hoạt động tiếp nhận văn học mang đặc trưng riêng, tính tương tác cao người đọc với tác giả Tuy nhiên, với người Việt, loại hình văn học mẻ, độc giả thích thưởng thức nhiều phản hồi Lượng người tham gia thảo luận, phản hồi chiếm thiểu số độc giả văn học mạng Ngay người tham gia phản hồi khơng phải hồn tồn nội dung tác phẩm, có lời khen đà, có lời chê mạt sát Tuy nhiên đa phần phản hồi mạng thể thái độ, tình cảm thật người thưởng thức tác phẩm văn học Trong đó, hoạt động lý luận phê bình văn học mạng lại không phát triển Những nhà nghiên cứu, phê bình ý đến tác phẩm mạng in thành sách, nhiều đặc trưng mạng Trong chương này, chúng tơi trình bày kết khảo sát xã hội học, thực 200 sinh viên chuyên ngành ngữ văn trường đại học thành phố Hồ Chí Minh, tìm hiểu mức độ quan tâm họ đến văn học mạng Chúng tìm gặp nhà văn, nhà nghiên cứu văn học để ghi nhận đánh giá họ loại hình văn học mẻ thu nhiều ý kiến trái chiều Chương đưa vấn đề quản lý văn học mạng Việt Nam: việc đề nghị xây dựng đội ngũ nghiên cứu phê bình văn học mạng nhằm có định hướng cho độc giả, tăng cường kiểm soát vấn đề quyền để tác giả yên tâm sáng tác,… Đề tài dự đoán phát triển văn học mạng tương lai gần Kết luận, đưa nhận định chung văn học mạng Việt Nam, lịch sử, đặc trưng sáng tác tiếp nhận, xem văn học mạng phận thiếu văn học nước nhà, thời gian sơ khai này, cịn nhiều khiếm khuyết hỗn loạn Việc đưa vài kiến nghị xây dựng lực lượng lý luận phê bình kiểm sốt quyền văn học mạng, tổ chức thi văn học mạng nhằm khuyến khích tài năng,… giúp văn học mạng Việt Nam phát triển hơn, có nhiều sáng tác chất lượng 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, mạng Internet trở nên phổ biến Việt Nam, tác động lớn đến đời sống vật chất tinh thần người Việt Nếu trước kia, Internet ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế thơng tin liên lạc, hơm len lỏi đến ngõ ngách lĩnh vực nghệ thuật, làm thay đổi phần thói quen thưởng thức, giải trí người Cùng với loại hình nghệ thuật mang tính đại điện ảnh, nhiếp ảnh, âm nhạc,… văn chương, loại hình nghệ thuật lồi người tràn sang giới mạng, tận dụng hết công kĩ thuật hình thành dịng chảy mới, với đặc trưng đóng góp Trong văn học mạng nói chung hình thành lâu tìm hiểu, nghiên cứu kĩ nước ngồi, đặc biệt đất nước có văn học lớn Trung Hoa, Việt Nam chưa có cơng trình khảo sát văn học mạng nước nhà Văn chương mạng phát triển ngày số lượng lẫn chất lượng, nhà phê bình, nghiên cứu Việt Nam cịn loay hoay xem có thật nước ta có gọi văn học mạng hay chưa, có phải định nghĩa cho phải có thái độ dịng văn học Chính rối rắm gây khó khăn cho phát triển văn chương mạng, mà sáng tác lý luận phê bình ln phải gắn bó song hành với Một cịn nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu khơng thừa nhận văn chương mạng ích lợi phát triển nhiều bị méo mó, thiên lệch Văn học mạng kết hợp nghệ thuật công nghệ, giúp cho cánh tay nghệ thuật vươn xa thời buổi văn hóa đọc bị lấn át văn hóa nghe nhìn Tuy văn học mạng Việt Nam thời kì sơ khai, cịn nhiều ranh giới chưa xác định rõ ràng, nhiều đặc điểm chưa hình thành 127 phổ biến khác nhau: diễn đàn, website tập thể, wesite blog cá nhân, sáng tác theo nhiều phương thức khác nhau: sáng tác hoàn thiện tải lên mạng, viết đến đâu tải đến nhiều người sáng tác nối tiếp,… Mức độ phổ biến thể loại văn chương mạng không giống nhau, mức độ thành công không giống nhau, ngôn ngữ, phong cách sáng tác văn học mạng khác Tác phẩm thường viết cách giản dị, dễ hiểu, dễ gây xúc động ngắn gọn Cách dùng từ ngắn gọn đậm màu sắc đại Bên cạnh đề tài muôn thuở văn học viết, vần đề sex giới người đồng tính cộng đồng mạng đề cập cách mạnh bạo Đề tài mn thuở tình u thổi vào luồng sinh khí Những sáng tác văn chương mạng nội dung chưa sâu sắc, chưa nhiều cách tân nghệ thuật, tác phẩm “hot” sau thời gian làm mưa làm gió lại lắng xuống bị lãng quên Cần thêm nhiều thời gian để chờ đợi thành tựu có đánh giá xác loại hình văn học Văn học mạng cộng đồng mạng đón nhận nhiệt tình Những độc giả mạng tiếp cận tác phẩm cách nhanh chóng, khoảng cách nhà văn – độc giả thu hẹp đến mức tối thiểu Tác phẩm văn học quan hệ nhà văn – tác phẩm – bạn đọc có lúc khơng cịn bất biến mặt vật chất, nghĩa chỉnh sửa dựa vào góp ý độc giả Tuy nhiên, hoạt động tiếp nhận thông thường không tránh khỏi cảm tính, q lố, đơi lúc có phản hồi khơng xuất phát từ văn chương, mà ảnh hưởng nguyên nhân khác ý kiến số đơng Thậm chí, có phản hồi tiêu cực cách đáng lên án Bên cạnh sơi động tiếp nhận thơng thường khơng khí lãnh đạm giới phê bình, lý luận Phần lớn sáng tác mạng ý chễm chệ nằm giá sách Thái độ chung nhiều nhà văn, nhà phê bình, người hoạt động ngành văn học e dè với văn học mạng Giới trẻ, mà cụ thể sinh viên khoa văn tất quan tâm đến văn học mạng, chí có người cịn khơng biết đến gọi văn học mạng tồn đời Hoạt động quản lý văn học mạng bị bỏ ngỏ Nếu 128 nhận quan tâm mức tâm huyết từ người làm công tác quản lý văn học, văn học mạng Việt Nam tiến xa nữa, khởi sắc Con đường văn học mạng phía trước cịn dài, xã hội cịn lên 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, báo, tạp chí, tham luận hội thảo: Vũ Tuấn Anh, (2005), “Hướng tới lý luận văn chương động, cởi mở, giàu tính khoa học nhân văn”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (1), tr.3-8 Hồ Thi Ca, (2008), Văn mạng hay “văng mạng?”, Tham luận Hội thảo Văn chương mạng website vannghesongcuulong.org, Tp.HCM Lê Tiến Dũng (2005), Giáo trình lý luận văn học: Phần tác phẩm văn học, Nxb ĐHQG TpHCM, Tp HCM Trần Quang Đạo, (2008), “Văn chương mạng, đầu xn cóp nhặt dơng dài”, Báo Tiền phong cuối tuần, (49), tr.6 N.A.Gulaiev, (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Trang Hạ, (2006), Các đặc trưng văn học mạng, Nghiên cứu khoa học, Đài Loan Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Hòa, (2008), Website vannghesongcuulong.org, Tham luận Hội thảo Văn chương mạng website vannghesongcuulong.org, Tp.HCM Nguyễn Chí Hoan, (2006), “Phê bình phát giá trị”, Báo Văn nghệ trẻ, (15), tr.6 10 Inra Sara, (2008), Viết- đọc- cảm văn chương mạng, Tham luận Hội thảo Văn học mạng Việt Nam giới, Hà Nội 11 Inra Sara, (2008), Văn chương mạng, Tham luận Hội thảo Văn chương mạng website vannghesongcuulong.org, Tp.HCM 12 Phong Lê, (2006), “20 năm nghiệp đổi vấn đề hôm lý luận phê bình văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4), tr.2941 13 Giang Linh (2007), “10 năm văn học mạng Trung Quốc”, Tạp chí Nhà văn, (10), tr.155-162 130 14 Vũ Trọng Quang, (2008), Đề dẫn, Hội thảo Văn chương mạng website vannghesongcuulong.org, Tp.HCM 15 Âu Dương Hữu Quyền (Trần Quỳnh Hương dịch), (2007), “Đi tìm thể nhận thức ý nghĩa văn học mạng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (10), tr.34-47 16 Phạm Xuân Nguyên, (2008) “Mạng văn mạng”, Báo Phụ nữ, (1), tr.48 17 Lê Ngọc Trà, (1991), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp.HCM 18 Quang Vinh, (2007), “Mở cửa văn học mạng bằng…web”, Báo Tuổi Trẻ, tr.13 Tài liệu Internet 19 Trang Hạ, “Trung Quốc có dịng văn học mạng”, http://vnexpress.net/Vietnam/Van-hoa/2007/03/3B9F416C/ 20 Trần Ngọc Hiếu, “Từ văn chương mạng giới, nhìn văn chương mạng Việt Nam”, http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/2006/10/626372/ 21 Phan Hoài Nam, “Văn chương mạng, in sách báo thấy khoái hơn”, http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/2006/10/626372/ 22 Phạm Xuân Nguyên, “Mạng cách tồn văn chương”, http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/2006/10/626372/ 23 Nguyễn Vĩnh Nguyên, “Tơi tiếp nhận văn chương mạng với thái độ sịng phẳng”, http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/2006/10/626372/ 24 Nguyễn Quang Thiều, “Văn học không chọn hình thức riêng biệt để sinh ra”, http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/2006/10/626372/ 25 PGS.TS Đỗ Lai Thúy, “Khái niệm văn học mạng chưa sử dụng rõ ràng, rành mạch”, http://www.baovanhoa.vn/newsemail.aspx?newsid=7898 26 Phan Huyền Thư, “Văn chương mạng ảo tưởng người viết”, http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/2006/10/626372/ 27 Trần Thu Trang, “Tôi hy vọng thái độ có trách nhiệm từ độc giả”, http://vietnamnet,vn/vanhoa/chuyende/2006/09/615691 131 28 Nguyễn Đình Tú, “Văn trẻ, đội ngũ vài khuynh hướng sáng tác gần đây”, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/phebinh/2008/02/3B9ADCAE/ 29 Chu Minh Vũ, “Văn học mạng qua tượng nhà văn trẻ”, http://www3.thanhnien.com.vn/Vanhoa/Vanhoc/2007/3/21/185741.tno 30 Tiểu Vũ, “Văn học Internet: nhập nhằng giá trị”, http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=2756 31 Tường Vy, “Từ blog đến sách – cách mạng sáng tác”, http://www.thientrithuc.com/modules.php?name=News&op=viewst&sid=345 132 PHỤ LỤC Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa Văn học Ngôn ngữ PHIẾU KHẢO SÁT VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC MẠNG TRONG SINH VIÊN NGỮ VĂN Chúng tơi nhóm sinh viên khoa văn học ngôn ngữ, trường đại học khoa học xã hội nhân văn, ĐHQG TP HCM Chúng thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT VĂN HỌC MẠNG VIỆT NAM Vấn đề tiếp nhận văn học mạng sinh viên văn khoa phần đề tài Chúng mong nhận giúp đỡ bạn Bạn sinh viên Văn khoa trường: Câu 1: Bạn có thường xun truy cập Internet khơng? a) hàng ngày b) 2-3 lần/tuần c) tuần/lần Câu 2: Bạn lên mạng chủ yếu mục đích gì? (nhiều lựa chọn) a) giải trí b) liên lạc c) tìm kiếm thơng tin, tri thức Câu 3: Bạn có biết đến tồn văn học mạng không? (nếu chọn đáp án a, bạn không cần làm câu kế tiếp) a) khơng biết b) có biết quan tâm c) quan tâm Câu 4: Nếu có đọc văn học mạng bạn đọc lý gì? (nhiều lựa chọn) a) u thích b) phổ biến thời thượng c) tiện lợi tiết kiệm Câu 5: Bạn thường đọc thể loại nào? (nhiều lựa chọn) a) thơ b) truyện ngắn, tản văn c) truyện dài, tiểu thuyết Câu 6: Bạn thường đọc văn học mạng trên: (nhiều lựa chọn) a) blog b) diễn đàn c) website văn học Câu 7: Bạn có phản hồi (comment) với tác giả tác phẩm tham gia diễn đàn thảo luận tác phẩm văn học mạng khơng? 133 a) có b) khơng Câu 8: Bạn có chọn đọc tác phẩm thấy có lượng người đọc (clickview) khổng lồ khơng? a) có b) lưỡng lự, tùy truyện c) khơng quan tâm đến clickview Câu 9: Bạn đánh giá văn học mạng? a) văn học thứ cấp so với văn học truyền thống b) có ưu nhược điểm riêng, tồn ngang hàng với văn học truyền thống c) bước tiến so với văn học truyền thống Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn 134 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Những forum website văn học tập thể: Mạng Trái tim Việt Nam online Diễn đàn Thơ trẻ 135 Văn nghệ sông Cửu Long (www.vannghesongcuulong.org) vanchuongviet.org Tạp chí điện tử eVăn (www.evan.com.vn ) 136 Báo điện tử Hợp Lưu (www.hopluu.net ) Các website, blog cá nhân: Báo điện tử Da Màu (www.damau.org ) 137 Website nhà văn Vũ Hồng (www.vuhong.info) Website Trần Thu Trang (www.sachcuatrang.com) 138 Blog Trang Hạ Blog Hà Kin 139 Bìa sách Chuyện tình New York Hà Kin (nguồn: blog Hà Kin) Bìa sách Phải lấy người anh Trần Thu Trang (nguồn: sachcuatrang.com) Bìa sách Những đống lửa vịnh Tây Tử Trang Hạ (nguồn: blog Trang Hạ) 140 Hình ảnh buổi trao đổi nhóm thực đề tài nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Việt Hà, Đỗ Hồng Diệu, Bảo Ninh nhà phê bình Phạm Xn Nguyên (ngày 29/3/2008 Hà Nội): Từ phải sang: thứ nhất, thứ 2: nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, nhà văn Nguyễn Việt Hà, thứ 4, thứ 5: nhà văn Đỗ Hoàng Diệu, nhà văn Bảo Ninh 141 Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (phải) nhà văn Nguyễn Việt Hà Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên