Vấn đề việc làm của sinh viên báo chí sau khi ra trường khảo sát trên 3 khóa gần đây 2001 2004 công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2008

81 5 0
Vấn đề việc làm của sinh viên báo chí sau khi ra trường khảo sát trên 3 khóa gần đây 2001   2004 công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2008  Tên cơng trình: VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN BÁO CHÍ SAU KHI RA TRƯỜNG (KHẢO SÁT TRÊN KHÓA GẦN ĐÂY 2001 – 2004) Thuộc nhóm ngành: XH2b ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG: “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “ NĂM 2008 Tên cơng trình: VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN BÁO CHÍ SAU KHI RA TRƯỜNG (KHẢO SÁT TRÊN KHĨA GẦN ĐÂY 2001 – 2004) Thuộc nhóm ngành khoa học: XH2b Họ tên nhóm sinh viên: Huỳnh Vi Dung (chủ nhiệm) Mai Thị Thảo Sương Nguyễn Hoa Hồng Nguyễn Kim Tuyến Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: Báo chí K05 Khoa: Báo chí- Truyền thông Năm thứ IV Tổng số năm đào tạo: Ngành học: Báo chí Người hướng dẫn: Thạc sĩ Đồn Hữu Hoàng Khuyên ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn  CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc  Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 08 năm 2008 Kính gửi: Ban Chỉ đạo xét Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”, Bộ Giáo dục Đào tạo Tên là: Huỳnh Vi Dung Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1987 Nguyễn Hoa Hồng Ngày, tháng, năm sinh: 10/03/1987 Nguyễn Kim Tuyến Ngày, tháng, năm sinh: 24/06/1987 Mai Thị Thảo Sương Ngày, tháng, năm sinh: 23/01/1987 Sinh viên năm thứ: IV Tổng số năm đào tạo: Lớp: Báo chí K05 Khoa: Báo chí - Truyền thơng Ngành học: Báo chí Địa nhà riêng Huỳnh Vi Dung: 42/2 Bến Tranh - Xã Thanh An - Huyện Dầu Tiếng Tỉnh Bình Dương Số điện thoại: 0988 341 425 Địa email: vydunghuynh@gmail.com Chúng tơi làm đơn kính đề nghị Ban Chỉ đạo cho chúng tơi gửi cơng trình nghiên cứu khoa học để tham dự giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” năm 2008 Tên đề tài : VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN BÁO CHÍ SAU KHI RA TRƯỜNG (KHẢO SÁT TRÊN KHÓA GẦN ĐÂY 2001 – 2004) Chúng xin cam đoan cơng trình chúng tơi thực hướng dẫn thạc sĩ Đoàn Hữu Hoàng Khuyên luận văn (đồ án) tốt nghiệp Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước Nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo Xác nhận Trường (Ký tên đóng dấu) Người làm đơn (Ký ghi rõ họ tên) Huỳnh Vi Dung Kính gửi: Ban Chỉ đạo xét Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”, Bộ Giáo dục Đào tạo Họ tên: Huỳnh Vi Dung Ngày sinh: 01/01/1987 Sinh viên năm thứ IV Tổng số năm đào tạo: Ảnh 4x6 Lớp: Báo chí K05 Khoa: Báo chí- Truyền thơng Trường: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Ngành học: Báo chí Địa nhà riêng: 42/2 Bến Tranh- Xã Thanh An- Huyện Dầu Tiếng- Tỉnh Bình Dương Số điện thoại: 0988 341 425 Địa email: vydunghuynh@gmail.com Thành tích: - Điểm trung bình chung học tập: 8.0 (năm I năm II) Xếp loại: Giỏi - Giấy khen: Sinh viên xuất sắc - Học bổng: Học bổng khuyến khích học tập năm liền, Học bổng Hội nữ nhà báo TP.HCM năm 2007 Suy nghĩ NCKH sinh viên thời gian học tập trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn bật hoạt động NCKH Tuy nhiên khơng đến với NCKH chạy theo phong trào mà hết thơi thúc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề cách khoa học Và thực chọn đường Vấn đề việc làm sinh viên báo chí sau trường vấn đề làm tốn nhiều giấy mực nhiều nhà bình luận báo chí, nhiên chưa có sở thật khoa học cho lời giải thoả đáng Xuẩt phát từ động lực đó, nhóm chúng tơi tâm thực đề tài Con đường NCKH thực khẳng định hiệu sinh viên Cái lớn sinh viên sau thời gian NCKH tinh thần làm việc nhóm, khoa học, khách quan Đồng thời rèn cho chúng tơi tính kiên nhẫn bền bỉ Xin gửi lời tri ân đến Khoa Báo chí- Truyền thơng Thạc sĩ Đoàn Hữu Hoàng Khuyên tạo điều kiện cho chúng tơi thực cơng trình ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ – TRUYỀN THƠNG  Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học: VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN BÁO CHÍ SAU KHI RA TRƯỜNG (KHẢO SÁT TRÊN KHÓA GẦN ĐÂY 2001 – 2004) Lĩnh vực tham gia: Khoa học xã hội Chuyên ngành tham dự: Báo chí (XH2b) Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Đồn Hữu Hồng Khun Nhóm nghiên cứu: 1- Huỳnh Vi Dung (chủ nhiệm) Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Sinh viên năm thứ IV Niên khố 2008- 2009 Ngành học: Báo chí Địa thường trú: 42/2 Bến Tranh- Xã Thanh An- Huyện Dầu Tiếng- Tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0988 341 425 Email: vydunghuynh@gmail.com 2- Nguyễn Hoa Hồng Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Sinh viên năm thứ IV Niên khoá 2008- 2009 Ngành học: Báo chí Địa thường trú: Tổ 11 Khu vực 5- Phường Trần Quang Diệu- TP Qui Nhơn- Tỉnh Bình Định Điện thoại: 0972 157 103 Email: tocdai1031987@yahoo.com 3- Nguyễn Kim Tuyến Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Sinh viên năm thứ IV Niên khoá 2008- 2009 Ngành học: Báo chí Địa thường trú: Đội 1- Thơn Phong Niên- Xã Hoà Thắng- Huyện Phú Hoà- Phú Yên Điện thoại: 0909 901 826 Email: n.kimtuyen@gmail.com 4- Mai Thị Thảo Sương Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Sinh viên năm thứ IV Niên khố 2008- 2009 Ngành học: Báo chí Địa liên lạc:Số 22 Đường số13- Phường Hiệp Bình Chánh- Quận Thủ ĐứcTP.HCM Địa thường trú: 42/9G Khóm 1- Phường 9- Thị xã Vĩnh Long- Tỉnh Vĩnh Long Điện thoại: 01 222 666 933 Email: maisuongvl@gmail.com TÓM TẮT CƠNG TRÌNH Với việc thành lập Khoa Báo chí Truyền thông, muốn làm khảo sát thực tế tình hình việc làm sinh viên báo chí sau trường khóa gần (từ năm 2001- 2004) Trên thực tế đó, nhằm giúp khoa nắm lại tình hình việc làm sinh viên sau trường khoa đào tạo, đánh giá công tác đào tạo khoa so với tình hình thực tế tuyển dụng tịa soạn nhằm tìm phương pháp đào tạo nhân lực chuyên nghiệp, hiệu sát thực tế Thông qua kết đề tài nghiên cứu khoa học “Vấn đề việc làm Sinh viên báo chí sau trường”, chúng tơi muốn nắm bắt tình hình việc làm SVBC trường khóa gần đây, đặc biệt giai đoạn Khoa Báo chí – truyền thơng vừa thành lập Đề tài đóng góp nhóm cho Khoa báo chí, nhằm giúp Khoa nhìn nhận lại kết đào tạo năm qua Thông qua việc tham khảo kết đề tài, Khoa đưa định hướng đào tạo phù hợp thời đại Đồng thời, đề tài nhằm tổng quát lại chương trình đào tạo chuyên ngành báo chí hỗ trợ đóng góp Khoa vấn đề việc làm SVBC sau trường Đề tài nghiên cứu thu thập ý kiến, kiến nghị VBC theo học (gồm khóa từ k04 – K07) tình hình đào tạo cách đầy đủ hệ thống Chúng thống kê đầy đủ số liệu, tỉ lệ phần trăm vấn đề Từ khái quát mặt ưu – khuyết chương trình đào tạo cử nhân báo chí Đề tài thu thập số liệu thống kê tình hình việc làm cử nhân báo chí khóa gần Bao gồm tỉ lệ SV theo nghề làm báo, nghề nghiệp liên quan nghề báo, tỉ lệ SV làm trái nghề… Từ đó, giúp khoa đưa định hướng nghề nghiệp cho SVBC theo học trường có hội tìm việc làm phù hợp tương lai Đề tài thu thập ý kiến đóng góp cử nhân báo chí trường khóa gần hiệu đào tạo trường từ góc nhìn thực tế Thu thập nhận xét nhà tuyển dùng lực làm việc cử nhân báo chí trường đào tạo làm việc quan Tham khảo tiêu chí tuyển dụng nhân quan truyền thông nhằm giúp Khoa SVBC theo học trường có thay đổi phù hợp với nhu cầu làm việc thực tế VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN BÁO CHÍ SAU KHI RA TRƯỜNG (KHẢO SÁT TRÊN KHÓA GẦN ĐÂY 2001 – 2004) Tóm tắt cơng trình .1 Mục lục:………………………………………………………………………3 Phần dẫn nhập……………………………………………………………….4 Chương 1: Nhà trường với vấn đề việc làm sinh viên báo chí (SVBC) 11 1.1 Khảo sát công tác đào tạo hỗ trợ nhà trường SVBC 11 1.2 Nhận xét sinh viên báo chí cơng tác đào tạo trường 15 1.3 Nhận xét chung .26 Chương Tình hình việc làm sinh viên báo chí sau trường 29 2.1 Khảo sát trình tìm việc làm SVBC sau trường .29 2.2 Khảo sát công việc SVBC sau trường 32 2.3 Mức độ hài lịng với cơng việc 37 2.4 Khả đáp ứng nhu cầu công việc .40 2.5 Dự định nghề nghiệp tương lai 46 2.6 Nhận xét chung 49 Chương 3: Nhà tuyển dụng với vấn đề việc làm sinh viên báo chí 52 3.1 Khảo sát yêu cầu nhà tuyển dụng 52 3.2 Đánh giá nhà tuyển dụng khả đáp ứng công việc SVBC 53 3.3 Những hỗ trợ nhà tuyển dụng 56 3.4 Nhận xét chung 60 Kiến nghị giải pháp vấn đề việc làm sinh viên báo chí .62 Phần kết luận .69 Tài liệu tham khảo 71 Phần dẫn nhập Lý chọn đề tài Vấn đề việc làm sinh viên sau trường điều trăn trở ngành giáo dục xã hội Trong kênh truyền thơng đưa thông tin, số “thiếu” “thừa” nguồn nhân lực Lực lượng hùng hậu tân cử nhân vừa trường lại không đáp ứng yêu cầu công ty ngồi nước, dẫn đến tình trạng sinh viên trường dư lượng lại thiếu chất Đó tình trạng chung tất ngành học, có ngành học non trẻ hệ thống giáo dục nước ta khơng tránh khỏi tình trạng trên: chuyên ngành báo chí Với đặc thù riêng, báo chí nghề đặc biệt xã hội đồng thời có tầm ảnh hưởng lớn Trong đà phát triển nhanh đến chóng mặt báo chí nước nhà, tầm ảnh hưởng báo chí xã hội ngày lan rộng sâu sắc Kéo theo đó, lực lượng, đội ngũ phóng viên nước ta ngày phát triển nâng lên mức mới, chuyên nghiệp hiệu Có báo chí đáp ứng nhu cầu thơng tin nhanh chóng, xác cho độc giả ngày khó tính Báo chí khơng mang nhiệm vụ giáo dục, định hướng, tuyên truyền đơn cứng nhắc mà phải ăn tinh thần thiếu tầng lớp xã hội Đó nơi cung cấp kiến thức, thơng tin cho tất lĩnh vực từ trị - xã hội, kinh tế, văn hóa, văn nghệ v.v… Chính nghề báo nghề đặc biệt mang tính đặc thù cao Đây nghề khắc nghiệt đào thải cao Đã có nhiều nhà báo trẻ không trụ với nghề chuyển sang nghề nghiệp khác Trong đó, nói so với báo chí nước giới, lực lượng phóng viên nhà báo chuyên nghiệp nước ta tương đối mỏng 61 đến Một đặc điểm sinh viên báo chí nhà tuyển dụng đánh giá cao trẻ trung động Nghề báo nghề hoạt động độc lập mang đậm dấu ấn cá nhân, đòi hỏi người làm báo khả sáng tạo cao Một lớp người trẻ, động, giàu nhiệt huyết mang đến sức sống cho quan báo chí  Nghề báo không thiếu việc để làm mà thiếu người giỏi việc Những năm gần đây, nhu cầu nhân nghề báo tăng cao, số cử nhân báo chí trường cịn trầy trật đường tìm việc Điều cho thấy cử nhân báo chí đơng số lượng lại chưa đạt yêu cầu chất lượng Nói cách khác, nhà tuyển dụng cử nhân báo chí chưa bắt nhu cầu Mối liên hệ nhà tuyển dụng nhà trường- nơi trực tiếp đào tạo cử nhân báo chí lại lỏng lẻo Thời gian qua, theo kết thăm dò, quan báo chí khơng có ý kiến phản hồi lại phía nhà trường lực làm việc cử nhân báo chí, phía nhà trường khơng nắm tình hình thực tế cử nhân sau trường  Đối với sinh viên báo chí ngồi ghế giảng đường, họ cịn cách xa với mơi trường báo chí – mơi trường mà họ phải dấn thân ngày không xa Đây điểm trở ngại lớn khiến sinh viên báo chí lúng túng bắt đầu làm việc Chính khơng nắm bắt nhu cầu nhà tuyển dụng, khơng trang bị cho tố chất cần thiết nhất, sinh viên báo chí dễ bị điểm trước nhà tuyển dụng 62 Kiến nghị giải pháp vấn đề việc làm sinh viên báo chí Để cân nguồn cung cầu vấn đề nhân nghề báo, thiết phải có liên hệ chặt chẽ ba phía đối tượng nhà tuyển dụng, sinh viên báo chí nhà trường Vấn đề kết hợp khoa, nhà trường với quan báo chí cho có hiệu cịn vấn đề nêu từ lâu chưa có lời giải cách thoả đáng Phải có chế để SVBC nhà đào tạo hướng tới mục tiêu đào tạo chung cụ thể hiệu So sánh ý kiến đóng góp sinh viên báo chí sau trường sinh viên báo chí theo học, dễ nhận thấy, lo lắng kiến nghị sinh viên theo học suy nghĩ SVBC trường Những đề xuất nhằm thay đổi chương trình đào tạo đáp ứng nguyện vọng người theo học lại đồng thời trăn trở người làm công tác đào tạo Vấn đề làm đề tạo kênh giao tiếp hiệu giúp nối kết nhu cầu dạy học lại thành mục tiêu chung Việc cần thiết để lập nên tờ báo soạn thu nhỏ phục vụ tốt cho việc giảng dạy học nghề Kiến nghị Khoa Báo chí – Truyền thơng Trường ĐH KHXH & NV – Khoa nên thành lập mạng lưới liên lạc khảo sát vấn đề việc làm SVBC sau trường liên tục năm Từ nắm bắt tình hình việc làm khóa học, nhằm điều chỉnh, định hướng dự đốn tình hình việc làm SVBC, nâng cao hiệu giảng dạy mối dây liên lạc, phản hồi SV nhà trường Bên cạnh nên có khảo sát từ phản hồi quan truyền thông nhân lực cử nhân báo chí Khoa đào tạo – Khoa nên phối hợp với quan tuyển dụng truyền thông để tổ chức buổi giới thiệu việc làm Các nhà tuyển dụng thông tin cụ thể 63 vị trí nghề nghiệp cần tuyển dụng, yêu cầu vị trí Tại buổi giới thiệu việc làm đó, SVBC giao lưu trực tiếp với nhà tuyển dụng để tìm hiểu nhu cầu họ Từ đó, SVBC nắm bắt hội việc làm cụ thế, phù hợp với lực Bên cạnh đó, nhà trường nắm yêu cầu thực tế xã hội ngành nghề mà Khoa đào tạo thông qua việc thu thập ý kiến nhà tuyển dụng, nhằm điều chỉnh chương trình đào tạo liên tục, hợp lý với nhu cầu thực tiễn xã hội Điều số trường ĐH TP.HCM thực thu kết Chẳng hạn chương trình “Cơ hội việc làm” trường ĐH Kinh Tế, ĐH Hồng Bàng, ĐH Văn Lang khoa tự đứng tổ chức – Đối với chương trình giảng dạy chuyên ngành Báo chí  Khoa nên thường xuyên tổ chức việc thu thập ý kiến khảo sát SV chuyên ngành đào tạo để nắm bắt nhu cầu SV theo học trường Qua đó, tìm hiểu xem SV cần đào tạo gì, thiếu kỹ thực tế để kịp thời bổ sung điều chỉnh chương trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy cho phù hợp  Cần bố trí lại thời lượng mơn chun ngành môn đại cương Tăng thời lượng số môn chuyên ngành Trong môn chuyên ngành nên tăng thời gian thực hành, giảm thời gian học lí thuyết Đồng thời cần cập nhật giáo trình cho phù hợp với thời đại tốc độ phát triển XH Bổ sung thêm nhiều môn học chuyên ngành kỹ viết báo viết kí nhân vật, trích băng phát thanh, dựng hình truyền hình… Đặc biệt nên tăng cường dạy thêm môn ngoại ngữ Đẩy mạnh mơn Marketting truyền thơng, PR ứng dụng… giúp SV tự tin, phản ứng nhanh trước thực tế  Khơng nên trộn lẫn báo in, báo nói, báo hình vào chuyên ngành dạy đại trà cho tất sinh viên ngành Báo chí Nên đào tạo SV theo lối phân ngành Mỗi lớp nên có khoảng 20 SV, chia thành chuyên ngành học để học sâu có kỹ Việc phân ngành tạo điều 64 kiện cho sinh viên tiếp cận với phương tiện kỹ thuật đại đặc biệt loại hình báo chí tốt Có thể phân thành nhóm mơn học loại hình: chẳng hạn chuyên ngành báo hình bao gồm mơn học: Quay Camera, Sản xuất chương trình truyền hình, Phóng truyền hình…  Nên phân nhỏ môn chuyên ngành thành chuyên đề riêng để việc học tập, tiếp thu SVBC chuyên sâu sát thực tế Chẳng hạn viết tin chia nhỏ chuyên đề viết tin tường thuật, viết tin truyền hình….Mơn vấn chia thành chuyên đề vấn vấn đề, vấn nhân vật Mơn phóng chia nhỏ thành chun đề phóng xã hội, phóng điều tra, phóng đường xa…Và chuyên đề nên giảng viên nhà báo giỏi lĩnh vực giảng dạy  Bố trí lịch học cân đối, tránh tình trạng học dồn mơn vài tuần trước thi Điều khiến việc tiếp thu khơng hiệu Tổ chức cho sinh viên báo chí năm 1, kiến tập để sớm làm quen với mơi trường báo chí Thời gian thực tập cho sinh viên quan báo đài gia tăng thời gian Chẳng hạn, cho lần thực tập suốt năm học  Nhà trường nên đổi phương pháp giảng dạy, mời nhiều nhà báo đến giảng dạy trường Tăng cường thời gian thực tế, tốt nên đưa sinh viên tham quan quan báo chí (các tịa soạn, đài tuyền hình…) để biết chương trình làm việc họ, học hỏi quy trình sản xuất chương trình truyền hình sao…  Để SV báo chí lên sở Đinh Tiên Hồng, Q.1, TP.HCM để có hội điều kiện học tập, thực tế Báo chí ngành cần giao tiếp nhiều, để học Thủ Đức khơng có hội thực tế tốt  Nhà trường nên quan tâm vào mục đích đào tạo để phân chia đào tạo SV BC theo hướng: đào tạo SVBC làm báo đào tạo cử nhân báo chí chuyên nghiên cứu giảng dạy ngành báo chí 65  Cần mở thêm mơn học ứng dụng làm báo cho sinh viên tự làm tờ báo Văn phịng khoa tách riêng, có đủ khả để tờ báo cho SV báo chí thực hành viết thường xuyên để SV biết cách quản lí, định hướng xuất tờ báo nào… Tận dụng phòng kỹ thuật truyền hình cho SV có nhiều hội học hỏi, tăng cường giao lưu thực tế - Nhà trường nên bố trí buổi nói chuyện chun đề để củng cố tâm lí cho SV SV ngành Báo chí thường hay có tâm lí khơng ổn định ngành học chọn Có thể mời nhà báo giúp SV báo chí bình thường hóa quan điểm nghề nghiệp, tránh ảo tưởng nghề nghiệp Tổ chức buổi nói chuyện với cựu sinh viên báo chí trường làm việc quan truyền thông - Khoa nên tăng cường việc tổ chức buổi định hướng nghề nghiệp rõ ràng cho SV từ năm Nhất định hướng lực, tính cách kiến thức cho lĩnh vực báo chí cho sinh viên trường: trị hay xã hội, kinh tế,nghệ thuật, hay thể thao… Đây điều làm cho SV BC băn khoăn nhiều trường, khơng biết viết phải đầu tư cho lĩnh vực mà chọn Kiến nghị SVBC 1- SVBC nên chủ động việc học tập tiếp nhận, cập nhật thông tin Nhiều ý kiến SVBC sau trường cho SVBC thường không chủ động tự rèn luyện kỹ nghề nghiệp, tự thu thập kiến thức chuyên môn nên trường làm việc gặp khó khăn công tác Các kiến thức xã hội hiểu biết trị ln nhà tuyển dụng đánh giá cao Và điều không trường ĐH đào tạo tốt thân cá nhân tự đào tạo 100% nhà tuyển dụng cho rằng, họ đánh giá cao SVBC chủ động cộng tác cho quan tòa soạn Theo họ, môi trường đào tạo tốt để SVBC có kỹ nghề nghiệp tốt, sát với thực tế 66 2- SVBC nên xác định nghề nghiệp tương lai từ năm Từ đó, thiết lập hệ thống kiến thức, kỹ phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp tương lai Chẳng hạn làm PR theo học chuyên ngành PR, thu thập kiến thức kỹ nghề nghiệp Ngay thân nghề báo nên xác định nghề nghiệp tương lai cách cụ thể, rõ ràng chi tiết tốt Nếu làm báo làm báo in, báo mạng, báo phát hay báo truyền hình, đồng thời chia nhỏ lĩnh vực chuyên môn như: kinh tế, giáo dục, xã hội, văn hóa, trị, thể thao v.v… 3- SVBC nên theo học thêm chuyên ngành khác phù hợp với nghề nghiệp tương lai 98% cử nhân báo chí sau trường cho nên theo học thêm chuyên ngành khác, phù hợp với công việc định hướng tương lai Các ngành ngoại ngữ, luật đánh giá cao ngành bổ trợ cho việc tác nghiệp phóng viên tốt Bên cạnh đó, nhà tuyển dụng đánh giá cao việc SVBC có kiến thức sâu lĩnh vực định, họ khơng nhiều thời gian để đào tạo phân chia nhân cho phù hợp với khả SVBC Theo thông tin mà nhóm thu thập có nhiều khóa học ngắn hạn mà SVBC tham gia học tập 4- SVBC nên chủ động tìm kiếm nghề nghiệp từ năm Một thực tế cho thấy, 100% SVBC chủ động tìm kiếm việc làm từ cịn ngồi ghế nhà trường, có công việc phù hợp sau trường Việc chủ động tham gia làm thêm, tìm kiếm hội việc làm giúp bạn cọ sát với nhu cầu thực tế Để từ đó, bổ khuyết cho kỹ mà chưa đáp ứng với nhà tuyển dụng SV báo chí muốn trường làm báo sau này, kiến thức học trường chưa đáp ứng Bản thân sinh viên phải động, ham học hỏi Tác nghiệp, xâm nhập thực tế “người thầy” người muốn làm nghề báo 67 5- SVBC nên liên lạc với kênh thông tin khảo sát tình hình việc làm SVBC sau trường Qua đó, nhà trường nắm bắt thơng tin việc làm bạn nhằm có tổng kết, đánh giá nghiên cứu chuyên sâu cho việc giảng dạy Khoa ngày tốt thiết thực Kiến nghị nhà tuyển dụng – Thường xuyên phản hồi thông tin nhận xét, đánh giá chất lượng đào tạo từ SVBC làm việc quan đến nhà trường Đồng thời xem chương tình trì thiết lập hệ thống đặt hàng nhân cho quan Như chúng tơi trình bày, vấn đề kết hợp khoa, nhà trường với quan báo chí cho có hiệu vấn đề nêu từ lâu chưa có lời giải cách thoả đáng Trong trình khảo sát quan tuyển dụng, thường nhận ý kiến: nhà trường có gửi phiếu xin ý kiến đánh giá đến quan tuyển dụng, quan phản hồi Như vậy, việc tạo mối dây liên hệ, phản hồi thơng tin hồn tồn làm – Nhà tuyển dụng tiếp tục dành hỗ trợ cho SVBC trường thực tập làm việc quan Điều chỉnh lại chế đánh giá lực thực người học, nhân lực tuyển vào quan báo chí cho đồng quán Đồng thời, nhà trường, thông qua SVBC làm việc quan này, đánh giá lại mức độ chuyên môn chương trình đào tạo, phối hợp với nhà tuyển dụng để điều chỉnh chương trình giảng dạy, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho SVBC học tập sau trường làm việc quan Đây mục tiêu mà đề tài muốn hướng đến: tạo mối dây liên hệ phía đào tạo nhân lực (nhà trường) phía sử dụng nguồn nhân lực (nhà tuyển dụng) Nếu điều phối mối quan hệ cung – cầu cách sâu sát thực tế vậy, vấn đề việc làm SVBC ngày cải thiện tốt 68 Những ý kiến đóng góp nhìn nhận từ góc độ nhà trường, sinh viên trực tiếp học chương tình đào tạo SV trường, áp dụng kiến thức vào thực tế Đứng từ phía người làm đề tài, cho tất nhận xét, kiến nghị bao quát ưu, khuyết chương trình đào tạo nay; đề biện pháp thay đổi cụ thể thực 69 Phần kết luận Thông qua kết đề tài nghiên cứu khoa học “Vấn đề việc làm Sinh viên báo chí sau trường”, chúng tơi muốn nắm bắt tình hình việc làm SVBC trường khóa gần đây, đặc biệt giai đoạn Khoa Báo chí – truyền thơng vừa thành lập Đề tài đóng góp nhóm cho Khoa báo chí, nhằm giúp Khoa nhìn nhận lại kết đào tạo năm qua Thơng qua việc tham khảo kết đề tài, Khoa đưa định hướng đào tạo phù hợp thời đại Đồng thời, đề tài nhằm tổng quát lại chương trình đào tạo chun ngành báo chí hỗ trợ đóng góp Khoa vấn đề việc làm SVBC sau trường Đề tài nghiên cứu thu thập ý kiến, kiến nghị VBC theo học (gồm khóa từ k04 – K07) tình hình đào tạo cách đầy đủ hệ thống Chúng thống kê đầy đủ số liệu, tỉ lệ phần trăm vấn đề Từ khái quát mặt ưu – khuyết chương trình đào tạo cử nhân báo chí Đề tài thu thập số liệu thống kê tình hình việc làm cử nhân báo chí khóa gần Bao gồm tỉ lệ SV theo nghề làm báo, nghề nghiệp liên quan nghề báo, tỉ lệ SV làm trái nghề… Từ đó, giúp khoa đưa định hướng nghề nghiệp cho SVBC theo học trường có hội tìm việc làm phù hợp tương lai Đề tài thu thập ý kiến đóng góp cử nhân báo chí trường khóa gần hiệu đào tạo trường từ góc nhìn thực tế Thu thập nhận xét nhà tuyển dùng lực làm việc cử nhân báo chí trường đào tạo làm việc quan Tham khảo tiêu chí tuyển dụng nhân quan truyền thông nhằm giúp 70 Khoa SVBC theo học trường có thay đổi phù hợp với nhu cầu làm việc thực tế Trong trình tiến hành khảo sát cho đề tài nghiên cứu khoa học, gặp phải số khó khăn việc liên hệ với cử nhân báo chí trường quan tuyển dụng, nên số lượng bảng khảo sát chưa nhiều, chưa đủ bao quát kiến đối tượng thăm dò Tuy nhiên, khả cho phép, cố gắng khảo sát, thu thâp thơng tin; phân tích, tổng hợp đánh giá tình hình việc làm SVBC sau trường 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Đông Huy, viết “Nhân nghề báo”, báo Lao Động số 139 ngày 19-06-2007 Phạm Nguyễn Toan, viết “Sinh viên báo chí khó tìm việc”, báo Lao Động số 66 ngày 02-04-2001 Lam Điền, viết “Từ trường báo chí bước ra”, báo Tuổi trẻ Một số báo báo Lao động Nguyễn Thị Phương Anh, khóa luận tốt nghiệp: “Vấn đề hướng nghiệp việc làm sinh viên ngành báo chí trường ĐH KHXH & NV – ĐH Quốc gia TP HCM” - Sinh viên Khoa Ngữ văn – Báo chí hệ quy khóa 1998-2002 Thơng tin trang web http://www.nghebao.com.vn Trang web http://www.ajc.edu.vn truyền TP.HCM Học viện Báo chí Tun 72 KHOA BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG – ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chương trình đào tạo Danh sách mơn học Thời Tín Tên mơn học gian học Mã môn học Đề cương Giáo trình 01 Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945 45 tiết Đề cương Giáo trình 02 Lịch sử báo chí Việt Nam 1945 – 1990 60 tiết Đề cương Giáo trình 03 Lịch sử báo chí giới 60 tiết Đề cương Giáo trình 04 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam báo chí 30 tiết Đề cương Giáo trình 05 Pháp luật báo chí xuất 30 tiết Đề cương Giáo trình 06 Đạo đức nghề nghiệp nhà báo 30 tiết Đề cương Giáo trình 07 Nhập môn truyền thông đại chúng 30 tiết Đề cương Giáo trình 08 Xã hội học truyền thơng đại chúng 30 tiết Đề cương Giáo trình 09 Loại hình báo in 30 tiết Đề cương Giáo trình 10 Viết tin 45 tiết Đề cương Giáo trình Mã mơn học Tên mơn học Tín Thời gian học Đề Giáo cương trình 11 Phỏng vấn 30 tiết Đề Giáo cương trình 12 Phóng thể loại báo chí 45 tiết Đề Giáo cương trình 13 Nghị luận báo chí 30 tiết Đề Giáo 73 cương trình 14 Ngơn ngữ báo chí 30 tiết Đề Giáo cương trình 15 Lao động phóng viên 30 tiết Đề Giáo cương trình 16 Phương pháp biên tập báo chí 30 tiết Đề Giáo cương trình 17 Tổ chức quản lý quan báo chí 30 tiết Đề Giáo cương trình 18 Trình bày ấn lốt 30 tiết Đề Giáo cương trình 19 Quảng cáo giao tế nhân 30 tiết Đề Giáo cương trình 20 Nhiếp ảnh 45 tiết Đề Giáo cương trình Mã mơn học Tên mơn học Tín Thời gian học Đề Giáo cương trình 21 Chương trình phát 30 tiết Đề Giáo cương trình 22 Chương trình truyền hình 45 tiết Đề Giáo cương trình 23 Các thể loại truyền hình 30 tiết Đề Giáo cương trình 24 Quay Vidéo 60 tiết Đề Giáo cương trình 25 Phương pháp kỹ thuật điều tra xã hội học 30 tiết Đề Giáo cương trình 26 Lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam 30 tiết Đề Giáo cương trình 27 Lịch sử quan hệ quốc tế đại 30 tiết Đề Giáo cương trình 28 Từ vựng tiếng Việt 30 tiết Đề Giáo cương trình 29 Ngữ pháp tiếng Việt 60 tiết Đề Giáo cương trình 30 Lý luận văn học 30 tiết Đề Giáo 74 cương trình Tín Thời gian học Đề Giáo cương trình Mã mơn học Tên môn học 31 Văn học dân gian Việt Nam 30 tiết Đề Giáo cương trình 32 Văn học Việt Nam kỷ X – XIX 30 tiết Đề Giáo cương trình 33 Văn học Việt Nam kỷ XX 30 tiết Đề Giáo cương trình 34 Văn học phương Đơng 45 tiết Đề Giáo cương trình 35 Văn học phương Tây 45 tiết Đề Giáo cương trình 36 Anh văn chuyên ngành 20 300 tiết Đề Giáo cương trình TC01 Kinh tế học vĩ mơ 30 tiết Đề Giáo cương trình TC02 Kinh tế học vi mơ 30 tiết Đề Giáo cương trình TC03 Địa lý kinh tế Việt Nam 30 tiết Đề Giáo cương trình TC04 Địa lý kinh tế giới 30 tiết Đề Giáo cương trình Mã mơn học Tên mơn học Tín Thời gian học Đề Giáo cương trình TC05 Nhà nước trị nước Đông Nam Á 30 tiết Đề Giáo cương trình TC06 Các tổ chức quốc tế khu vực 30 tiết Đề Giáo cương trình TC07 Chính sách đối ngoại Việt Nam 30 tiết Đề Giáo cương trình TC08 Tạp văn, tiểu phẩm 30 tiết Đề Giáo cương trình TC09 Phê bình văn học báo chí 30 tiết Đề Giáo cương trình 75 TC10 Báo chí loại hình nghệ thuật 30 Đề Giáo cương trình TC11 Phương pháp thu thập xử lý thông tin 30 tiết Đề Giáo cương trình TC12 Loại hình báo điện tử 30 tiết Đề Giáo cương trình TC13 Quản trị học 30 tiết Đề Giáo cương trình

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan